Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Môn: Mĩ thuật

Tiết 9 Bài: EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU. (Tiết 4)

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí.

- Học sinh vận dụng được họa tiết vào trang trí Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm.

- Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm.

- Học sinh phát huy khả năng sang tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói.

- Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng nhau. Tạo ngân hàng họa tiết để vận dụng trong trang trí.

II/ CHUẨN BỊ:

Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ của HS ở tiết 1, 2, 3

Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ ở tiết 1, 2, 3

 

doc57 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Dạy 2 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mét là: km, hm, dam. Ta ghi phía bên trái của cột mét. Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét là dm, cm, mm. Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét ta ghi phía tay phải của cột mét. Đơn vị đo liền kề sau đơn vị đo liền kề trước nhân với 10. Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau 10 lần. Học sinh đọc nhiều lần bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được. Bài 1/45 (dòng 1, 2, 3) Dòng 4, 5 dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm. Số? Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu, làm bài miệng. Lớp nhận xét. 1 km = 10 hm 1 m = 10 dm 1 km = 1000 m 1 m = 100 cm 1 hm = 10 dam 1 m = 1000 mm. 1 hm = 100 m 1 dm = 10 cm 1 dam = 10 m 1 cm = 100 mm. Bài 2/45:( dòng 1,2,3) Dòng 4 dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm. Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu. Học sinh trả lời. Học sinh làm bài vào bảng con. 1 em lên bảng làm. Lớp nhận xét. Số? 8 hm = 800 m 8 m = 80 dm. 9 hm = 900 m 6 m = 600 cm 7 dam = 70 m 8 cm = 80 mm. 3 dam = 30 m 4 dm = 400 mm Bài 3: ( dòng 1,2) Dòng 3 dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm. Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu, làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm. Lớp nhận xét. Tính (theo mẫu). 25 m x 2 = 50 m 36 hm : 3 = 12 hm. 15 km x 4 = 60 km 70 km : 7 = 10 km. 34 cm x 6 = 204 cm 55 dm : 5 = 11 dm 3.Củng cố: Học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. Ước lượng thực tế Chọn độ dài thích hợp: 1) Khoảng cách giữa hai đầu hè lớp học là: a. 1km b. 1hm c. 1dam d. 1 m 2) Khoảng cách giữa hai cột điện giữa hai đầu trường là: a. 1km b. 1hm c. 1dam d. 1 m 3) Bảng lớp dài là: a. 4dam b. 4 m c. 4dm d. 4cm 4. Dặn dò: Về làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài Luyện tập/ 46 Bài 1b (dòng 1, 2, 3) Bài 2, bài 3 (cột 1) Học sinh khá giỏi làm hết các bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. ---------------------------0---------------------------- TUẦN 9 Ngày soạn: 17/ 10/ 2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22/ 10/ 2015 Môn: Chính tả Tiết 18 Bài: ÔN TẬP TIẾT 7 + KIỂM TRA ĐỌC I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiểm tra ( đọc ) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI ( nêu ở tiết 1 ôn tập ) (Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.) Hs năng khiếu đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút); II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài thơ. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: Vì đây là tiết kiểm tra đọc nên không kiểm tra. