* Khởi động. Tổ chức trò chơi – “ Con thỏ ”
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức:
1. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn
Việc 1: Cá nhân đọc nội dung sách HDH trang 16,17
Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau cách đọc số
Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ cách đọc, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn
Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả với cô giáo
24 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nội dung sách HDH trang 16,17
Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau cách đọc số
Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ cách đọc, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn
Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả với cô giáo
2. Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
Việc 1: Cá nhân làm bài
Việc 2: Hai bạn kiểm tra cách đọc, cách đếm
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm bằng cách đếm thêm 1 triệu:
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở
Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở
Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn.
Bài 3:Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0.
Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở
Việc 2: Hai bạn đổi chéo vở kiểm tra
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ các hoạt động ,nhận xét và báo cáo với cô giáo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tập đọc và viết thêm các số có 9 chữ số.
---------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
- Kể được câu chuyện, mẫu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc, có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu( theo gợi ý ở SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức:
1.Chuẩn bị kể một câu chuyện về lòng nhân hậu
Việc 1 : Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi :
Nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu
Tìm các truyện về lòng nhân hậu
Việc 2 : Em và bạn trao đổi câu trả lời, nhận xét, sửa sai.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ, theo dõi, đánh giá, nhận xét bạn.
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.Nhận xét, đánh giá bạn.
2.Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu
Việc 1 : Dựa vào câu hỏi em đọc thông tin và :
Nêu tên câu chuyện
Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu, vào dịp nào
Kể thành lời
+ Mở đầu câu chuyện
+ Diễn biến của câu chuyện
+ Kết thúc câu chuyện
Việc 2 : Hai bạn cùng bạn kể cho nhau nghe, đánh giá nhận xét bạn.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể lại câu chuyện
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi kể giữa các nhóm, nhận xét, đánh giá nhau.
6. Trao đổi về ý nghĩa của một câu chuyện đã được kể ở hoạt động 5
Việc 1 : Em và bạn cùng trao đổi về ý nghĩa của một câu chuyện và nói cho nhau nghe.
Việc 2 :Hướng dẫn kể chuyện
Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự đọc đề bài và các nội dung gợi ý ở SGK T29.
Hoạt động nhóm đôi : Nghe bạn đọc và trao đổi ý kiến
Hoạt động nhóm lớn: Trình bày câu chuyện mình định kể. Góp ý.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự kể câu chuyện của mình và rút ra ý nghĩa.
Hoạt động nhóm đôi : Nghe bạn kể và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài.
Hoạt động nhóm lớn: Kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài.
- Hoạt động cả lớp: Kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện, sửa bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: “Một nhà thơ chân chính”.
--------------------------------------------------------------------------
KÜ thuËt : C¾t v¶i theo ®êng v¹ch dÊu
I. Môc tiªu:
- HS biÕt v¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t theo ®êng v¹ch dÊu.
-V¹ch dîc ®ång dÊu trªn v¶i (v ¹ch ®êng th¼ng, ®êng cong) vµ c¾t ®îc v¶i theo ®êng v¹ch dÊu. §êng c¾t cã thÓ mÊp m«.
* HS khÐo tay: C¾t ®îc v¶i theo ®êng v¹ch dÊu, ®êng c¾t Ýt mÊp m«.
II. §å dïng d¹y häc:
Mét m¶nh v¶i, kÐo, phÊn, thước.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- CTH§QT kiÓm tra ®å dïng m«n häc c¸c b¹n
- GV giới thiệu bài và nêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
* V¹ch dÊu trªn v¶i.
GV cho HS quan s¸t h×nh 1a, b
-ViÖc 1: C¸c nhãm nhËn xÐt h×nh d¹ng c¸c đường v¹ch dÊu, ®êng c¾t v¶i theo ®ưêng v¹ch dÊu.
-ViÖc 2: C¸c nhãm quan s¸t vµ nªu c¸ch v¹ch dÊu ®ưêng th¼ng, ®êng cong trªn v¶i.
-ViÖc 3:Nhãm nªu c¸ch c¾t v¶i theo ®ưêng v¹ch dÊu.
* C¾t v¶i theo ®ường v¹ch dÊu.
