Giáo án lớp 4, kì I - Trường Tiểu học Ngọc Lâm

I. MỤC TIÊU :

 - Biết đặt tính và thực hiện phép tính thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết và chia có dư) .

 - HS M3,4 làm hết bài tập 3.

 - Vận dụng cỏch chia cho số cú hai chữ số vào làm cỏc bài tập trang81

 - HS yờu thớch mụn học

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

-GV:SGK,phiếu học tập

 

doc47 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4, kì I - Trường Tiểu học Ngọc Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong hình vẽ? 2)Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? HS: SGK. III/ TỔ CHỨC CÁC Hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Hoạt động khởi động (3 phỳt). -Trũ chơi :Súng xụ ,súng xụ - GV nhận xột. - Giới thiệu bài. B.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới (34 phỳt). * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ (SGK trang 60) thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. - GV giúp các nhóm gặp khó khăn. - GV kiểm tra. + Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ? + Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? - GV nhận xột. + Nước sạch cú tự nhiờn mà cú khụng? Chỳng ta nờn làm gỡ để tiết kiệm nước? * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 và trả lời câu hỏi (SGK trang 61). - GV giỳp đỡ khi cần. - GV kiểm tra. + Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình? + Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao? + Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? - GV nhận xột, kết luận KT(mục bạn cần biết). * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. -Yêu cầu các nhóm thảo luận đúng vai với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. -Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. - Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. - Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ. - GV nhận xét, khen ngợi các em. * Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. C.Hoạt động ứng dụng - dặn dò (2 phỳt): - GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước ... - HS tham gia chơi. -Nghe.Ghi tờn bài vào vở -HS làm cỏc nhõn. -Chia sẻ cặp đụi. -Chia sẻ trong nhúm. -Bỏo cỏo cụ giỏo. KQ: +Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó nên làm vì như vậy sẽ không để nước chảy tràn ra ngoài gây lãng phí nước. +Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc làm đó không nên làm vì sẽ gây lãng phí nước. +Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ. Việc đó nên làm vì như vậy tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và không cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí nước. +Hình 4: Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước. +Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ cần đủ dùng, không nên lãng phí. +Hình 6: Vẽ một bạn đang dùng vòi nước tưới trên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì tưới lên ngọn cây là không cần thiết như vậy sẽ lãng phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít xuống gốc. - Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. - HS làm cỏ nhõn. - Chia sẻ cặp đụi. - Chia sẻ trong nhúm. -Bỏo cỏo cụ giỏo + Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải. + Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng. - Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng. -HS đọc mục bạn cần biết. - HS đóng vai và trình bày lời giới thiệu trước nhóm. - Các nhóm trình bày và giới thiệu nhóm mình. -HS quan sát. -HS trình bày. -HS lắng nghe. Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xen tả giữa lời tả với lời kể. - Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật (mở bàim, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả). - Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu. -Biết hợp tỏc nhúm II. PHƯƠNG TIỆN dạy học: - GV: + Giấy to và bút dạ. + Phiếu kẻ sẵn nội dung: Trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư. - HS: SGK, vở BTTV. III. TỔ CHỨC CÁC Hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Hoạt động khởi động (5 phỳt). - T/C cho HS thi trả lời cõu hỏi: + Thế nào là miêu tả? + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả. - Nhận xét,đỏnh giỏ. -Giới thiệu bài. B.