TIẾT 1: KHOA HỌC: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I. Mục tiêu:
- Biết làm thí nghiệm chứng minh không khí ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình trang 62, 63 SGK, các dụng cụ thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy – học:
1015 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Cõu 2: Em hóy nờu nguyờn nhõn gõy ra bệnh bộo phỡ ?
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TÂP CHUNG
I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính nhân và chia.
- Giải bài toán có lời văn.
- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đô.
II, Các hoạt động dạy học;
1, Giới thiệu bài ghi đầu bài.2’
2, Hướng dẫn luyện tập:33’
*Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2:Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có 3 chữ số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4:Rèn kĩ năng đọc biểu đồ và xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:1’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị chia,... chưa biết.
- Hs làm bài hoàn thành bảng.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện đặt tính và tính.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác đinh yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Mỗi trường nhận số thùng hàng là:
468 : 156 = 3 (thùng)
Mỗi trường nhận số bộ đồ dùng là:
3 x 40 = 120 (bộ0
Đáp số: 120 bộ.
- Hs quan sát biểu đồ, nêu yêu cầu.
- Hs đọc biểu đồ.
a, Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
5500 – 4500 = 1000 ( cuốn)
b, Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3:
6250 – 5750 = 500 ( cuốn)
c, Trung bình mỗi tuần bán là:
(5500+ 4500 + 6250 + 5750):4=5500(cuốn)
Đáp số:5500 cuốn
TIẾT3: CHÍNH TẢ(N-V) MÙA ĐễNG TRấN RẺO CAO.
I, Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông treeb rẻo cao.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n; ât/ âc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 2a, 3.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
2, Dạy học bài mới:30’
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn nghe – viết:
- Gv đọc bài viết.
- Gv lưu ý hs một số chữ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài.
- Gv đọc chậm rõ để hs nghe-viết bài.
- Gv thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c, Hướng dẫn luyện tập;
*Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n.
- Tổ chức cho hs làm bài vào phiếu, vở.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu sau:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
4, Củng cố, dặn dò:1’
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe gv đọc đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs luyện viết các từ dễ viết sai, viết lẫn.
- Hs nghe đọc, viết bài.
- Hs tự sửa lỗi trong bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Một vài hs làm bài vào phiếu.
Các từ cần điền: loại, lễ, nổi.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, vài hs làm bài vào phiếu.
- Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
TIẾT 4: LUỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀM Gè?
I, Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai làm gì? từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 1 – nhận xét.
- Phiếu bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Thế nào là câu kể? Cho ví dụ.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:15’
a, Phần nhận xét.
- Tìm trong đoạn văn các từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ người hoặc vật hoạt động.
- Hs nêu.
- Hs đọc đoạn văn sgk.
- Hs xác định số lượng câu trong đoạn văn.
- Hs tìm từ chỉ hoạt động và từ chỉ người, vật hoạt động.
Câu
Từ chỉ hoạt động
Từ chỉ người hoặc vật hoạt động.
1.Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
nhặt cỏ, đốt lá
Các cụ già
2,Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
bắc bếp thổi cơm
Mấy chú bé
3.Các bà mẹ tra ngô.
tra ngô.
Các bà mẹ
4.Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
ngủ khì trên lưng
Các em bé
5.Lũ chó sủa om cả rừng.
sủa om cả rừng
Lũ chó
- Đặt câu hỏi:
+ Cho từ ngữ chỉ hoạt động.
+ Cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động.
*, Ghi nhớ: sgk.
- Gv viết sơ đồ câu kể Ai làm gì?
3/ Luyện tập:15’
*Bài 1: Tìm những câu kể ai làm gì? trong đoạn văn.
- Nhận xét.
*Bài 2: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải.
*Bài 3: Viết đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em. Cho biết những câu nào trong đoạn văn là câu kể Ai làm gì?
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đặt câu hỏi theo yêu cầu.