-GV gäi 2 hS ®äc l¹i phÇn ghi nhí.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* GV cho mçi HS v¹ch hai ®ường dÊu th¼ng, hai ®ường dÊu cong sau ®ã c¾t v¶i theo ®ường v¹ch dÊu.
-GV gióp ®ì HS cßn lóng tóng.
- Cho HS tr×nh bµy SP.
- GV cïng HS ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
GV nhËn xÐt giê häc.
---------------------------------------------------------------------------
H§NGLL An toµn giao th«ng:
Bµi 1:BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng ®Ưêng bé (T1)
A. Môc tiªu: * KT- HS hiÓu thªm néi dung 12 biÓn b¸o hiÖu giao th«ng phæ biÕn
HiÓu ý nghÜa t¸c dông tÇm quan träng cña biÓn b¸o GT
*KN: HS nhËn biÕt néi dung cña c¸c biÓn b¸o hiÖu ë khu vùc gÇn têng hoÆc gÇn nhµ, thêng gÆp.
*T§: Khi ®i ®êng cã ý thøc chó ý ®Õn biÓn b¸o.
Tu©n theo luËt vµ ®óng phÇn ®êng quy ®Þnh cña biÕn b¸o hiÖu GT.
B. ChuÈn bÞ §DDH GV c¸c biÓn b¸o hiÖu
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- CTH§QT kiÓm tra: §Ó ®iÒu khiÓn c¸c P TGT ®i trªn ®ường ®ưîc An toµn trªn c¸c ®ưêng phè ngưêi ta ®· ®Æt c¸c cét biÓn b¸o GT.
- C¸c bạn ®· häc cã lo¹i biÓn b¸o nµo?
ý nghÜa cña c¸c biÓn b¸o ®ã .
+Nêu BiÓn b¸o cÊm
- GV giới thiệu bài và nêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. T×m hiÓu néi dung biÓn b¸o míi
GV cho HS quan s¸t h×nh SGK
-ViÖc 1: Cho HS quan s¸t biÓn b¸o sè 110a, 122 em h¸y xÐt h×nh d¸ng mµu s¾c h×nh vÏ cña biÓn b¸o.
-ViÖc 2:BiÓn b¸o nµy thuéc nhãm biÓn b¸o nµo?
ý nghÜa cña nã ntn?
-ViÖc 3:C¨n cø h×nh vÏ bªn em cã thÓ biÕt néi dung c¸m cña biÓn lµ g×?
+ BiÓn b¸o sè 122 cã h×nh d¹ng mµu s¾c vµ ý nghÜa cña nã.
+ BiÓn hiÖu lÖnh treo biÓn 301 (a,b, e,
-ViÖc 4: HS nªu tªn c¸c biÓn b¸o.Nªu ý nghÜa.
2) ®©y lµ nhãm biÓn b¸o g×? cã ý nghÜa ntn?
Treo c¸c biÓn 303, 304, 305 giíi thiÖu.
+ Khi ®i trªn ®ưêng c¸c em cÇn tu©n theo c¸c biÓn b¸o trªn.
.
- BiÓn b¸o cÊm biÓu thÞ nh÷ng ®iÒu cÊm ngêi ®i ®êng....
- CÊm xe ®¹p
- H×nh 8 c¹nh ®Òu nhau nÒn mµu ®á cã ch÷ STOP ý nghÜa dõng l¹i.
- BiÓn hiÖu lÖnh cã ý nghÜa híng ®i ph¶i theo.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
GV nhËn xÐt giê häc.dặn HS ghi nhóe các biển báo.
---------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 06 tháng 9 năm 2016
Chính tả (Nghe- viết): CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (tr/ch) và dấu (hỏi / ngã)
- GD HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài thơ và cách trình bày bài thơ.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ thống nhất kết quả.
Việc 2: Viết từ khó
- Hoạt động các nhân: Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Việc 3: Viết chính tả
a.Nghe thầy cô đọc bài và viết vào vở
Việc 1: Em nghe cô giáo đọc bài và viết vào vở
Việc 2: Hai bạn cùng bàn đổi chéo vở, soát lỗi
b. Điền chữ hoặc đặt dấu thanh ( chọn a hoặc b )
Việc 1: Từng cá nhân làm bài vào phiếu bài tập
Việc 2: Đọc cách chọn từ của mình đã điền cho bạn nghe.