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới (33 phỳt). -YC HS làm bài 1;2 trang 150; 151 SGK. - GV quan sỏt,giỳp đỡ HS. - GV kiểm tra. Bài 1 a) + Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư . + Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoặn văn trên có tác dụng gì? + Mở bài, kết bài theo cách nào? b) Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào? c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào? c)Tỡm những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn. + Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên điều gỡ về tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp ? - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . + Bài văn miờu tả gồm cú mấy phần, là những phần nào? Mỗi phần đú thường viết gỡ? Bài 2 - Yêu cầu viết dàn ý . - Gợi ý (nếu cần): + Lập dàn ý tả chiếc áo mà em đang mặc hôm nay chứ không phải cái mà em thích . + Dựa vào các bài văn: Cỏi cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư để lập dàn ý. - Gọi HS chia sẻ trước lớp dàn ý . + Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng giác quan nào? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì? D.Hoạt động ứng dụng, dặn dò (3 phỳt). + Thế nào là miêu tả? + Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết hay, cần lưu ý điều gì? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập 2 hoặc viết thành bài văn miêu tả và tiết sau mang 1 đồ chơi mà em thích đến lớp. - Chuẩn bị bài Quan sát đồ vật. - HS giành quyền trả lời. -HS viết tờn bài vào vở - HS làm cỏ nhõn-nhúm 2-chia sẻ trong nhúm. -Bỏo cỏo cụ giỏo + Mở bài: Trong làng tôi hầu như ai cũng biết đến chiếc xe đạp của chú . + Thân bài: ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp đến Nó đá đó . + Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình . + Mở bài giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư. + Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe . + Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít với chú Tư bên chiếc xe . + Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên. - Tả bao quát chiếc xe ,tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe . + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng: Ÿ Mắt nhìn: Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng. Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa Ÿ Tai nghe : Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai - Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dùng xe, chú cũng rút cái dẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Chú dặn bạn nhỏ: “ Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa của tao nghe bây”. Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. - Chú yêu quí chiếc xe, rất hãnh diện vì nó. - Lắng nghe . - HS trả lời. - VD: a) Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay : là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc đã bao lâu? b) Thân bài: - Tả bao quát chiếc áo (dáng , kiểu, rộng, hẹp, vải, màu ) + áo màu gì? + Chất vải gì? Chất vải ấy thế nào? + Dáng áo trông ra sao (rộng, hẹp, bó ...)? - Tả từng bộ phận (thân áot, tay áo, nẹp, khuy áo ...) + Thân áo liền hay xẻ tà? + Cổ mềm hay cứng, hình gì? + Túi áo có nắp hay không? hình gì? + Hàng khuy màu gì? Đơm bằng loại chỉ nào? c) Kết bài: - Tình cảm của em với chiếc áo: + Em thể hiện tình cảm thế nào với chiếc áo của mình? + Em có cảm giác gì mỗi lần mặc áo? - 5 HS chia sẻ bài làm của mỡnh. + Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, cảm nhận . + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp với lời kể tình cảm với con người nói về đồ vật ấy. - HS trả lời. - HS nghe, thực hiện. Thứ năm, ngày 8 thỏng 12 năm 2017 (Buổi sỏng) Lịch sử Nhà Trần và việc đắp đê I.Mục tiêu: - HS biết nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt . II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần . - Bản đồ tự nhiên VN . - PHT của HS. Tờn:.. PHIẾU HỌC TẬP Số 1 Nhúm: Bài:Nhà Trần và việc đắp đờ Đọc SGK trang39 và trả lời cõu hỏi: + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời trần là nghề gì? + Sông ngòi nước ta như thế nào? Hãy chỉ bản đồ nêu tên một số con sông? + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân? Tờn:.. PHIẾU HỌC TẬP Số 2 Nhúm: Bài:Nhà Trần và việc đắp đờ Đọc SGK trang 39 và trả lời cõu hỏi: + Những việc làm nào thể hiện nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đờ ? Tờn:.. PHIẾU HỌC TẬP Số 3 Nhúm: Bài:Nhà Trần và việc đắp đờ Đọc SGK trang39 và trả lời cõu hỏi: - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta? III. TỔ CHỨC CÁC Hoạt động . Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Hoạt động khởi động (5 phỳt). -Trũ chơi :Ai thụng minh hơn ? + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? +Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? - GV nhận xét . - Giới thiệu bài. B.