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ÔN TẬP TIẾT 7 Ôn luyện đọc, học thuộc lòng . GV cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giải ô chữ. Chia lớp thành 3 nhóm . Phát cho mỗi nhóm 1 bảng nhóm, 1 bút dạ màu . Yêu cầu các nhóm tự thảo luận điền vào ô chữ . * Thang điểm : 1 từ đúng : 10 điểm 1 từ sai : trừ 5 điểm đúng 1 từ ô in màu : 20 điểm Thời gian : 10 phút Xong đầu tiên cộng thêm 3 điểm ( 2 đ, 1 đ) xong cuối cùng không cộng điểm . Khi mỗi nhóm đọc từ trong ô – GV kết hợp hỏi lại nghĩa của từ . Nhận xét– sửa sai . 1 Học sinh đọc yêu cầu bài. Lần lượt từng em lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi . Hs năng khiếu đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút); Các nhóm nhận nội dung . Cùng thảo luận theo nhóm để tìm chữ điền vào ô trống theo gợi ý từng bước của GV : + Bước 1 : Ghi chữ vào tất cả các ô trống bắt đầu mỗi từ . + Bước 2 : Dựa vào nghĩa cho trước ở từng dòng tìm từ thích hợp ghi vào từng ô . + Bước 3 : Sau khi tìm 8 từ , tìm từ hàng dọc . HS điền từ vào trong vở : Dòng 1 : TRẺ EM Dòng 2 : TRẢ LỜI Dòng 3 : THUỶ THỦ Dòng 4 : TRƯNG NHỊ Dòng 5 : TƯƠNG LAI Dòng 6 : TƯƠI TỐT Dòng 7 : TẬP THỂ Dòng 8 : TÔ MÀU Từ ở ô chữ in màu : TRUNG THU 3. Củng cố: Giáo viên và học sinh hệ thống lại bài. 4. Dặn dò: Về nhà tiếp tục học bài. Về nhà làm thử bài luyện tập tiết 9 để chuẩn bị kiểm tra học kì. Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. ----------------------------0---------------------------- TUẦN 9 Ngày soạn: 17/ 10/ 2015 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22/ 10/ 2015 Môn: Luyện tập toán Tiết 9 Bài: KIỂM TRA I – MỤC TIÊU - Giúp HS : Kiểm tra các kiến thức đã học: Cộng, trừ, nhân chia. Bảng nhân 7, bảng chia 7. Tìm số chia. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số .Giảm đi một số lần. Rèn giải toán nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh nghiêm túc, tự giác làm bài cẩn thận, trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp, tính toán chính xác. II - CHUẨN BỊ: - Đề kiểm tra. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. Giáo viên nhận xét - đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên đọc đề. Phát đề. Soát lại đề. Nhắc nhở học sinh trước khi làm bài. Làm bài cẩn thận, sạch sẽ, tính toán chính xác. Tự giác làm bài, không nhìn bài của bạn. Cho học sinh làm bài. Giáo viên theo dõi, nhắc nhở. Biểu điểm đánh giá : I – PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Tính đúng kết quả mỗi bài được 0,5 điểm. Bài 1: c Bài 2: a Bài 3: c Bài 4: c Bài 5: a Bài 6: c Bài 7: b Bài 8: e II – PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Tính đúng kết quả mỗi bài được 0,5 điểm. Bài 2: ( 1,5 điểm) (mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm). Bài 3: ( 1 điểm) mỗi bước tính đúng được 0,5 điểm Bài 4: ( 1,5 điểm) Đặt tính, giải đúng lời giải chính xác thì được 1,5 điểm / 1 bài. Nếu ngược lại lời giải đúng, đặt tính sai hoặc đặt tính đúng lời giải sai thì không có điểm, (mỗi bước đúng được 0,5 điểm : lời giải , phép tính, đáp án) Học sinh lắng nghe theo dõi. Học sinh đọc đề bài và làm bài vào giấy kiểm tra. I – Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Bài 1: Moät baøn coù 2 hoïc sinh ngoài hoïc. Vaäy 6 baøn nhö theá coù taát caû soá hoïc sinh ngoài hoïc laø: a. 7 hoïc sinh b. 8 hoïc sinh c. 12 hoïc sinh Bài 2: Mỗi hộp có 12 bút chì màu. Hỏi 3 hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu: a. 36 bút chì màu b. 15 bút chì màu c. 12 bút chì màu Bài 3: Mỗi ngày có 24 giờ . Hỏi 5 ngày có tất cả bao nhiêu giờ? a. 29 giờ b. 100 giờ c. 120 giờ Bài 4: Có 48 cái cốc được xếp đều vào 6 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc? a. 6 