Việc 4: Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau.
Bài tập 2b: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc lại bài thơ, nói rõ suy nghĩ của mình về tình cảm của tác giả đối với người bà kính yêu.
--------------------------------------------------------------
Toán: T12: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết các số đến lớp triệu (BT1,2).
- Bước đầu nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số (BT 3a,b,c; 4a,b). HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại.
- GD HS có ý thức tự giác làm bài, tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
Khởi động.
Tổ chức trò chơi – “ Ai nhanh ai đúng”
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1.Viết theo mẫu
Việc 1: Cá nhân đọc nội dung và hoàn thành vào bảng
Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau cách đọc số
Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ cách đọc, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn
Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kêt quả với cô giáo
Bài 2. Đọc các số
Việc 1: Cá nhân làm bài tập
Việc 2: Hai bạn đổi chéo bài kiểm tra tích đúng bằng bút chì, sai gạch chân và yêu cầu bạn sửa sai
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra và tích bằng bút đen
Báo cáo kết quả với cô giáo
Bài tập 3, 4. - Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập in.
- Hoạt động nhóm đôi: kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Tìm và làm thêm các bài tập về đọc viết số có 6 chữ số.
----------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi: Tìm tiếng, ghép từ
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu về cấu tạo của từ đơn và từ phức.
Việc 1: Cá nhân phân cách từ và trả lời câu hỏi:
Trong câu trên những từ nào chỉ gồm một tiếng, từ nào gồm nhiều tiếng
Tiếng dùng để tạo nên cái gì? Từ dùng để tạo nên cái gì ?
Tiếng khác từ ở chỗ nào?
Việc 2: Thảo luận, trả lời câu hỏi cùng bạn
Việc 3 :Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm
Việc 3: CTHĐTQ mời các bạn chia sẻ bài làm trước lớp.
2. Ghi nhớ:
- Hoạt động nhóm lớn: Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?
Cho ví dụ minh họa.
- Hoạt động cá nhân: đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Chép vào vở đoạn thơ
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 2: Hãy tìm trong từ điển và ghi lại:
- Hoạt động nhóm đôi: Cùng nhau tìm và ghi kết quả
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 3: Đặt câu với một từ đơn hoặc từ phức bài 2:
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em hãy tìm các từ đơn, từ phức chỉ đồ dùng học tập
--------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 07 tháng 9 năm 2016
Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU:
- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được CH 1, 2, 3).
* HS có năng lực trả lời được CH 4 (SGK).
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Hát: Bầu bí thương nhau
- Hoạt động nhóm: Quan sát tranh minh họa bài đọc và cho biết: Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức:
1. Trò chơi : Ai : ở chuyện nào ?
Việc 1:Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi trò chơi :nêu tên nhân vật, bạn nêu tên câu chuyện
Việc 2: CTHĐTQ tổ chức trò chơi giữa các nhóm
2.Nghe cô giáo đọc bài
Lưu ý đọc đúng, ngắt nghĩ hơi hợp lý
3.Chọn lời giải nghĩa ở cột phải phù hợp với từ cột trái
Việc 1: Em đọc và nối lời giải nghĩa và từ cho phù hợp.
Việc 2: Hai bạn cùng bàn hỏi đáp từ nối cho phù hợp
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm
Việc 4: CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ bài.
4.Cùng luyện đọc
Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và câu( 1 - 2 lần )
Việc 2: Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe, đánh giá nhận xét bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ cách đọc từ ngữ và câu
Đọc nối tiếp bài
Việc 1 : Một bạn đọc - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (đọc hai lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài.)
Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi đọc giữa các nhóm, bình chọn bạn đọc hay, tuyên dương.
5 Thảo luận để trả lời các câu hỏi
Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn trang 48 ghi ra nháp câu trả lời cảu mình.
Việc 2: Chia sẻ câu trả lời với bạn.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ câu trả lời, các nhóm khác đánh giá, nhận xét và bổ sung nếu có
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nếu em là cậu bé, em sẽ làm gì?
-------------------------------------------------------------------
Toán: T13: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu (BT1: Chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số đó).