- Hs nối tiếp nêu câu hỏi của mình.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs quan sát sơ đồ câu kể Ai làm gì?
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc đoạn văn, xác định câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
- Hs xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu tìm được ở bài 1.
+ Cha/làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét....
+ Mẹ/đựng hạt giống đầy móm lá cọ.....
+ Chị tôi/đan nón lá cọ, đan cả mành cọ....
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết.
TIẾT 1: TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I, Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: Chú hề, nàng công chúa nhỏ.
2, Hiểu nghĩa cá từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Trẻ em rát ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như các đồ vật thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc nối tiếp truyện Rất nhiều mặt trăng.
- Nội dung bài.
2, Dạy học bài mới:33’
a, Giới thiệu bài:
- Hs đọc truyện.
b, Hướng dẫn Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Gv đọc mẫu toàn bài
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
.b, Tìm hiểu bài:
- Nhà vua lo lắng về điều gì?
- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được vua?
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Công chúa trả lời thế nào?
- Cách giải thích đó của công chúa nói lên điều gì?
c, Hướng dẫn dọc diễn cảm:
- Gv giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chia đoạn.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- 1-2 hs đọc bài.
- Hs đọc đoạn 1.
- Nhà vua lo lắng đêm đó mặt trăng sáng trên bầu trời, công chúa biết mặt trăng đeo trên cổ cô là giả, cô sẽ ốm trở lại.
- Để nghĩ cách giúp vua làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
- Vì mặt trăng ở rất xa, toả sáng rất rộng...
- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang toả sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang đeo trên cổ cô.
- Khi ta mất một chiếc răng, chiếc m[pis sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên,...Mặt trăng cũng vậy....
- Nói lên cái nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
TIẾT 2: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Nhận biết số chẵn và số lẻ.
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Chữa bài luyện tập thêm (nếu có)
2, Dạy học bài mới:12’
a/Dấu hiệu chia hết cho 2:
a, Tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2.
b, Tổ chức cho hs thảo luận phát hiện dấu
- Hs đưa ra một vài ví dụ về số chia hét cho 2 và số không chia hết cho 2. ( dựa vào bảng chia)
- Hs thảo luận nhóm 4 điền vào bảng.
Số chia hết cho 2
hiệu chia hết cho 2.
b/, Giới thiệu số chẵn số lẻ:
- Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn.
- Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
3, Luyện tập:21’
*Bài 1:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Ghi nhớ dấu hiệu chia hết cho 2.
- Chuẩn bị bài sau.
Số không chia hết cho 2
2 : 2 = 1
4 : 2 = 2
............
3 : 2 = 1 dư 1
- Dấu hiệu chia hết cho 2.
- Hs lấy ví dụ số chẵn số lẻ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
+ Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782.
+ số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84683;..
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, Bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 là: 1358; 3796; 9544; 6328.
b, Ba số có ba chữ số, mỗi số không chia hết cho 2 là: 357; 249;
- Hs nêu yêu càu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu miệng các số điền vào chỗ chấm.
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ.
I, Mục tiêu:
1- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện .
- Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Chăm chú nghe cô giáo(thầy giáo) kể chuyện, nhớ được câu chuyện.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Kể câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia về đồ chơi.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a, Giới thiệu bài:
b, Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ.
- Gv kể chuyện
+ Lần 1: kể toàn bộ câu chuyện.
- Hs kể chuyện.
- Hs chú ý nghe gv kể chuyện.
- Hs quan sát tranh:5 tranh.
+ Lần 2: kể kết hợp minh hoạ bằng tranh.
+ Lần 3.
c, Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện:
- Tổ chức cho hs kể theo nhóm
- Tổ chức cho hs kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Kể lại toàn bộ câu chuyện cho mọi người nghe.
- Hs kể chuyện theo nhóm 5.
- Hs trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
- 1vài nhóm kể chuện trước lớp.
