A. Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đó học.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
- Chuẩn bị vật liệu để thực hành
25 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Kĩ thuật - Tuần 1 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dựng để cắt, khõu, thờu.
- Biết cỏch và thực hiện được thao tỏc xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ (gỳt chỉ).
II- Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng cắt may khâu thêu lớp 4.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
b)Hoat động1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
c)Hoạt động 2:
Thực hành xâu kim, vê nút chỉ
1.ổn định tổ chức
2..Kiểm tra
3.Dạy bài mới
a)Giới thiệu bài: MĐ-YC
Có những cỡ kim nào ?
Có những loại kim nào?
Nêu đặc điểm
Để xâu được chỉ cần làm gì ?
Vì sao phải nút chỉ ?
GV làm mẫu xâu chỉ , vê nút chỉ.
GV chia nhóm theo bàn
GV chỉ dẫn ,giúp đỡ H/s chậm
GV đánh giá kết quả thực hành
GV nhận xét
IV- Nhận xét- dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn h/s chuẩn bị đồ dùng học tiết 3.
Hát
1 em nêu cách chọn vải để thêu
Nghe giới thiệu
H/s quan sát hình 4.
Mở hộp kim
Trả lời các cỡ kim: cỡ to,cỡ vừa,cỡ nhỏ.
Trả lời các loại kim: kim khâu, kim thêu.
Mũi kim nhọn sắc, thân kim nhỏ,đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
Quan sát hình 5a, b,c.Nêu cách xâu chỉ vào kim(SGK)
Nêu cách xâu chỉ ,vê nút chỉ: 2 em nêu
Khâu không bị tuột.
H/s quan sát.
1-2 em tập làm trước lớp
Các bàn kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng.
H/s thực hành xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ.
3-5 em thực hành trước lớp
Lớp nhận xét
IV- Nhận xét- dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn h/s chuẩn bị đồ dùng học tiết 3.
Tuần 3
Kĩ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu
I- Mục tiêu
- Biết cỏch vạch dấu trờn vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trờn vải (vạch đường thẳn, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt cú thể mấp mụ.
II- Đồ dùng dạy học
Mẫu một mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong.Bộ đồ dùng cắt may lớp 4
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
b) Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu.
c)Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
d)Hoạt động 3:Thực hành vạch dấu,cắt vải
g)Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Dạy bài mới
a)Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
GV giới thiệu mẫu, yêu cầu h/s nhận xét.
Nhận xét bổ xung câu trả lời của h/s.
- Vạch dấu trên vải:
Đính mảnh vải lên bảng
Nêu 1 số điểm cần lưu ý(SGV 19)
Hướng dẫn h/s quan sát hình 2a,b
GV nhận xét, bổ xung
Gọi h/s đọc ghi nhớ
e)HS thực hành vạch dấu và cắt vải
Kiểm tra dụng cụ học tập
Nêu thời gian và yêu cầu thực hành
GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ h/s chậm.
GV tổ chức trưng bày sản phẩm của h/s
Nêu các tiêu chuẩn đánh giá(SGV 20)
GV nhận xét, xếp loại kết quả thực hành theo 2 mức: Hoàn thành, chưa hoàn thành.
Hát
2 em thực hành xâu kim, vê nút chỉ.
Nghe giới thiệu
Học sinh quan sát, nêu tác dụng của việc vạch dấu, cắt vải theo dấu.
2 h/s lên bảng vạch đường cong và đường thẳng.
HS quan sát hình SGK.
Nêu cách cắt vải
2 em thực hiện
HS tự kiểm tra theo bàn
Nghe
Thực hành vạch 2 dấu thẳng dài 15 cm, 2 dấu đường cong dài 15 cm.Sau đó cắt vải.
HS trưng bày sản phẩm theo tổ
Nghe
Tự xếp loại, nhận xét.
IV-Nhận xét- dặn dò
GV nhận xét tiết học, kết quả thực hành. Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng tiết 4.