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo theo vị trí của nó trong mỗi số (BT2a,b; 3a;4). HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
* Khởi động. Tổ chức trò chơi – “ Ai nhanh ai đúng”
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1. Viết các số sau và nêu giá trị chữ số 3 trong môĩ số
Việc 1: Cá nhân làm bài tập vào vở
Việc 2: Hai bạn đổi chéo bài kiểm tra
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn trong nhóm, nhận xét, sửa sai
Bài 2. Viết số, biết số đó gồm:
a) 4 triệu, 9 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 5 trăm, 3 chục và 7 đơn vị
b) 4 triệu, 9 trăm nghìn, 6 nghìn, 3 chục và 7 đơn vị.
Bài 3. Đọc bảng số liệu(T17)
- Hoạt động nhóm đôi: làm miệng.
Bài 4. Cho biết: “Một nghìn triệu gọi là một tỉ” và viết vào chỗ chấm
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
CTHĐTQ cùng các bạn ở trong lớp chia sẻ ý kiến vào giờ Toán ngày hôm sau.
-------------------------------------------------------------------------
Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về sụ vượt khó trong học tập.
- Biết cách vượt khó để mau tiến bộ.
- Có ý thực vượt khó trong học tập.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- TBVN cho lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
HĐ1: HS tìm hiểu nội dung câu chuyện
Việc 1 : Cá nhân kể tóm tắt nội dung chuyện và trả lời câu hỏi :
- Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ?
- Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
Việc 2 : Em kể tóm tắt nội dung chuyện với bạn cùng bàn và đưa ra câu trả lời đúng
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài
HĐ2: HS làm các bài tập .
Việc 1 : Cá nhân HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk .
( Phiếu bài tập )
Qua bài học em rút ra được điều gì?
Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp
HĐ3: Biết những biểu hiện sự vượt khó...
Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
- Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập .( bài 2- VBT)
Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em đã làm gì khi bạn em gặp khó khăn.
-------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2016
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1).
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tìm các từ:
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 2: Sắp xếp các từ vào ô thích hợp trong bảng :
- Hoạt động nhóm lớn: thống nhất kết quả.
Bài tập 3: Em chọn từ ngữ nào
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Bài tập 4: Em hiểu nghĩa của các câu tục ngữ
- Hoạt động nhóm đôi: Trao đổi cùng bạn
- Hoạt động nhóm lớn: thống nhất kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em hãy cùng người thân tìm thêm các câu tục ngữ, ca dao về chủ đề nhân hậu, đoàn kết.
------------------------------------------------------------------------------
Toán: T14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên (BT 1,2,3,4a). HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại.
- GD HS ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
Tổ chức trò chơi – “ Con thỏ ”
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức:
1.Đọc kĩ nội dung sau : 1,2,3
Việc 1: Cá nhân đọc nội dung trong sách Trang 19
Việc 2: Em và bạn cùng nhau trao đổi các nội dung trong bài
2.Trong dãy số tự nhiên
Việc 1 : Em đọc nội dung và trả lời câu hỏi :
- Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Số nào là số tự nhiên bé nhất
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi ý kiến
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trình bày ý kiến, nhận xét, đánh giá bạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
-Bài 1, Bài 2. Thảo luận để tìm số thích hợp viết vào chỗ chấm
Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu
Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ,đổi phiếu kiểm tra
Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm chia sẻ, nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn
Việc 4 : CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả với cô giáo
-Bài 3, Bài 4. Chơi trò chơi “ Đố bạn viết số”
Việc 1: Em viết số bất kì
Việc 2: Em và bạn cùng kiểm tra và yêu cầu bạn viết số liền sau và ngược lại.
Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bạn, đánh giá, nhận xét bạn.
Báo cáo kết quả với cô giáo những việc em đã làm được
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Có bao nhiêu số tự nhiên có 1 chữ số, hai chữ số ?
- Số tự nhiên lớn nhất có 6; 9 chữ số ?
--------------------------------------------------------------------
Tập làm văn: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: Nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (nội dung ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp (BT mục III).
- GD HS ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp bài hát
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức:
Việc 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở phần Nhận xét.
- Hoạt động cá nhân: Đọc và trả lời các câu hỏi phần Nhận xét.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, thống nhất kết quả.