- 1 vài hs kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Hs cả lớp trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
TIẾT4 : LỊCH SỬ ễN TẬP HỌC Kè I.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố những kiến thức về:
- Nhà nước đầu tiên của nước ta và tiếp nối một số sự kiện tiêu biểu khác trong nhà nước Âu
Lạc.
- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập, dựng nước và giữ nước.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh các bài đã học, phiếu câu hỏi thảo luận.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài.2’
2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:33’
- Gv chuẩn bị câu hỏi ra phiếu.
-Tổ chức cho hs bốc thăm câu hỏi và trả lời:
+ Nhà nước đầu tiên ra đời vào năm nào? Tên là gì? Đặc điểm tiêu biểu?
+ Kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập?
+ Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Ha Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng?
+ Nêu một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong buổi đầu độc lập ( 938-1009). Họ làm được những gì?
+ Nhà Lý đã làm được gì trong thời gian trị vì đất nước?
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Gv nhận xét thống nhất các ý kiến trả lời của từng câu hỏi.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau kiểm tra.
- Hs bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- Hs cùng trao đổi về câu trả lời của bạn.
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ
I, Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 2,3- nhận xét.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Trả bài văn viết.
- Nhận xét chung về ưu, nhược điểm.
2, Dạy học bài mới:33’
a, Phần nhật xét:
- Các gợi ý sgk.
- Yêu cầu đọc lại bài văn Cái cối tân, xác định các đoạn và ý chính của từng đoạn trong bài văn.
- Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
+Mở bài: đoạn 1: Giới thiệu cái cối được tả
+Thân bài:Đoạn 2:Tả hình dáng bên ngoài
Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối
+ Kết bài:Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối.
* Phần ghi nhớ:sgk.
b, Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
- Giúp hs hiểu nghĩa từ: két.
Bài 2: Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- Gv lưu ý hs khi viết bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Hoàn chỉnh bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lắng nghe để tự chữa bài.
- Hs đọc các gợi ý nhận xét sgk.
- Hs đọc thầm bài văn Cái cối tân.
- Hs trao đổi nhóm 2, xác định các đoạn văn trong bài, ý chính của mỗi đoạn.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào cở, 1 vài hs làm bài vào phiếu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết bài.
- Hs nối tiếp đọc bài viết.
TIẾT 2: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và cho Ví dụ 2, Dạy học bài mới:13’
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/ Dấu hiệu chia hết cho 5:
* Tự phát hiện dáu hiệu chia hết cho 5:
b, Tổ chức cho hs thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- Hs nêu.
- Hs lấy ví dụ về số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5 dựa vào bảng chia.
- Hs thảo luận nhóm 2 nhận ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- Gv chốt lại: Xét chữ số tận cùng bên phải của số đó, nếu bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
3, Thực hành:20’
Bài 1:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Viết số chia hết cho 5 vào chỗ chấm?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Cho 3 chữ số: 0;5;7 viết các số có ba chữ số chia hết cho 5.
-Tổ chức cho hs viết số từ các chữ số đã cho.
Bài 4: Trong các số ( đã cho)
a,Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2?
b,Số nào chia hết cho 5 và không chia hết cho 2?
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số viết được từ các chữ số đã cho: 570; 750; 705.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
a, 660; 3000.
b, 35; 945.
TIẾT3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM Gè?
I, Mục tiêu: Học sinh hiểu:
- Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Thường do động từ hoặc cụm động từ đảm nhiệm.
II, Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy viết câu kể ai làm gì? ở bài tập 1.
- Bài tập 1,2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Cấu tạo của câu kể Ai làm gì?
2, Dạy học bài mới:15’
a, Giới thiệu bài:
b, Phần nhận xét:
- Đoạn văn gồm mấy câu? Đọc từng câu.
+Tìm các câu kể ai làm gì?Trong đoạnvăn đó
+ Xác định vị ngữ trong mỗi câu đó.