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới (30 phỳt). HĐ1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân. - GV yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành phiếu học tập số 1. - Giỳp đỡ cỏc nhúm yếu. - KT một số nhúm. + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời trần là nghề gì? + Sông ngòi nước ta như thế nào? Hãy chỉ bản đồ nêu tên một số con sông? + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân? -Tổ chức cho chia sẻ trước lớp. - GV nhận xột. - GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu cho HS thấy sự chằng chịt của sông ngòi nước ta. 2. HĐ2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt. - GV yêu cầu HS đọc SGK, hoàn thành phiếu số 2. -GV theo dừi,giỳp đỡ khi cần - GV KT một số nhúm + Những việc làm nào thể hiện nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đờ ? - GV nhận xét và kết luận KT . *HĐ3: Kết quả đắp đê của nhà Trần. - GV yờu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu số 3. - GV giỳp đỡ nhúm yếu - KT một số nhúm - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta? -GV KL. * GV liên hệ : + Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm? + Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì? + Địa phương em đó làm gỡ để bảo vệ mụi trường, hạn chế thiờn tai? C.Hoạt động ứng dụng, dặn dũ (5 phỳt). - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? - Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế nước ta ? - Nhận xét tiết học . -Về nhà học bài và xem trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên”. -HS giơ tay giành quyền trả lời -HS khác nhận xét . - HS ghi tờn bài vào vở. -HS làm việc cá nhân, cặp đụi, chia sẻ trong nhúm. - Bỏo cỏo cụ giỏo. - Dưới thời Trần, nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu. - Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông mã, sông cả... - Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất của nhân dân. - Đại diện HS chia sẻ. - HS nhận xột , bổ sung cho nhau. -HS làm cỏ nhõn,nhúm 2,chia sẻ trong nhúm. - Bỏo cỏo GV. - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống bão : + Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê. + Đặt ra lệ mọi người phải tham gia đắp đê. + hàng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày công tham gia việc đắp đê. + Có lúc vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê. -HS làm cỏ nhõn-nhúm2 –chia sẻ trong nhúm. - Bỏo cỏo GV. - Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo những con sông Hồng và các con sông lớn khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ. - Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ. - Do rừng đầu nguồn bị tàn phỏ nghiờm trọng; khớ hậu biến đổi...... - Cần bảo vệ rừng đầu nguồn, hạn chế ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu,.... - 2 HS đọc bài học . - Đắp đờ chống lũ lụt, bảo vệ mựa màng . - Đời sống nhõn dõn ấm no, -HS nghe, thực hiện . Khoa học Làm thế nào để biết có không khí? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng. - Hiểu được khí quyển là gì. - Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học. II/ PHƯƠNG TIỆN dạy - học: - GV: Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to); Phiếu học tập: Tờn:.. PHIẾU HỌC TẬP Nhúm: Làm thớ nghiệm như SGK trang 63 và ghi kết quả vào bảng sau: Hiện tượng Kết luận + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân? - HS : chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một viên gạch hoặc cục đất khô. III/ TỔ CHỨC CÁC Hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Hoạt động khởi động (5 phỳt). -Trũ chơi :Ai nhanh ,ai đỳng ? 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? 2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước? - GV nhận xét . -Giới thiệu bài B.Hoạt động thực hành kỹ năng (33 phỳt) * Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta. - GV cho từ 3 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại. -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi (SGK trang 62). - Theo dừi, giỳp đỡ HS (nếu cần). - GV kiểm tra. + Em có nhận xét gì về những chiếc túi này? + Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? + Sau thớ nghiệm em cú kết luận gỡ? - GV kết luận KT. * Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật. - YC HS làm thí nghiệm như SGK(trang 63), quan sát, ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập.. - GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng tham gia. - GV KT một số nhúm. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm. + Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì? + Sau ba thớ nghiệm em cú kết luận gỡ? -Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK , Y/C HS quan sỏt và giải thích: Khụng khớ cú ở những đõu? Lớp khụng khớ bao quanh trỏi đất được gọi là gỡ? - GV kết luận KT. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết (SGK, trang 63). * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm. - GV tổ chức cho HS thi theo nhúm. -Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời. - GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm. C.Hoạt động ứng dụng,dặn dũ (2 phỳt): - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, chuẩn bị bài: Khụng khớ cú những tớnh chất gỡ? . -HS tham gia chơi. -Ghi bài vào vở. -HS làm việc cỏ nhõn, cặp đụi, trao đổi trong nhúm. - Bỏo cỏo GV. + Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong. + Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên. + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí. - Không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng. -HS làm cỏ nhõn-cặp đụi-chia sẻ trong nhúm. - Bỏo cỏo GV. -Chia sẻ kết quả trước lớp. * Thí nghiệm: 1 Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy. Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy. * Thí nghiệm 2 Khi mở nút chai ra ta thấy có bông bóng nước nổi lên mặt nước. Không khí có ở trong chai rỗng. * Thí nghiệm 3 Nhúng miếng hòn gạch, (cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng hòn gạch,( cục đất). Không khí có ở trong khe hở của hòn gạch,( cục đất). -Không khí có ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, hòn gạch, đất khô. - Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. -3 HS. - HS thảo luận. -HS chia sẻ tước lớp. - Cỏc nhúm theo dừi .Nhận xột Tập đọc Tuổi ngựa I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ ( Trả lời các câu hỏi : 1, 2,3,4 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài .) - HS M3,4 thực hiện được câu hỏi 5 trong SGK. - Biết đọc với giọng vui , nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ , bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Đọc diễn cảm được đoạn Mẹ ơi, con sẽ phi Ngọn gió của trăm miền. - HS biết: Dự đi đõu,ở đõu cũng phải nhớ và nghĩ về những người sinh thành ,nuụi dưỡng chỳng ta lờn người II. PHƯƠNG TIỆN dạy học - GV: Tranh minh họa bài tập trang 149 SGK (Phóng to) - HS: SGK . III . TỔ CHỨC CÁC Hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Hoạt động khởi động (5 phỳt). -Trũ chơi :Tiếp sức đồng đội HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài . +Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? +Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào? - Bài: Cánh diều đã mang đến cho tuổi thơ điều gì? - Nhận xét cách đọc, câu trả lời . - Giới thiệu bài. B.Hoạt động hỡnh thành kiến thứ mới (20 phỳt). a.Luyện đọc: - Gv gọi 1 HS đọc toàn bài - Hỏi HS về cỏc đoạn? - GV chốt cỏc đoạn - Yờu cầu HS luyện đọc trong nhúm - GV theo dừi, quan sỏt, giỳp đỡ cỏc nhúm khi cần. - GV kiểm tra. - GV gọi 1- 2 nhúm đọc trước lớp - GV đọc mẫu chú ý cách đọc . *Toàn bài đọc với giọng dịu dàng, hào hứng, . * Tìm hiểu bài - Yờu cầu đọc thầm và trả lời cõu hỏi cuối bài và nờu nội dung. - Gv theo dừi,giỳp đỡ HS. - KT một số nhúm. + Bạn nhỏ tuổi gì? + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? - KL ý chính khổ 1 + “ Con Ngựa” theo ngọn gió rong chơi những đâu? + Đi chơi khắp nơi nhưng “con Ngựa” vẫn nhớ mẹ như thế nào? - KL ý chính khổ 2. + Điều gì hấp dẫn “Con Ngựa” trên những cánh đồng hoa? - KL ý chính khổ 3. 4. + Nội dung của bài thơ là gì? -Tổ chức cho HSchia sẻ trước lớp. - KL nội dung chính của bài, Y/C HS nhắc lại ND, ghi vào vở. C.Hoạt động thực hành kỹ năng (10 phỳt). * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc. - Mẹ ơi, con sẽ phi Ngọn gió của trăm miền. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ. - Nhận xét . - Y/C HS đọc thầm và thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng. - Nhận xét. D.Hoạt động ứng dụng,dặn dũ(2 phỳt). + Cậu bé trong bài có tính cách gì đáng yêu? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Kéo co. - HS tham gia chơi. - Ghi tờn bài vào vở - 1 HS đọc toàn bài - HS Chia đoạn - HS luyện đọc nối tiếp đoạn (lần 1) ; tỡm và luyện đọc từ khú(cỏ nhõn- đụi-nhúm trưởng KT). - HS luyện đọc nối tiếp đoạn (lần 2) ; tỡm và luyện đọc cõu dài (cỏ nhõn- đụi-nhúm trưởng KT) - Giải nghĩa từ( 1 HS đọc hoặc nhúm trưởng hỏi- cỏc bạn trả lời) - HS bỏo cỏo GV. - HS đọc. - Lắng nghe -HS làm cỏ nhõn-nhúm 2-nhúm. - Bỏo cỏo cụ giỏo. + Bạn nhỏ tuổi Ngựa . + Tuổi Ngựa không chịu ở yên một chỗ mà thích đi . + Khổ 1 giới thiệu bạn nhỏ tuồi Ngựa +Trên những cánh đồng hoa: màu sắc trắng lóa của hoa mơ, .. . + Luụn nhớ đường về với mẹ + Khổ thơ thứ 2 tả cảnh của đồng hoa mà “Ngựa con” vui chơi . + “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, . + Cậu bé dù đi muôn nơi nhưng cũng nhớ đường tìm về với mẹ . Ví dụ về câu trả lời có ý tưởng hay. Ÿ Vẽ cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, .. Ÿ Vẽ một cậu bé đứng bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa cúc dại.. - Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. - HS chia sẻ trước lớp. - 2 HS nhắc lại ND của bài; lớp ghi ND vào vở. - 4 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo dõi để tìm giọng đọc hay. - 3 cặp HS thi đọc - HS đọc thầm trong nhóm. - 2HS đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối. +Thích chạy nhảy, không chịu ở yên một chỗ; rất yêu mẹ. - HS nghe, thực hiện. Tập làm văn Quan sát đồ vật I. Mục tiêu: - Biết cách quan sát đồ vật, theo trình tự hợp lí: bằng nhiều cách khác nhau;Phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt được đồ vật này với đồ vật khác ( ND ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc ( mục III). -Vận dụng kiến thức đó học lập dàn ý về bài văn miờu đồ vật II. PHƯƠNG TIỆN dạy - học: HS chuẩn bị đồ chơi. III. TỔ CHỨC CÁC Hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Hoạt động khởi động (3 phỳt). - Trũ chơi:Thượng đế cần - Nhận xét. -Giới thiệu bài. B.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới (15 phỳt). -YC HS quan sỏt tranh, đọc gợi ý và hoàn thành BT phần nhận xột trang 153, 154 SGK. - GV giỳp đỡ những nhúm yếu. - KT một số nhúm. Bài 1 + Y/C HS giới thiệu đồ chơi của mình. + Em đó quan sỏt như thế nào? + Em quan sỏt bằng những giỏc quan nào? - GV nhận xột về cỏch dung từ đặt cõu cho HS. Bài 2 - Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? - GVnhận xột, KL kiến thức. * Ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. C.Hoạt động thực hành kỹ năng(20 phỳt). - Yêu cầu HS làm bài tập phần luyện tập trang 154 SGK. . -GV quan sỏt, giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - GV KT một số nhúm. - Gọi HS chia sẻ trước lớp. -GV nhận xột sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. D.Hoạt động ứng dụng, dặn dò (2 phỳt). - Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em để chuẩn bị tiết tập làm văn tuần sau: Luyện tập giới thiệu địa phương. -Đặt đồ dựng lờn bàn để chuẩn bị cho trũ chơi dưới sự điều khiển của quản trũ. - HS ghi tờn bài vào vở. - HS làm cỏc nhõn. - Chia sẻ cặp đụi. - Nhúm trưởng KT. - Bỏo cỏo cụ giỏo. + Em có chú gấu bông rất đáng yêu. + Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. - Theo trỡnh tự nhất định (từ ngoài vào trong). - Bằng mắt, bằng tay - HS hoàn thành bài tập. Ví dụ: - Chiếc ô tô của em rất đẹp. - Nó được làm bằng nhựa xanh, đỏ, vàng. Hai cái bánh bằng cao su. - Nó rất nhẹ, em có thể mang theo mình. - Khi em bật nút ở dưới bụng, nó chạy rất nhanh, vừa chạy vừa hát những bản nhạc rất vui. Hai cái gạt nước gạt đi gạt lại như thật vậy. - Chiếc ô tô của em chạy bằng dây cót chứ không tốn tiền pin như cái khác . Bố em lại còn dán một lá cờ đỏ sao vàng lên nóc. - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến: + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - HS thực hiện cỏ nhõn. - Chia sẻ cặp đụi. - Chia sẻ trong nhúm. - Bỏo cỏo cụ giỏo. - HS nờu. - Ghi nhớ, thực hiện. Thứ năm, ngày 7 thỏng 12 năm 2017 (Buổi chiều) Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I Mục tiêu - Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác). - Biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp: Biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm . -Vận dụng kiến thức đó học vào làm cỏc bài tập. -Yờu thớch mụn học II PHƯƠNG TIỆN dạy - học: - GV:SGK, Giấy khổ to và bút dạ. - HS: SGK, vở BTTV. III. TỔ CHỨC Các hoạt động . Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Hoạt động khởi động (2 phỳt). - Hỏt. - Nhận xột. - Giới thiệu bài . B.Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới (15 phỳt). -YC HS tỡm hiểu và hoàn thành bài tập phần nhận xột(SGK, trang 151; 152). -Theo dừi,giỳp đỡ HS. - KT một số nhúm. Câu 1 + Tỡm cõu hỏi trong khổ thơ. + Những từ ngữ nào trong cõu hỏi thể hiện thỏi độ lễ phộp của người con? + Khi muốn hỏi chuyện người khỏc , chỳng ta cần làm gỡ? - Nhận xột, KL. Câu 2 + Em hóy đặt cõu hỏi để hỏi về sở thớch của cụ, thầy giỏo. + Em hóy đặt cõu hỏi để hỏi về sở thớch của bạn em. - Nhận xột, khen những HS đã biết đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp. Câu 3 + Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào? + Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta không nên hỏi? + Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì? - Cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xột, KL kiến thức. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ . C.Hoạt động thực hành kỹ năng (18 phỳt). -YC HS làm bài 1;2 phần Luyện tập,trang 152; 153 SGK. - GV quan sỏt,giỳp đỡ HS. - GV kiểm tra. Bài 1 a) Cỏch hỏi đỏp trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12498134.doc
Tài liệu liên quan