Kĩ thuật
Tuần 4
Tiết 4: Bai Khâu thường { Tiết 1}
I- Mục tiêu
- Biết cỏch cầm vải, cầm kim, lờn kim, xuống kim khi khõu.
- Biết cỏch khõu và khõu được cỏc mũi khõu thường. Cỏc mũi khõu cú thể chưa cỏch đều nhau.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
GV đưa ra mẫu khâu thường
GV bổ xung và kết luận
GV nêu vấn đề: Thế nào là khâu thường?
b)Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Hướng dẫn cách khâu, thêu cơ bản
Yêu cầu học h/s quan sát hình 1:
GV dùng vảicó thật để hướng dẫn .
Yêu cầu h/s quan sát hình2a,b
GV thực hiện động tác lên kim, xuống kim.
Nêu những điểm cần lưu ý SGV(22)
Gọi h/s lên bảng thực hiện thao tác.
GV kết luận nội dung 1.
+ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường.
GV treo tranh quy trình
Nhận xét, hướng dẫn vạch dấu
Gọi h/s đọc nội dung, quan sát hình 5a,b,c.
Hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật
Nêu câu hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì?
GV làm mẫu nút chỉ cuối đường khâu.
Tổ chức cho h/s tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.
Hát
Kiểm tra đồ dùng.
Nghe
Quan sát mặt trái, mặt phải
Hình 3a,b
2 h/s trả lời, 1 em đọc ghi nhớ
Quan sát, nhận xét
Nêu cách cầm vải khi khâu
Nêu cách xuống kim, lên kim
Nghe
2 h/s thực hiện
HS nghe
Quan sát tranh, nêu nhận xét
2 h/s đọc
HS quan sát
2 h/s trả lời
Phải chốt nút chỉ cuối đường khâu
HS quan sát, 1 em đọc ghi nhớ
HS thực hành theo cặp, giúp đỡ nhau khâu thường trên giấy cách đều nhau 1 ô li
IV-Nhận xét, dặn dò:- GV nhận xét tiết học, kết quả thực hành
- Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng tiết 5.
Tiết 5: Kĩ thuật
Khâu thường
(tiết 2)
I-Mục tiêu
- Biết cỏch cầm vải, cầm kim, lờn kim, xuống kim khi khõu.
- Biết cỏch khõu và khõu được cỏc mũi khõu thường. Cỏc mũi khõu cú thể chưa cỏch đều nhau.
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình khâu thờng
- Mẫu khâu thờng( trên giấy và trên vải)
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
* Hoạt động 1:.
Khoi động
*Hoạt động 2:
Thực hành
g)Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
GV nhân xét
3. Dạy bài mới
a)Giới thiệu: MĐ- YC
b/Thực hành
Gọi học sinh nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
Gọi 2 h/s thao tac mẫu
GV nhận xét
Treo tranh quy trình, nêu các bước thực hành khâu thường
Kết thức đường khâu ta phải làm gì?
Tổ chức thực hành
GV quan sát, uốn nắn
c)Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của h/s
GV tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm
GV tổ chức thi mẫu khâu đẹp
GV nhận xét
Biểu dương bài thực hành tốt
Hát
1 em nêu kết luận ở hoạt động 1.1 em thực hành
Khâu thường vào giấy ô ki
2-3 em nêu
Lớp bổ xung
2 em thực hiện
Lớp nhận xét
2-3 em nêu
Bước 1:Vạch dấu đường khâu
Bước 2:Khâu theo đường dấu
Khâu lại mũi và nút chỉ
Cả lớp thục hành khâu trên vải
Lớp chia nhóm theo tổ
Tổ trưởng điều khiển việc trưng bày sản phẩm,chọn 1 sản phẩm tốt nhất thi trước lớp
Các tổ chức dán mẫu khâu đẹp lên bảng
Nhận xét chọn mẫu dẹp nhất
IV-Nhận xét- dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn h/s ôn bài, chuẩn bị bài tiết 6./.
Kĩ thuật
Tiết 6 Bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường Tiết 1
I- Mục tiêu :
- H/S biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . Khâu ghép được hai mép vải theo yêu cầu.
- Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau, đường khõu cú thể bị dỳm.
II- Đồ dùng dạy học
-Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường trên giấy và trên vải.
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
* Hoạt động :.
Khoi động
*Hoạt động 1:
Quan sát và nhận xét mẫu
Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
GV nhân xét
3. Dạy bài mới
a)Giới thiệu: MĐ- YC
b) Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
Giáo viên đưa mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường cho h/s quan sát
Khâu ghép 2 mép vải có tác dụng gì ?
c)- Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
Đặt vải như thế nào?
Vạch dấu và khâu như thế nào?
-Khâu lược có đặc điểm gì?
Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường?
Giáo viên hướng dẫn các chú ý(SGV 26)
GV làm mẫu
Ghi nhớ
Hướng dẫn tập khâu
Hát
1 em nêu đặc điểm và các bước thực hành mũi khâu thường
Nghe giới thiệu
H/s quan sát , nhận xét (2mặt vải trái, phải và đường khâu ).
May tay áo ,cổ áo, khâu túi, vỏ gối
-Hai mặt phải úp vào nhau
Kẻ vạch dấu và đường khâu trên mặt trái
-Mũi khâu rất thưa
Không nút chỉ cuối .
Có 3 bước: +Bước1 vạch dấu đường khâu
+ Bước 2 khâu lược
+ Bước 3 khâu theo đường dấu
Nghe
Quan sát ,2 em làm mẫu trước lớp
Lớp nhận xét
2 em đọc ghi nhớ ,lớp đọc thầm .
H/s tập khâu trên giấy ô li.
IV- Nhận xét ,dặn dò
GV nhận xét việc chuẩn bị đồ dùng , ý thức và kết quả học tập của h/s.
Dặn h/s về nhà đọc trước bài, tập khâu, chuẩn bị đồ dùng tiết 7.
Trường tiểu học ...........................
GV: ................................
Lớp: 4
Thứ , ngày thỏng năm 200
Tuần 7
Kĩ thuật
Khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường
Tiết 2
I-Mục tiêu
- H/S biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . Khâu ghép được hai mép vải theo yêu cầu.
- Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau, đường khõu cú thể bị dỳm.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét
3. Dạy bài mới
a)Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b) Hoạt động 1: Thực hành
Nêu quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ?
Nêu các bước thao tác kĩ thuật ?
GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
GV quan sát , uốn nắn , giúp đỡ những em có khó khăn
c) Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
Tổ chức trưng bày sản phẩm .
Nêu tiêu chuẩn đánh giá :
+ Đường khâu cách đều mép vải, phẳng.
+ Mũi khâu đều nhau
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
GV nhận xét biểu dương h/s có bài tốt .
Hát
1 em nêu ghi nhớ. 1 em trả lời câu hỏi: Khâu ghép 2 mép vải ứng dụng làm gì ?
Lớp nhận xét , bổ xung
Nghe giới thiệu
2-3 em nêu
Lớp nhận xét
2 em nêu : Bước 1 vạch dấu
Bước 2 khâu lược
Bước 3 khâu ghép 2 mép vải
Mở đồ dùng , chọn vải
Thực hành cá nhân .
Đổi sản phẩm tự kiểm tra theo bàn
Chọn sản phẩm đẹp
Trưng bày sản phẩm theo bàn
Nghe
H/s tự đánh giá theo tiêu chuẩn
Nghe , bình chọn bài thực hành tốt nhất.
IV- Nhận xét – dặn dò
GV nhận xét ,rút kinh nghiệm ý thức , kết quả học tập của h/s
Dặn h/s đọc trước bài: Khâu đột thưa , chuẩn bị đồ dùng tiết 8.
Tuần 8
Kĩ thuật
Khâu đột thưa
(tiết 1)
I-Mục tiêu
- Biết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa.
- Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm
II-Đồ dùng dạy hoc
Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa.
Mẫu đường khâu đột thưa(độ dài mỗi mũi khâu 2,5cm)
Bộ đồ dùng kĩ thuật 4
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét mẫu
Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a)Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
GV đưa ra mẫu khâu đột thưa
So sánh mũi khâu thường và khâu đột thưa
GV giải thích, gợi ý
Treo tranh quy trình khâu đột thưa
Nêu các bước khâu đột thưa
GV hướng dẫn thao tác bằng kim khâu len
GV nêu các chú ý( SGV 29)
GV kết luận hoạt động 2
Ghi nhớ
GV kiểm tra đồ dùng học tập của h/s
GV khâu mẫu
GV nhận xét
Hát
2 em nêu các bước khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
Nghe giới thiệu
Quan sát mẫu và hình1
1 em nêu đặc điểm khâu đột thưa
2-3 em nêu sự khác nhau
HS nêu kết luận.Đọc mục1 ghi nhớ
Quan sát tranh
Quan sát hình 2, 3, 4 SGK
2 em nêu: Bước 1 vạch dấu đường khâu
Bước 2 khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
HS quan sát, 1 em làm mẫu trước lớp
Nghe
1 em đọc mục 2 ghi nhớ
Lớp đọc thầm ghi nhớ
Lấy giấy ô li, kim chỉ
Quan sát
Cả lớp tập khâu trên giấy ô li.
IV-Nhận xét- dặn dò
GV nhận xét rút kinh nghiệm sự chuẩn bị đồ dùng, ý thức, kết quả học tập.
Dặn h/s về nhà học thuộc ghi nhớ, tập khâu đột thưa.
Chuẩn bị đồ dùng tiết 9: Khâu đột thưa trên vải.
Tuần 9
Kỹ thuật
Khâu đột thưa
(tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Biết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa.
- Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa
- Mẫu khâu, vật liệu để thực hành
C. Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập
III. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
- Gọi HS nhắc lại cách làm
- Nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu
- Hướng dẫn HS thực hành
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành
- Hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Theo dõi, uốn nắn thao tác cho những học sinh còn lúng túng
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Tuyên dương những học sinh làm tốt
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Nhận xét
- Hai học sinh nhắc lại ghi nhớ và các thao tác thực hiện
- Học sinh lắng nghe
- Lấy dụng cụ thực hành
- Học sinh thực hành
- Tất cả trưng bày sản phẩm
- Học sinh lắng nghe
- Tự kiểm tra đánh giá chéo
- Nhận xét
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố :
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS
2. Dặn dò:
- Hướng dẫn về nhà chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo sách giáo khoa để học bài khâu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa
Tuần 10
Kỹ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
( Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Biết cỏch khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
- Khõu viền được đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.
B. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đường khâu gấp mép vải
- Sản phẩm đường khâu gấp mép vải
C. Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Nêu ghi nhớ của khâu đột thưa
III. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC
b) Bài mới:
- GV giới thiệu mẫu
- Nhận xét và hướng dẫn đặc điểm
- GV cho HS quan sát H1, 2, 3, 4
- Nêu các bước thực hiện
- Cho HS thực hành vạch đường dấu và gấp mép vải
- Nhận xét và sửa thao tác cho HS
- Hướng dẫn thao tác khâu lược
- Cho HS đọc nội dung mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4
- Hướng dẫn khâu viền mép bằng mũi khâu đột thưa
- GV làm mẫu cho HS quan sát
- Tổ chức cho HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để tự thực hành
- GV quan sát và uốn nắn
- Hát
- Vài HS nhắc lại
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh quan sát mẫu
- Vài HS nêu đặc điểm
- Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4
- Học sinh trả lời
- Hai học sinh lên bảng thực hiện
- HS quan sát
- HS theo dõi và làm theo
- HS tự thực hành
D. Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS đọc ghi nhớ của khâu đột thưa
- Nhận xét giờ học
- Về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để giờ sau thực hành
Tuần 11
Kỹ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết cỏch khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
- Khõu viền được đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.
II. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ
GV: - Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm
HS: -Một mảnh vải kớch thước:20x15 cm
- Chỉ khác màu vải
- Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đ/Chỉnh
HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nêu cách khâu đột thưa
III. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b) Bài mới
- GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
- GV nhận xét và củng cố cách khâu
B1: Gấp mép vải
B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
- Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm
- Cho học sinh thực hành
- GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng
- Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh trả lời
- Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải
- Học sinh lấy dụng cụ học tập
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp thực hành làm bài
HS kha giỏi
D. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập
- Tiếp tục chuẩn bị vật liệu dụng cụ giờ sau thực hành tiết 3
Kỹ thuật
Tiết 11: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
- khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đều nhau đường khâu có thể bị dúm .
- Giáo dục học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ
- Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm. Len khác màu vải
- Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đ/c
1. Tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Dạy bài mới
+ HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải
4. Hoạt động nối tiếp:
Kiểm tra đồ dựng học tập
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b) Bài mới
- GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
- GV nhận xét và củng cố cách khâu
- GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
- Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm
- Cho học sinh thực hành
- GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng
- Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt
Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập
- Hát
-Bày đồ dựng học tập trờn bàn
- Học sinh trả lời
- Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải
B1: Gấp mép vải
B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- Học sinh lấy dụng cụ học tập
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp thực hành làm bài
- Tiếp tục chuẩn bị vật liệu dụng cụ giờ sau hcc thêu moc xich
Tuần 12 Kỹ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
( Tiết 3 )
A. Mục tiêu:
- Biết cỏch khõu viền đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa.
- Khõu viền được đường gấp mộp vải bằng mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.
B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ
- Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm
- Len khác màu vải
- Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điềuchỉnh
+ HĐ3: Học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Dụng cụ vật liệu học tập
III. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b) Bài mới
- GV gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
- Nhận xét và củng cố cách khâu
- GV nhắc lại một số điểm lưu ý
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
- Học sinh thực hành
- GV quan sát uốn nắn học sinh làm yếu
- GV tổ chức trưng bày sản phẩm
- Nêu các tiêu chí đánh giá
+ Gấp đường mép vải, tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ thuật
+ Khâu viền được đường gấp bằng mũi khâu đột
+ Mũi khâu tương đối đều, không dúm
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định
- GV nhận xét đánh giá kết quả
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Nhận xét và báo cáo
- Vài học sinh nhắc lại
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lấy vật liệu dụng cụ thực hành
- Cả lớp thực hành làm bài
- Học sinh trưng bày sản phẩm thực hành
- Nhận xét và đánh giá
D. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh
- Về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu
Thứ 5 , ngày 19 thỏng 11 năm 2015
Tuần 13
Kỹ thuật
Thêu móc xích
( Tiết 1 )
A. Mục tiêu:
- Biết cỏch thờu múc xớch.
- Thờu được mũi thờu múc xớch. Cỏc mũi thờu tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất 5 vũng múc xớch. Đường thờu cú thể bị dỳm.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng, len và chỉ thêu, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước và kéo
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
+ HĐ1: H/ dẫn HS quan sát và nhận xét
+ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
GV giới thiệu mẫu và cho HS quan sát
- Gọi học sinh nhận xét
- GV giúp học sinh rút ra khái niệm
- G/ thiệu một số sản phẩm thêu móc xích
- GV treo tranh quy trình
- Gọi học sinh so sánh thêu móc xích với thêu lướt vặn
- Cho học sinh đọc SGK và quan sát hình 3a, b, c để trả lời câu hỏi SGK
- GV hướng dẫn thao tác thêu
- Cho học sinh quan sát hình 4 và trả lời
- Hướng dẫn các thao tác kết thúc
- Lưu ý học sinh một số điều
* Tiến hành thêu từ phải sang trái
* Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu
* Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng
* Kết thúc đường thêu bằng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu
- GV hướng dẫn lần hai các thao tác
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát và lắng nghe
- Vài học sinh trả lời
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Vài học sinh trả lời
- Học sinh đọc SGK và trả lời
- Học sinh theo dõi
- Vài học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe và theo dõi
- Học sinh quan sát và theo dõi
- Vài học sinh đọc lại
D. Hoạt động nối tiếp
- Hệ thống bài và dặn học sinh chuẩn bị giờ sau thực hành
Thứ 5 , ngày 26 thỏng 11 năm 2015
Tuần 14
Kỹ thuật
Thêu móc xích
( Tiết 2 )
A. Mục tiêu:
- Biết cỏch thờu múc xớch.