+ Nêu ý nghĩa của vị ngữ.
+ Vị ngữ trong mỗi câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
c, Ghi nhớ:sgk.
- Lấy ví dụ câu kể ai làm gì? có vị ngữ như trên.
3/ Luyện tập:18’
*Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
- Hs nêu.
- Hs đọc đoạn văn sgk.
- Có 6 câu, hs đọc lần lượt từng câu.
- Hs xác định.
+ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
+ Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
+ Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
Hs nờu.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs gạch chân cac cau kể ai làm gì trong đoạn
- Tìm câu kể Ai làm gì?
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
*Bài 2: Ghép từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3: Quan sát tranh, nói-viết 3-5 câu kể ai làm gì? miêu tả hoạt động của các bạn trong tranh.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: 2’
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
văn.
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu kể.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs ghép tạo thành câu kể ai làm gì.
- Hs đọc các câu kể vừa tạo thành.
- Hs quan sát tranh, hình dung các hoạt động của các bạn diễn ra trong tranh.
- Hs trao đổi trong nhóm.
- 1 vài hs nói về hoạt động của các bạn trong tranh.
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT.
I, Mục tiêu:
- Hs Biết xác định mỗi đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu của đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc đoạn văn tả hình dáng cái bút đã viết ở tiết trước.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:33’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm 2.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
- Các gợi ý sgk.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý.
- Tổ chức cho hs viết bài.- Nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:2’- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc đoạn văn đã viết.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo nhóm 2 đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc các gợi ý sgk.
- Hs viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp sách.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc gợi ý.
- Hs viết đoạn văn.
TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu chii hết cho 2 và 5 để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng bên phải là 0.
II, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:3’
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, lấy ví dụ.
2, Dạy bài mới:30’
a/ Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho các số:
a, Số nào chia hết cho 2?
b, Số nào chia hết cho 5?
- Chữa bài.
Bài 2:
a, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 2.
b, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 5.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Cho các số sau
a, Số nào chia hết cho 2 và 5?
b, Số nào chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.
c, Số nào chia hết cho 5 và không chia hết cho 2.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
b, 2050; 900; 2355.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết các số vào vở.
- Hs nối tiếp nêu các số vừa viết được.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài, xác định các số theo yêu cầu.
a, 480; 2000; 9010;
b, 296; 324.
c, 345; 3995.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nhận xét: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0.
- Hs đọc đề bài.
- Hs trả lời: Loan có 10 quả táo.
TIẾT 3: ĐỊA LÍ: ễN TẬP.
I, Mục tiêu:
- Hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của
người dân ở Hoàng Liên sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ.
- Xác định được vị trí trên bản đồ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:28’
Hoạt động 1: Xác định vị trí của các địa danh trên bản đồ.
- Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tổ chức cho hs lên xác định vị trí của các địa danh trên bản bản đồ.
- Gv nhận xét.
Hoạt động 2: Hoàn thành phiếu bài tập sau:
- Gv tổ chức cho hs làm việc với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Hs quan sát bản đồ.
- Hs xác định vị trí của các địa danh theo yêu cầu trên bản đồ.
phiếu bài tập:
1, Hoàn thành bảng sau để thấy rõ hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên sơn:
Tên nghề nghiệp
Tên sản phẩm
1. Nghề nông
2. Nghề thủ công
3. Khai thác
Một số cây trồng:.........................................................
Một số sản phẩm thủ công:...........................................
Một số khoáng sản:.........................................................
Một số lâm sản:...............................................................
2, Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng:
* Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp nhất cho việc:
Trồng lúa, hoa màu.
Trồng cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè,..)
Trồng cây công nghiệp hàng năm (mía, lạc, thuốc lá...)
Trồng cây ăn quả.
3, Gạch chân các từ ngữ nói về đặc điểm nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ:
Đơn sơ, chắc chắn, nhà sàn, thường xây bằng gạch và lợp ngói, nhà dài, xung quanh có sân,vườn ao.