cái cốc b. 7 cái cốc c. 8 cái cốc Bài 5 : của 48 lít là: a. 8 lít b. 9 lít c. 10 lít Bài 6: của 12 giờ là: a. 5 giờ b. 4 giờ c. 3 giờ Bài 7: của 32 phút là: a. 7 phút b. 8 phút c. 9 phút Bài 8: Trong phép chia có dư với số chia là 6, số dư lớn nhất của các phép chia đó là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 e. 5 II – Phần tự luận : (6 điểm) Bài 1: a) Đặt tính rồi tính: (2 điểm) 19 x 6 18 : 2 44 : 4 38 : 3 Bài 2: ( 1,5 điểm) a) Tìm của 8 ngày, b) Tìm của 18 kg, 36 m. Bài 3: (1 điểm) Tìm x biết: X : 6 = 18 Bài 4: (1,5điểm) Một lớp học có 26 học sinh, trong đó có số bạn học sinh là học sinh nữ. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ ? 3. Củng cố: Thu bài về nhà chấm bài. 4. Dặn dò: Về ôn bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ------------------------------------0----------------------------- TUẦN 9 Ngày soạn: 17/ 10/ 2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23/ 10/ 2015 Môn: Tập làm văn Tiết 9 Bài: ÔN TẬP tiết 8 + Kiểm tra đọc I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 8 ( SGK) Rèn cách làm bài đọc thầm. Kiểm tra ( đọc ) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HKI ( nêu ở tiết 1 ôn tập ) (Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.) Hs năng khiếu đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút); Giáo dục học sinh ý thức tự học. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK. Vở Bài tập. Phiếu viết tên các bài tập đọc . III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: Vì đây là tiết kiểm tra đọc nên không kiểm tra. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Giáo viên cho từng học sinh đọc trong SGK. + Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài. Giáo viên nhắc học sinh không được chủ quan vì đọc không kĩ văn bản thì rất dễ giải bài tập sai. + Học sinh khoanh tròn ý đúng (hoặc đánh dấu x vào ô trống) trong bảng con để trả lời câu hỏi. Sau đó làm vào vở BT. Giáo viên nhắc học sinh: Lúc đầu tạm đánh dấu x vào ô trống bằng bút chì. Làm bài xong, kiểm tra lại kết quả bằng cách đọc kĩ lại bài văn (thơ), rà soát lời giải, cuối cùng, đánh dấu chính thức bằng bút mực. Kiểm tra đọc Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Nhắc Hs năng khiếu đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút); Giáo viên nhận xét, cho điểm. + Học sinh đọc thật kĩ bài văn, thơ trong khoảng 15 phút. + Học sinh khoanh tròn ý đúng (hoặc đánh dấu x vào ô trống ) trong bảng con để trả lời câu hỏi. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài luyện tập tiết 8 ( SGK) Câu 1 : ý c Câu 2 : ý b Câu 3 : ý a Câu 4: ý b (Hai hình ảnh: 1) Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông tí hon. 2) Vị hoa chua chua như vị nắng non). Câu 5 : ý a Lần lượt từng em lên bốc thăm, về chỗ chuẩnbị khoảng 2 phút. HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi . Hs năng khiếu đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút); 3. Củng cố: Nêu nội dung ôn tập 4. Dặn dò: Về nhà luyện đọc bài văn. Về ôn bài chuẩn bị kiểm tra giữa kì đọc hiểu, luyện từ và câu + kiểm tra viết. Nhận xét tiết học: Tuyên dương nhắc nhở -----------------------------0--------------------------- I – Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Bài 1: Moät baøn coù 2 hoïc sinh ngoài hoïc. Vaäy 6 baøn nhö theá coù taát caû soá hoïc sinh ngoài hoïc laø: a. 7 hoïc sinh b. 8 hoïc sinh c. 12 hoïc sinh Bài 2: Mỗi hộp có 12 bút chì màu. Hỏi 3 hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu: a. 36 bút chì màu b. 15 bút chì màu c. 12 bút chì màu Bài 3: Mỗi ngày có 24 giờ . Hỏi 5 ngày