Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Dạy 1 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Môn: Toán

Tiết 37 Bài: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN.

I – MỤC TIÊU

 Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.

 Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. Bài 1, 2, 3.

HS có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ:

 học sinh đọc bảng chia 7

 1 học sinh: Làm bài tập 2; 1 học sinh làm bài tập 3.

 Giáo viên nhận xét - Đánh giá.

1. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Dạy 1 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10 / 2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12/ 10 / 2015 Môn: Tập đọc + Kể chuyện. Tiết 22+ 23 Bài: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: TẬP ĐỌC Đọc đúng các từ: lộ rõ, lùi dần, sôi nổi. Bước đầu đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. KỂ CHUYỆN Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Học sinh năng khiếu kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ HS biết quan tâm giúp đỡ và chia sẻ niềm vui nỗi buồn của người khác . * KNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh môt đàn sếu. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh đọc bài thơ Bận và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Luyện đọc. Giáo viên đọc mẫu Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. + Đọc từng đoạn Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. *Các bạn nhỏ đi đâu? Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? * Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? Các bạn đã thể hiện kĩ năng sống nào? Ông cụ gặp chuyện gì buồn? Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? Chọn môt tên khác cho truyện? *Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Các bạn đã thể hiện kĩ năng sống nào? Nội dung chính : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Luyện đọc lại. KỂ CHUYỆN Giáo viên nêu nhiệm vụ: Vừa rồi, các em đã thi đọc truyện Các em nhỏ và cụ già theo cách phân vai, trong đó có 4 em đóng vai vai 4 bạn nhỏ trong câu chuyện . Sang phần kể chuyện các em sẽ thực hiện một nhiệm vụ mới: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Học sinh năng khiếu kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ nhỏ (tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn.) Hướng dẫn học sinh : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Yêu cầu học sinh lên kể mẫu1 đoạn của câu chuyện. Giáo viên nhận xét. Học sinh theo dõi - đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. Đọc từ khó. Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. Đọc từ chú giải cuối bài. Đọc từng đoạn trong nhóm. 5 học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn . Học sinh đọc thầm từng đoạn TLCH. *Đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông. * Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. KNS: Thể hiện sự cảm thông với cụ già. Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi. Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ./ Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có người cùng trò chuyện./ Ông cảm động trước tấm lòng của các bạn nhỏ. Những đứa trẻ tốt bụng./ Chia sẻ./ Cảm ơn các cháu. *Các em nhỏ đã biết quan tâm và thông cảm với niềm vui, nỗi buồn của người khác. * KNS: Xác định giá trị. Học sinh nhắclại. 4 học sinh tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2,3,4,5 1 tốp 6 em nối nhau thi đọc truyện theo vai. Cả lớp và giáo viên bình chọn cá nhân đọc tốt. Học sinh lắng nghe. 1 học sinh lên kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. Từng cặp học sinh tập kể từng đoạn của câu chuyện. Học sinh thi kể trước lớp. Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay Học sinh năng khiếu kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố: * Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa? – Học sinh trả lời. * Các em cần quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác giúp đỡ và chia sẻ niềm vui nỗi buồn của người khác như các bạn nhỏ trong truyện 4. Dặn dò: Về nhà tập kể cho bạn bè, người thân nghe. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 8 Ngày soạn: 10/10 / 2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12/ 10 / 2015 Môn: Toán Tiết 36 Bài: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU Thuộc bảng chia 7 và vận dụng phép chia 7 trong giải toán.. Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản. Bài 1, Bài 2 ( Cột 1, 2, 3 ) Học sinh năng khiếu làm thêm cột 4. Bài 3, Bài 4. Rèn kĩ năng tính và giải toán. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II - CHUẨN BỊ: GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, phiếu bài tập ghi nội dung bài 4. HS: Vở, SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: học sinh lên bảng đọc bảng chia 7 1 học sinh làm bài tập 2/vở BT/44 1 học sinh làm bài 3/vở bài tập/44. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò - Hướng dẫn học sinh tự làm bài và chữa bài. Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 2: Cột 1,2,3 - Nêu cách tính. Học sinh năng khiếu làm thêm cột 4. Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng nào? - Để biết chia được bao nhiêu nhóm ta làm như thế nào? Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 4: - Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào? Bài 1: Tính nhẩm. - Học sinh nhẩm miệng và ghi kết quả. - Lớp nhận xét, sửa bài. a) 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 42 : 7 = 6 49 : 7 = 7 b) 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 30 : 6 = 5 18 : 2 = 9 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 35 : 5 = 7 27 : 3 = 9 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 35 : 7 = 5 56 : 7 = 8 - Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia. Bài 2: Cột 1,2,3 Tính. - Học sinh nêu. 2 học sinh lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở. Học sinh năng khiếu làm thêm cột 4. 28 7 35 7 21 7 28 4 35 5 21 3 0 0 0 42 7 42 6 49 7 42 6 42 7 49 7 0 0 0 14 7 49 7 14 2 49 7 0 0 Bài 3: Học sinh đọc đề bài. - Nêu dữ kiện bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán chia theo nhóm 7. - Để biết chia được bao nhiêu nhóm ta làm phép tính chia. - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. Tóm tắt : 7 học sinh : 1 nhóm 35 học sinh : nhóm? Bài giải: Số nhóm học sinh chia được là: 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số : 5 nhóm. Bài 4: Học sinh nêu cách tìm. - Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số : Ta làm tính chia . Hình a : Có 21 con mèo số con mèo trong hình a là : 21 : 7 = 3 ( con mèo ) Hình b : Có 14 con mèo số con mèo trong hình b là : 14 : 7 = 2 ( con mèo ) 3. Củng cố: 2 học sinh đọc lại bảng chia 7 4. Dặn dò: Về nhà làm bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- . TUẦN 8 Ngày soạn: 10/10 / 2015 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 / 10 / 2015 Môn: Tập đọc Tiết 24 Bài: TIẾNG RU I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Đọc đúng các từ: làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý. Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ trong bài) Học sinh năng khiếu thuộc cả bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ. Học sinh có ý thức đoàn kết, biết yêu thương nhau. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài thơ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh: kể đoạn 1, 2; 1 học sinh: kể đoạn 3,4 của bài Các em nhỏ và cụ già. Nêu ý nghĩa? - Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Luyện đọc: Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng thiết tha tình cảm). Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu thơ. + Đọc từng khổ thơ trước lớp. Giáo viên nhắc các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ. + Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ? Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ? GV giảng: Đó chính là điều mà bài thơ muốn nói với chúng ta: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. Học thuộc lòng bài thơ. GV đọc diễn cảm bài thơ. Sau đó hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ 1 (Giọng tha thiết, tình cảm, nghỉ hơi hợp lý ). Con ong làm mật, / yêu hoa / Con cá bơi, / yêu nước ; // con chim ca ,/ yêu trời / Con người muốn sống, / con ơi / Phải yêu đồng chí, / yêu người anh em.// Yêu cầu HS đọc bài. Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài thơ . Học sinh năng khiếu thuộc cả bài thơ. Học sinh theo dõi - đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. Đọc từ khó. Đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp - đọc từ chú giải cuối bài. Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm. 1 học sinh đọc khổ thơ 1 - Lớp đọc thầm. Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật . Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội được, mới sống được. Không có nước cá sẽ chết. Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng, chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn . Học sinh đọc câu hỏi - câu mẫu. Lớp đọc thầm khổ thơ 2. Một thân lúa chín không làm nên mùa lúa chín./ Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa lúa chín. Một người không phải là cả loài người./ Sống một mình giống như một đốm lửa đang tàn lụi. 1 học sinh đọc khổ thơ cuối. Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao. Biển không chê sông bé vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy. Con người muốn sống con ơi./ Phải yêu đồng chí yêu người anh em. Học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh năng khiếu thuộc cả bài thơ. 3. Củng cố: Nêu nội dung bài. - Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. 4. Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 8 Ngày soạn: 10/10 / 2015 Ngày dạy: Thứ ba ngày 13 / 10 / 2015 Môn: Toán Tiết 37 Bài: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN. I – MỤC TIÊU Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. Bài 1, 2, 3. HS có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: học sinh đọc bảng chia 7 1 học sinh: Làm bài tập 2; 1 học sinh làm bài tập 3. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Hướng dẫn học sinh cách giảm một số đi nhiều lần. Hướng dẫn học sinh sắp xếp các con gà như hình vẽ. Hàng trên có mấy con gà? Số con gà ở hàng dưới so với hàng trên như thế nào? Giáo viên ghi bảng. Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như trên đối với độ dài các đoạn thẳng AB và CD. Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm thế nào? Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta làm thế nào? Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? Thực hành: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài Nhận xét mẫu Giáo viên nhận xét -sửa bài. Bài 2b: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết làm bằng máy hết bao nhiêu giờ ta làm thế nào? Bài 3: Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm gì? Muốn vẽ đoạn thẳng MN ta làm gì? 6 con gà. Giảm đi 3 lần. Học sinh nhắc lại Hàng trên 6 con gà. Hàng dưới 6 : 3 = 2 (con gà) Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta lấy 8 : 4 Lấy 10:5 Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. Vài học sinh nhắc lại. Bài 1: Học sinh đọc đề bài-đọc mẫu-nhận xét mẫu. 2 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở - học sinh nhận xét. Soá ñaõ cho 12 48 36 24 Giaûm 4 laàn 12:4 = 3 48:4=12 36:4= 9 24:4= 6 Giaûm 6 laàn 12:6= 2 48:6= 8 36:6= 6 24:6= 4 Bài 2b: Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài toán. Muốn biết làm bằng máy hết bao nhiêu giờ ta lấy số đó chia cho số lần.( 30 : 5) 2 học sinh lên tóm tắt và giải. Lớp làm vào vở - nhận xét. Tóm tắt: 30 giờ Làm tay Làm máy: ? giờ Bài giải: Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6 ( giờ) Đáp số : 6 giờ Bài 3: HS đọc đề. Học sinh nêu cách vẽ. HS làm bài vào vở , một học sinh lên vẽ trên bảng . Học sinh: tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 cm cm C D Học sinh: tính nhẩm độ dài đoạn thẳng MN: 8 cm - 4 cm = 4 cm 4 cm M N 3. Củng cố: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. 4. Dặn dò: Về nhà làm bài trong vở bài tập Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0---------------------------- Giáo án chiều Ngày soạn: 20/10 / 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 / 10 / 2012 Môn: Đạo đức Tiết 8 Bài: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 2) TUẦN 8 I – MỤC TIÊU Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. Hs khá giỏi: Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. *KNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Vở bài tập đạo đức 3. - Các tấm bìa nhỏ có màu đỏ, màu xanh và màu trắng. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh: - Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? - Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. 1 học sinh: - Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em; em cần có bổn phận gì đối với họ? - Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. Giáo viên nhận xét – Đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Hoạt động 1 Xử lí tình huống và đóng vai Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận và đóng vai một tình huống sau: Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân (như trèo cây , nghịch lửa , chơi ở bờ ao ) *Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì ? Tình huống 2: Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo được. *Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì? Vì sao ? Kết luận: Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại. Tình huống 2: Huy nên giành thời gian đọc báo cho ông nghe. * Trẻ em có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em? *Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức. Học sinh thảo luận nhóm, đóng vai. Các nhóm lên đóng vai. Lớp nhận xét cách ứng xử của nhóm bạn. *Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại. *Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe. *Bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Hoạt động 2 Bày tỏ ý kiến. *Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. Giáo viên đọc từng ý kiến theo bài tập yêu cầu học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng. Giáo viên kết luận. Các ý kiến a, c đúng, ý kiến b là sai. *Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa. Các ý kiến: Trẻ em có quyền được ông bà , cha mẹ yêu thương , quan tâm , chăm sóc . Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm , chăm sóc . Trẻ em phải có bổn phận quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình. Hoạt động 3 Học sinh giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ *Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Giáo viên nhận xét kết luận: Đây là những món quà rất quí vì đó là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng ông bà, cha me, anh chị em. Mọi người trong gia đình rất vui khi nhận được những món quà này. *Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Học sinh giới thiệu với các bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhật. Học sinh giới thiệu trước lớp. Kính cho ông, khăn quàng cho bà, điểm 10 cho mẹ, quần áo hoặc sách truyện dành cho anh chị em Hoạt động 4 Học sinh múa hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề bài học. Giáo viên nhận xét kết luận chung: Ông bà cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất. Ngược lại em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm đầm ấm, hạnh phúc. Học sinh tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết mục. Học sinh biểu diễn các tiết mục. Lớp nhận xét bạn hát hay, biểu diễn đạp, ý nghĩa, nội dung bài phù hợp với yêu cầu của bài học. 3. Củng cố: Trẻ em có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em? Học sinh trả lời. 4. Dặn dò: Về nhà học bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương-Nhắc nhở. -----------------------------------0----------------------------------- Giáo án chiều Ngày soạn: 20/10 / 2012 Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 / 10 / 2012 Môn: Luyện tập toán Tiết 8 Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN. TUẦN 8 I – MỤC TIÊU Giúp học sinh: Củng cố ÔN TẬP VỀ GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN. Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. Bài 1, 2, 3, 4. Nếu còn thời gian cho học sinh năng khiếu làm thêm vào vở toán chiều. Bài tập 2/ 28 : ( trong vở Giúp em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3) HS có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh đọc bảng nhân 7 1 học sinh: Làm bài tập 2; 1 học sinh làm bài tập 3. Bài 2/40: Viết số thích hợp vào ô trống: 7 6 7 7 x 2 = 2 x 6 x 7 = 7 x 3 x 7 = x 3 0 7 7 7 x 5 = 5 x 4 x 7 = x 4 7 x 0 = x 7 - Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi . Bài 3/ 40: Tính a) 7 x 6 + 18 = 42 + 18 b) 7 x 3 + 29 = 21 + 29 = 60 = 50 c) 7 x 10 + 40 = 70 + 40 d) 7 x 8 + 38 = 56 + 38 = 110 = 94 Giáo viên nhận xét - Đánh giá. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài trong vở Bài tập Toán 3 tập 1. Thực hành: Bài 1/ 45: Yêu cầu học sinh đọc đề bài Nhận xét mẫu Giáo viên nhận xét -sửa bài. Bài 2/ 45: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết chị Lan còn bao nhiêu quả cam ta làm thế nào? Bài 3/ 45: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết chú Hùng đi ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết bao nhiêu giờ ta làm thế nào? Bài 4 45 : Muốn vẽ đoạn thẳng AB ta làm gì? Nếu còn thời gian cho học sinh năng khiếu làm thêm vào vở toán chiều. Bài tập 2/ 28 : ( trong vở Giúp em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3) Bài 1/ 45: Học sinh đọc đề bài - đọc mẫu-nhận xét mẫu. 1 học sinh làm bài vào bảng nhóm Lớp làm vào vở - học sinh nhận xét. Viết (theo mẫu): Mẫu: Giảm 12 kg đi 4 lần được: 12 : 4 = 3 ( kg) Giảm 42 l đi 6 lần được : 42 : 7 = 6 ( l ) Giảm 40 phút đi 5 lần được : 40 : 5 = 8 ( phút) Giảm 30 m đi 6 lần được : 30 : 6 = 5 ( m) Giảm 24 giờ đi 2 lần được : 24 : 2 = 12 ( giờ) Bài 2/45: Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài toán. Muốn biết chị Lan còn bao nhiêu quả cam ta lấy số đó chia cho số lần.( 84 : 4) 2 học sinh lên tóm tắt và giải. Lớp làm vào vở - nhận xét. Tóm tắt: Có : 84 quả cam Sau khi bán: giảm đi 4 lần Còn: ? quả Bài giải: Chị Lan còn số quả cam là: 84 : 4 = 21 (quả cam) Đáp số : 21 quả cam Bài 3/ 45 : Học sinh đọc đề bài - nêu dữ kiện bài toán. Muốn biết chú Hùng đi ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết bao nhiêu giờ ta lấy số đó chia cho số lần.