3, Củng cố dặn dò:2’
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
LICH BÁO GIẢNG : TUẦN 18
Thứ
Mụn
Tờn bài dạy
Hai
20/12/10
Tập đọc
Toỏn
Đạo đức
Khoa học
ễn tiết 1
Dấu hiệu chia hết cho 9
ễn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ I
Khụng khớ cần cho sự chỏy
Ba
21/12/10
Khoa học
Toỏn
Chớnh tả
LT- C
Khụng khớ cần cho sự sống
Dấu hiệu chia hết cho 3
ễn tiết 2
ễn tiết 3
Tư
22/12/10
Tập đọc
Toỏn
Kể chuyện
Lịch sử
ễn tiết 4
Luyện tập chung
ễn tiết 5
Kiểm tra học kỳ I
Năm
23/12/10
Tập làm văn
Toỏn
LT-C
ễn tiết 6
Luyện tập chung
Kiểm tra (đọc- hiểu)
Sỏu
24/12/10
Tập làm văn
Toỏn
Địa lớ
Sinh hoạt
Kiểm tra (viết)
Kiểm tra định kỳ cuối kỳ I
Kiểm tra học kỳ I
Thứ hai ngày 20 thỏng 12 năm 2010
TIẾT 1: TẬP ĐỌC: ễN TẬP HỌC Kè I (TIẾT 1)
I, Mục tiêu:
1, Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( hs trả
lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I.
2, Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:2’
2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:32’
a, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tổ chức kiểm tra đọc lần lượt từng em.
- Gv đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài, đoạn hs vừa đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
b, Bài tập: Lập bảng thống kê theo mẫu.
- Gv giới thiệu mẫu.
- Hs thực hiện bốc thăm tên bài và thực hiện đọc bài theo yêu cầu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs hoàn thành bảng.
- Gv nhận xét, tổng kết bài.
3, Củng cố, dặn dò:1’
- Ôn tập tiếp ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi mẫu.
- Hs hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
TIẾT 2: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II, Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’
2, Dấu hiệu chia hết cho 9.10’
- Lấy ví dụ về các số chia hết cho 9.
- Lấy ví dụ về các số không chia hết cho 9.
- Nhận xét gì về tổng của các chữ số của các số chia hết cho 9 trong các ví dụ trên?
- Các số không chia hết cho 9 thì có đặc điểm như thế nào?
- Gv nhấn mạnh dấu hiệu chia hết cho2,5,9.
3, Thực hành:21’
*Bài1:Trong các số sau,số nào chia hết cho9?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2:Số nào trong các số sau không chia hết cho 9?
- Yêu cầu hs xác định số không chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài3:Viết hai số có ba chữ số chia hết cho 9
- Yêu cầu hs viết số.
- Nhận xét.
*Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 9.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs lấy ví dụ số chia hết cho 9 là 9, 18, 27, 36, 342, 5481,...
- Hs lấy ví dụ số không chia hết cho 9 là 34, 58, 244, 7561,...
- Các số chia hết cho 9 có tổng các chữ số chia hết cho 9.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Số chia hết cho 9 trong các số đã cho là: 99, 108, 5643, 29385.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết số, đọc các số vừa viết được.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs điền số cho thích hợp.
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC Kè I .
I, Mục tiêu:
- Củng cố cho hs những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức.
- Củng cố những kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống.
- Biết yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và những người lao động, trung thực, vượt khó trong học tập.
II, Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài,ghi đầu bài.2’
2, Hướng dẫn học sinh thực hành.32’
Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh về chủ đề
“ Trung thực trong học tập”
- Hs nêu yêu cầu.
-Hs thực hiện nối ý ở cột A với ý ở cột B để được câu hoàn chỉnh. Hs đọc c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam 3092018_12427047.doc