có tất cả bao nhiêu giờ? a. 29 giờ b. 100 giờ c. 120 giờ Bài 4: Có 48 cái cốc được xếp đều vào 6 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc? a. 6 cái cốc b. 7 cái cốc c. 8 cái cốc Bài 5 : của 48 lít là: a. 8 lít b. 9 lít c. 10 lít Bài 6: của 12 giờ là: a. 5 giờ b. 4 giờ c. 3 giờ Bài 7: của 32 phút là: a. 7 phút b. 8 phút c. 9 phút Bài 8: Trong phép chia có dư với số chia là 6, số dư lớn nhất của các phép chia đó là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 e. 5 II – Phần tự luận : (6 điểm) Bài 1: a) Đặt tính rồi tính: (2 điểm) 19 x 6 18 : 2 44 : 4 38 : 3 Bài 2: ( 1,5 điểm) a) Tìm của 8 ngày, b) Tìm của 18 kg, 36 m. Bài 3: (1 điểm) Tìm x biết: X : 6 = 18 Bài 4: (1,5điểm) Một lớp học có 26 học sinh, trong đó có số bạn học sinh là học sinh nữ. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ ? Biểu điểm đánh giá : I – PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Tính đúng kết quả mỗi bài được 0,5 điểm. Bài 1: c Bài 2: a Bài 3: c Bài 4: c Bài 5: a Bài 6: c Bài 7: b Bài 8: e II – PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Tính đúng kết quả mỗi bài được 0,5 điểm. Bài 2: ( 1,5 điểm) (mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm). Bài 3: ( 1 điểm) mỗi bước tính đúng được 0,5 điểm Bài 4: ( 1,5 điểm) Đặt tính, giải đúng lời giải chính xác thì được 1,5 điểm / 1 bài. Nếu ngược lại lời giải đúng, đặt tính sai hoặc đặt tính đúng lời giải sai thì không có điểm, (mỗi bước đúng được 0,5 điểm : lời giải , phép tính, đáp án) TUẦN 9 Ngày soạn: 17 / 10 / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 23 / 10 / 2015 Môn: Mĩ thuật Tiết 9 Bài: EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU. (Tiết 4) I/ MỤC TIÊU: Học sinh có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí. Học sinh vận dụng được họa tiết vào trang trí Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm. Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. Học sinh phát huy khả năng sang tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng nhau. Tạo ngân hàng họa tiết để vận dụng trong trang trí. II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ của HS ở tiết 1, 2, 3 Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ ở tiết 1, 2, 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? – Em sáng tạo với họa tiết và sắc màu kì diệu (Tiết 3) Tiết trước các em đã học – Em sáng tạo với họa tiết và sắc màu kì diệu (Tiết 3) lớp để bài vẽ ở tiết 3, trên giấy A3, bút chì, màu vẽ (sáp màu,) trước mặt cô đi kiểm tra. Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tiếp tục sáng tác tranh theo chủ đề ( 8 phút) GV giới thiệu ( tiết 4) Từ bài vẽ trên giấy A4 của Tiết 1 , Bài vẽ ở tiết 2, 3 trên giấy A3, màu. Các em sẽ tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh. Yêu cầu hS thực hiện theo nhóm 3 – 4 em trên khổ giấy A3. Gợi ý mỗi nhóm cùng nhau thảo luận và sáng tác bức tranh 1 câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn. + Số lượng đồ vật; + Câu chuyện kể về nội dung gì? + Bối cảnh, không gian của câu chuyện. Gợi ý HS cách lựa chọn, sắp xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo,, những hình ảnh khác liên quan đến chủ đề bức tranh. Lưu ý HS có thể sao chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng nếu cần. GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình). Hoạt động 2: Tiếp tục: Tô màu làm phong phú câu chuyện. HS dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. HS thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. GV và HS đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng, Chất liệu – kĩ thuật Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào? Như thế nào? Hình thức Không gian hình ảnh. - Ngôn ngữ. - Thành phần Đường nét. - Màu sắc tương phản. - Quan điểm. Cái gì ? Chủ đề- ý tưởng- chủ điểm – mô típ Làm gì ? Vật gì ? Ở đâu ? Khi nào ? Cho ai ? Chức năng Thông điệp là gì ? Sự kết nối giữa các đồ vật ? Tại sao ? Màu sắc và chất liệu khác nhau Khi Gv để HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 3: Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh GV cho HS các nhóm treo tranh trên bảng *Chia sẻ: GV mời từng nhóm lên chia sẻ Nhóm em định chia sẻ dưới hình thức giới thiệu tranh hay phân vai biểu dién Trong khi các nhóm trình bày. GV bao quát và lắng nghe. *Nhận xét đánh giá: GV hướng dẫn cách nhận xét bài của nhóm bạn Có thể từ bức tranh của nhóm bạn nhóm khác có cách chia sẻ khác không. Có thể thay đổi bố cục và nội dung câu chuyện của nhóm bạn theo ý của mình GV nhận xét chung Khen ngợi, động viên, khích lệ các em. Giáo viên và Hs đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. Để diễn giải, phân tích và khuyến khích các em đưa ra phản hồi và hội thoại với nhau về tác phẩm, giáo viên có thể sử dụng phương pháp phỏng vấn, tìm kiếm hình ảnh tưởng tượng qua khung hình trên bức tranh màu sắc trừu tượng, đóng kịch, di chuyển vị trí nhân vật trong tranh, nhân cách hóa hình ảnh, hoặc vẽ lại một tác phẩm nghệ thuật, Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. Từ một vị trí, hình dáng cố định trong tranh, các em sẽ tự tìm ra cách biểu cảm, hành động khác và thay đổi vị trí nhân vật tạo cách sắp đặt bố cục khác để thể hiện xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? Giáo viên và học sinh sẽ cùng nhìn lại mục tiêu chung của quy trình dạy – học mĩ thuật này và tự đặt câu hỏi : “ Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không ? ” Bài 1 : Vẽ quan sát các đồ vật ? – Ngân hàng hình ảnh Bài 2 : - Câu chuyện nói về cái gì ? – Xây dựng một tập hợp Bài 3 : Thêm màu sắc hoặc những thứ khác vào bức tranh và câu chuyện. Bài 4 : Triển lãm. – Đóng kịch. - Đánh giá kết quả. Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ. Học sinh thực hành theo nhóm cùng nhau thảo luận Vẽ tiếp và vẽ màu. HS dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động. HS thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc. HS đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng, HS hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể. HS treo tranh - Các nhóm chia sẻ - HS nhận xét chéo nhau, đưa ra ý kiến của mình về một câu chuyện mới với một lối sắp xếp mới. HS lắng nghe. HS Triển lãm. – Đóng kịch. - Đánh giá kết quả. 3. Củng cố: Hoạt động 3: Các em vừa làm gì? - Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh. Trong các bức tranh trên em thích bức tranh nào nhất? - HS trả lời. 4. Dặn dò : Chuẩn bị tiết học sau : Chủ đề: Thiên nhiên tươi đẹp. Saùp maøu, baêng keo, keùo. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở --------------------------------------------------------------------0------------------------------------------------ TUẦN 9 Ngày soạn: 17/ 10/ 2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23/ 10/ 2015 Môn: Toán Tiết 45 Bài: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). Bài 1b/46:(Dòng 1,2,3) Bài 2//46: (Dòng 1,2) Bài 3/46: (Dòng 1,2) Học sinh năng khiếu làm hết cả 3 bài. HS đọc, viết, đổi số đo độ dài và thực hiện phép tính chính xác. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi nội dung bài 2,4. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc bảng đơn vị đo độ dài. Gọi 2 HS lên bảng làm . Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1 dam = 10 m 9 hm = 900 m 6 m = 600 cm 8 cm = 80 mm Bài 2: Tính: 36 hm x 4 = 144 hm 70 km : 7 = 10 km Giáo viên nhận xét - đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 :(Dòng 1,2,3) - GV vẽ hình đoạn thẳng AB như SGK. Yêu cầu HS quan sát – 2 em lên thực hành đo. GV nhận xét – chốt: + Đoạn thẳng AB đo được 1m và 9cm, viết tắt là 1m 9cm, đọc là một mét chín xăng –ti-mét. Yêu cầu HS nhắc lại. HD HS làm bài 1b: :(Dòng 1,2,3) Dòng 4 Dành cho học sinh năng khiếu Yêu cầu HS đọc đề. HD HS làm bài theo mẫu: Cho học sinh làm miệng. GV chốt: đổi ra cùng 1 đơn vị đo rồi cộng kết quả lại. Bài 2 : (Dòng 1,2) Gọi HS nêu yêu cầu của đề . Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con. Giáo viên nhận xét - chữa bài. Dòng 3 Dành cho học sinh năng khiếu Bài 3: (Dòng 1,2) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Dòng 3,4 Dành cho học sinh năng khiếu Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách làm và nêu cách làm của mình. Giáo viên nhận xét chữa bài. HS quan sát trên bảng 2 HS lên bảng đo – lớp theo dõi nhận xét. HS lắng nghe. HS nhắc lại. Bài 1b/46: :(Dòng 1,2,3) 1 HS đọc – nêu yêu cầu. Học sinh làm miệng. 3m 2cm = 300cm + 2cm = 302cm 3m 2cm = 302 cm 4m 7dm = 47 dm 4m 7cm = 407 cm 9m 3cm = 903 cm Dòng 4 Dành cho học sinh năng khiếu 9m 3dm = 93 dm. Bài 2//46: : (Dòng 1,2) 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con. Tính a) 8dam + 5dam = 13dam b) 720m + 43m = 763m 57hm - 28hm = 29hm 403cm - 52cm = 351cm Dòng 3 Dành cho học sinh năng khiếu 12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm Bài 3/46: (Dòng 1,2) 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. 6m 3cm 5m 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 6m Dòng 3,4 Dành cho học sinh năng khiếu 6m 3cm < 630cm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm = 603cm 5m 6cm < 560cm 3. Củng cố: Chấm bài - Nhận xét. - Giáo viên hệ thống lại kiến thức. 4. Dặn dò: Mỗi em chuẩn bị 1 thước thẳng 20 ; mỗi tổ 1 thước mét. Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. ----------------------------0------------------------- TUẦN 9 Ngày soạn: 17/ 10/ 2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23/ 10/ 2015 Môn: Luyện tập tiếng việt. Tiết 9 Bài: : ÔN TẬP TIẾT 9 I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học. Rèn kĩ năng viết: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. Giáo dục ý thức ôn tập thường xuyên. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK. Vở Bài tập. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giáo viên đọc 1 lần đoạn viết Bài thơ viết theo thể thơ gì? Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? Đoạn thơ gồm có mấy câu ? Những chữ nào trong bài viết hoa ? Giáo viên đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng con. Nhắc nhở tư thế trước khi viết. Giáo viên đọc bài cho học sinh viết. Đọc cho học sinh soát lỗi. Chấm chữa bài. Giáo viên giúp học sinh xác định đúng đối tượng viết : một người thân: (ông, bà, cô, dì, chú bác, .) Giáo viên chấm một số bài - nhận xét. Nghe viết: Nhớ bé ngoan. Học sinh theo dõi, đọc thầm. 2 học sinh đọc lại bài. Lục bát. Dòng 6 chữ viết cách lề lỗi 1 ô. Dòng 8 chữ viết sát lề lỗi. 8 câu. Các chữ đầu dòng , đầu đoạn. Học sinh viết bảng con từ khó dễ sai: tay xinh, sai, xa. Học sinh nghe viết bài vào vở. Học sinh soát sửa lỗi ra lề lỗi. B Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em. Học sinh đọc yêu cầu của bài Học sinh chọn người viết - học sinh làm miệng. Lớp nhận xét. Học sinh viết bài. 3. Củng cố: Học sinh