- Hoạt động nhóm: Thống nhất kết quả trong nhóm.
Việc 2: Rút ra nội dung Ghi nhớ:
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ.
- Hoạt động nhóm lớn: Hiểu và nắm chắc nội dung Ghi nhớ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1.Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau :
Việc 1: Em đọc đoạn văn và dựa vào từ xưng hô để nhận ra lời nói trực tiếp của cậu bé thứ hai và cậu bé thứ ba
Việc 2: Hai bạn cùng bàn chia sẻ câu trả lời với nhau
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp:
Việc 1 : Em đọc đoạn văn trả lời câu hỏi :
Tìm lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn
Viết tiếp vào chỗ trống trong phiếu bài tập
Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ bài tập, đổi chéo phiếu kiểm tra
Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp
3.Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp
Việc 1 : Em đọc đoạn văn trả lời câu hỏi :Có thể kể lại đoạn văn bằng lời của ai ?
Nếu kể bằng lời của Hòe, cần lời xưng hô nào thay cho từ cháu?Hãy kể lại bằng lời của Hòe
Nếu kể bằng lời bác thợ, cần lời xưng hô nào thay cho từ bác thợ? Hãy kể bằng lời bác thợ
Việc 2: Hai bạn kể cho nhau nghe theo lời của hai nhân vật bằng các từ xưng hô vừa thay thế.
Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn kể trước lớp
CTHĐTQ tổ chức chia sẻ ý kiến sau tiết học
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Y/c hs nhắc lại ghi nhớ.
- Học sinh học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------
Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 3
I. Chuẩn bị ĐDDH:
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
II. Điều chỉnh nội dug dạy học :
- HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
III. Điều chỉnh hoạt động logo: Không
IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b,c),4,5
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập.
V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
Thứ sáu ngày 09 tháng 9 năm 2016
Tập làm văn: VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
- GD HS thấy được việc viết thư trao đổi tình cảm với người thân và bạn bè là sự cần thiết
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1.Thi vẽ trang trí phong bì thư
CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp thi vẽ : Trang trí phong bì thư.
2.Tìm hiểu cách tả viết một bức thư
Việc 1 : Cá nhân đọc đoạn văn 1-2 lần và trả lời câu hỏi sau:
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? Người ta viết thư để làm gì
Đầu thư, bạn Lương viết gì? Một bức thư bình thường mở đầu như thế nào ?
Bạn Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào? Lương thông báo những tin gì cho Hồng?- Một bức thư thường có những nội dung gì ?
Bạn Lương kết thúc bức thư như thế nào ? -Một bức thư thường kết thúc như thế nào ?
Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ câu trả lời,Nhận xét, bổ sung và đánh giá bạn
Việc 3:Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời và đọc ghi nhớ trong nhóm.
CTHĐTQ tổ chứccho các bạn đọc và tìm hiểu phần ghi nhớ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Đề bài:Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
Việc 1 :Cá nhân viết bức thư theo gợi ý
Việc 2 : Đọc cho bạn nghe bức thư của mình
Việc 3: CTHĐTQ mời một số bạn đọc bức thư của mình trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà đọc bức thư đã viết cho bố mẹ nghe.
-----------------------------------------------------------------------------
Toán: T15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân (BT1,2)
Sử dụng mười kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó (BT3: Viết giá trị chữ số 5 của hai số).
- Học sinh có kỹ năng đọc, viết số nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. Tổ chức trò chơi – “ Con thỏ ”
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới.
-Tìm hiểu về cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
Việc 1- Hs làm việc các nhân. Theo phiếu học tập.
Việc 2- Hoạt động nhóm đôi: nhận xét đánh giá
Việc 3- Hoạt động nhóm.: Nêu được kết luận: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Bài 1:Viết theo mẫu
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập in.
- Hoạt động nhóm đôi: kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.
Bài 2:Viết mỗi số sau thành tổng: 387; 873; 4738; 10837
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.
Bài 3. Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: kiểm tra bài và nhận xét đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Có bao nhiêu số tự nhiên có 1 chữ số, hai chữ số ?
- Số tự nhiên lớn nhất có 6; 9 chữ số ?
----
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 3 , Mới.doc