- Thờu được mũi thờu múc xớch. Cỏc mũi thờu tạo thành những vũng chỉ múc nối tiếp tương đối đều nhau. Thờu được ớt nhất 5 vũng múc xớch. Đường thờu cú thể bị dỳm.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình thêu móc xích
- Mẫu thêu móc xích
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng, len và chỉ thêu, kim khâu len và kim thêu, phấn vạch, thước và kéo
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
+ HĐ3: Học sinh thực hành
+ HĐ4: Đánh giá kết quả thực hành
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III. Dạy bài mới
- Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích
- GV nhận xét và củng cố
B1: Vạch dấu đường thêu
B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu
- GV nhắc lại một số điểm lưu ý
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành
- Cho học sinh thực hành
- GV quan sát chỉ dẫn và uốn nắn thêu
- GV tổ chức trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
* Thêu đúng kỹ thuật
* Các vòng chỉ nối vào nhau như chuỗi mắt xích tương đối bằng nhau
* Đường thêu phẳng, không bị rúm
* Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
- Học sinh dựa tiêu chí tự đánh giá
- GV nhận xét và đánh giá kết quả
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra
- Vài học sinh nhắc lại
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lấy dụng cụ thực hành
- Học sinh thực hành làm bài
- Lớp trưng bày sản phẩm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh tự đánh giá
D.Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết quả học tập
- Dặn dò về nhà chuẩn bị vật liệu để học bài sau
Thứ 5 , ngày 3 thỏng 12 năm 2015
Tuần 15
Kỹ thuật
Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn
( Tiết 1 )
A. Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khõu, thờu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cú thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khõu, thờu đó học.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
+ HĐ1: Ôn tập các bài đã học trong chương I
I- Kiểm tra
II- Dạy bài mới
- Các em đã được học các loại mũi khâu nào?
- Các em đã học các loại mũi thêu nào?
- Nhận xét và bổ xung
- Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu
- Khi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau ta làm thế nào ?
- Khi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ta làm thế nào?
- Nhắc lại quy trình và cách thêu lướt vặn, thêu móc xích ?
- GV nhận xét và kết luận qua việc sử dung tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học
- Hát
- Học sinh trả lời:
- Học các loại mũi khâu:
Khâu thường
Khâu đột thưa
Khâu đột mau
Thêu lướt vặn
Thêu móc xích
- Vài học sinh nhắc lai quy trình và cách thực hiện các mũi khâu thường, khâu ghép hai mép vải, khâu viền đường gấp mép vải, thêu lướt vặn, thêu móc xích
- Nhận xét và bổ xung
D. Hoạt động nối tiếp
- Chúng ta đã được học các loại mũi khâu, thêu nào?
- Về nhà chuẩn bị vật liệu để giờ sau thực hành làm sản phẩm tự chọn
Tuần 16
Kỹ thuật
Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn
( Tiết 2 )
A. Mục tiêu:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khõu, thờu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cú thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khõu, thờu đó học.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
- Chuẩn bị vật liệu để thực hành
C. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
+ HĐ2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III- Dạy bài mới
- Các em đã được học các mũi khâu nào?
- Các em h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12487841.doc