đọc bài. 4. Dặn dò: Về ôn bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương-Nhắc nhở. ------------------------------0------------------------- Giáo án chiều Ngày soạn: 27/ 10/ 2012 Ngày dạy: Thứ tư ngày 31/ 10/ 2012 Môn: Luyện tập Tiếng việt Tiết 18 Bài: Ôn tậpTập đọc: TIẾNG RU TUẦN 9 I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Củng cố lại bài Tập đọc: TIẾNG RU 1. Luyện đọc tiếng Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý. Học sinh năng khiếu thuộc cả bài thơ. 2. Luyện đọc thầm Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. ( trả lời được các câu hỏi ở phần đọc thầm) Học sinh có ý thức đoàn kết, biết yêu thương nhau. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu học tập III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: Ôn Tập làm văn: Kể về người hàng xóm. 2 học sinh đọc lại bài. Tập làm văn: Kể về người hàng xóm. Giáo viên nhận xét - đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò 1. Luyện đọc tiếng Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng thiết tha tình cảm). Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu thơ. + Đọc từng khổ thơ trước lớp. Giáo viên nhắc các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn nghỉ hơi kết thúc mỗi khổ thơ. + Đọc từng khổ thơ trong nhóm. + Học thuộc lòng bài thơ. 2. Luyện đọc thầm (Đọc thầm baøi:Trả lời được các câu hỏi ) GV cho HS đọc thầm bài “TIẾNG RU ” SGK Tiếng việt 3 tập 1 (trang 64, 65) và làm bài. Cho học sinh làm Phiếu học tập câu 1, 2, 3, 4 Các ý đúng là: Câu 1: ( 1 điểm) Nối cột A với cột B : Con người yêu đồng chí, yêu tình anh em. (0,25 điểm) Con cá yêu nước. (0,25 điểm) Con ong yêu hoa . (0,25 điểm) Con chim yêu trời. (0,25 điểm) Câu 2: (1 điểm) Em hiểu câu thơ “Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.” Có nghĩa như thế nào? Khoanh vào C Câu 3: (1 điểm) a/.Núi không chê đất thấp vì : Núi nhờ đất bồi mà cao.(0,5 điểm) b/.Biển không chê sông nhỏ vì: Biển nhờ nước của muôn dòng sông nhỏ mà đầy.(0,5 điểm) Câu 4: ( 1 điểm) a/.(0,5 điểm) Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ai? Cái gì? Con gì? “ Làm gì?” trong câu sau: Con ong làm mật yêu hoa. b/. (0,5 điểm) Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau: Con người phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Học sinh theo dõi - đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. Đọc từ khó. Đọc tiếp nối từng khổ thơ trước lớp - đọc từ chú giải cuối bài. Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm. Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. : Dựa theo nội dung bài đọc , trả lời các câu hỏi : ( 4 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Nối cột A với cột B để thấy được con ong, con cá, con chim, con người yêu những gì? (1 điểm) A B Con ong yêu đồng chí, yêu người anh em. Con cá yêu trời. Con chim yêu hoa. yêu nước. Con người Câu 2: (1 điểm) Em hiểu câu thơ “Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.” Có nghĩa như thế nào? Một thân lúa chín không làm nên mùa lúa chín. Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa lúa chín. Một thân lúa chín không làm nên mùa lúa chín mà nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa lúa chín. Câu 3: (1 điểm) Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? a/.Núi không chê đất thấp vì: b/.Biển không chê sông nhỏ vì: Câu 4: ( 1 điểm) a/.(0,5 điểm) Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Ai? Cái gì? Con gì? “ Làm gì?” trong câu sau: Con ong làm mật yêu hoa. b/. (0,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 9 Lop 3_12398659.doc
Tài liệu liên quan