( 6 : 2 ) Bài giải: Chú Hùng đi ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết số giờ là: 6 : 2 = 3 ( giờ) Đáp số : 3 giờ Bài 4/ 45 : HS đọc đề. Học sinh nêu cách vẽ. HS làm bài vào vở, một học sinh lên vẽ trên bảng . Học sinh: tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng : 10 : 5 = 2 cm cm P A B 10 cm Nếu còn thời gian học sinh năng khiếu làm thêm vào vở toán chiều. Bài tập 2/ 28 : ( trong vở Giúp em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3) Đặt tính rồi tính ( theo mẫu) Mẫu: 36 : 7 36 7 35 5 1 a ) 52 : 7 b) 64 : 7 c) 48 : 7 52 7 64 7 48 7 49 7 63 9 42 6 3 1 6 3. Củng cố: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần. 4. Dặn dò: Về nhà làm bài trong vở bài tập Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- I - MỤC TIÊU LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 7 Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. HS có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ chuẩn bị bài tập 5. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng đọc bảng nhân 7. Điền dấu thích hợp vào 7 x 6 9 x 7 7 x 5 7 x 4 + 7 Giáo viên nhận xét - Ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề từng bài, nêu yêu cầu của bài cho học sinh tự làm bài. Giáo viên nhận xét, sửa bài. *Luyện tập thực hành. Bài 1 / 40: Cho học sinh đọc đề bài - Nêu cách tính nhẩm - Tự làm bài. Em có nhận xét gì về các phép tính ở cột 4? Giáo viên nhận xét - Chữa bài. Bài 2/40 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài cho học sinh tự làm bài. Em có nhận xét gì về các phép tính trong bài 2? Bài 3/ 40: Yêu cầu học sinh tự làm bài Nêu nhận xét. Giáo viên nhận xét - Chữa bài. Bài 4/ 40: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài này thuộc dạng toán gì? Yêu cầu học sinh tự làm bài Giáo viên nhận xét-sửa bài. Bài 5/ 40: Tổ chức cho HS trò chơi : Tiếp sức GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 5 lên bảng . GV nêu luật chơi . Thời gian chơi : 5 phút GV nhận xét tuyên dương Nếu còn thời gian cho học sinh năng khiếu làm thêm vào vở toán chiều. Bài tập 5/ 27 : ( trong vở Giúp em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3) Tìm số bị chia trong các phép chia, biết: Số chia là 5; thương là 17 và số dư bằng 0. Số chia là 4; thương là 15 và số dư bằng 3. Hãy kiểm tra lại kết quả đã tìm được ở câu (a); (b) bằng cách đặt tính rồi chia. Bài 1/ 40: Tính nhẩm Học sinh nhẩm miệng. Lớp nhận xét - Sửa bài. a) 7 x 9 = 63 7 x 2 = 14 7 x 5 = 35 7 x 8 = 56 7 x 3 = 21 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 10 = 70 7 x 0 = 0 7 x 1 = 7 1 x 7 = 7 + sè nµo nh©n víi 0 còng b»ng 0 vµ ngưîc l¹i + sè nµo nh©n víi 1 còng b»ng chÝnh sè ®ã vµ ngưîc l¹i Bài 2/40: Học sinh nêu miệng. Lớp làm vở. Viết số thích hợp vào ô trống: 7 6 7 7 x 2 = 2 x 6 x 7 = 7 x 3 x 7 = x 3 0 7 7 7 x 5 = 5 x 4 x 7 = x 4 7 x 0 = x 7 - Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi . Bài 3/ 40: Tính Học sinh đọc đề bài Lớp làm bài vào bảng con. 1 học sinh làm bài vào bảng nhóm. Lớp nhận xét - Sửa bài. a) 7 x 6 + 18 = 42 + 18 b) 7 x 3 + 29 = 21 + 29 = 60 = 50 c) 7 x 10 + 40 = 70 + 40 d) 7 x 8 + 38 = 56 + 38 = 110 = 94 Học sinh đọc đề bài Nêu dữ kiện bài toán. Học sinh trả lời. 2 học sinh làm bài vào bảng nhóm. Lớp làm vào vở - Học sinh nhận xét. Tóm tắt: Giải 1 túi: 7 kg ngô Đổi 1 chục túi = 10 túi 1 chục túi: kg ngô? Một chục túi như thế có số ki- lô - gam ngô là: 7 x 10 = 70 (kg) Đáp số: 70 ki – lô – gam ngô Bài 5/ 40: HS theo dõi . HS chia làm hai đội . Mỗi đội 4 em lên bảng chơi . Cả lớp theo dõi cổ vũ Nhận xét - Lớp sửa bài. a) 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70 b) 63; 56; 49; 42; 35; 28; 21. Nếu còn thời gian học sinh năng khiếu làm thêm vào vở toán chiều. Bài tập 6: ( trong vở Giúp em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3) a. Số chia là 5; thương là 17 và số dư bằng 0 thì số bị chia là: 17 x 5 + 0 = 85 b. Số chia là 4; thương là 15 và số dư bằng 3 thì số bị chia là: 15 x 4 + 3 = 63 c. Đặt tính rồi chia: 63 4 4 15 23 20 3 (số dư) 85 5 5 1 7 35 35 0 3. Củng cố: 2 học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 7. 4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- Ngày soạn: 8/10 / 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 / 10 / 2011 Môn: Thể dục Tiết 15 Bài: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI - TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” TUẦN 8 I – MỤC TIÊU Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. Biết cách đi chuyển hướng phải trái. Học trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đú

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 8 Lop 3_12398645.doc