Bài 1(Tr 26):
Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ.Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả. Số ngày trong từng tháng của một năm .
Bài 2 ( Tr 26): ( HS KG làm thêm các câu còn lại)
- Cá nhân nêu. HĐ nhóm đôi: Đánh giá bài, sửa bài.
- HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ.GvTheo dõi, NX, chốt kq.
*Chốt kiến thức : Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian
Bài 3(Tr 26): -Y/c cá nhân QS, nêu KQ .NX, chốt kết quả.
C/ cố : C/cố : Cách xác định thế kỉ qua năm.
* Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại)
22 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c:
- 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
+GV YC: Kể được câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe,đã đọc có nhân vật,có ý nghĩa nói về tính trung thực (theo gợi ý SGK)
* HĐ 2: Thực hành kể chuyện:
* Việc 1: Kể trong nhóm lớn: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Cá nhân kể trong nhóm. Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Việc 2: Kể trước lớp:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. GV nhận xét chung.
C. Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
-----------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG (T2)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu vải khâu thường
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động
Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
2. Hình thành kiến thức:
1. Quan sát, tìm hiểu về đường khâu thường
- GV cho HS quan sát mẫu khâu thường, và giới thiệu:
+ Khâu thường hay còn gọi là khâu tới, khâu tới, khâu luôn
Hướng dẫn HS quan sát mẫu, quan sát hình SGK và nhận xét:
+ Hình dạng mũi khâu ở hai mặt? ( Đường khâu ở hai mặt giống nhau )
+ Khoảng cách giữa các mũi khâu ở hai mặt đường khâu? ( Khoảng cách giữa các mũi khâu đều nhau )
- GV nhận xét câu trả lời, nêu kết luận
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK
2. Tìm hiểu cách khâu thường
a. Hướng dẫn thao tác cơ bản:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1a SGK và quan sát hình vẽ để nắm được thao tác cầm kim, vải
- GV yêu cầu HS nêu cách cầm kim, cầm vải
- GV thực hiện mẫu
- GV yêu cầu HS thực hiện các cầm kim, cầm vải. GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS
- GV yêu cầu HS đọc phần 1b SGK
- Yêu cầu HS nêu cách lên kim, xuống kim
- Thực hiện thao tác mẫu
- Yêu cầu HS thực hiện thao tác lên kim, xuống kim
- GV nhận xét, nêu kết luận
3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình trong SGK và nêu quy trình khâu thường
a. Vạch dấu đường khâu:
- GV yêu cầu HS đọc mục 2.a SGK và nêu cách vạch dấu đường khâu
- GV nhận xét, nêu cách vạch dấu đường khâu
b. Khâu theo đường vạch dấu:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và quan sát tranh để nắm được các bước khâu thường
+ Nêu cách bắt đầu khâu?
GV nhận xét, nêu cách khâu
+ Cách khâu mũi khâu đầu tiên?
GV nhận xét, nêu cách khâu
+ Nêu cách khâu các mũi tiếp theo?
+ Nêu cách kết thúc đường khâu?
- GV nhận xét nêu tóm tắt lại
- GV thao tác mẫu các bước khâu thường cho HS quan sát
4. HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu thường, tập khâu trên giấy.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Tập vạch dấu và cắt vải và khâu thêu 1 sản phẩm theo ý thích.
-----------------------------------------------
HĐNG: ATGT Bài 3 & 4: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN – LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết xe đạp là phương tiện GT thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo AT. Hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố. Biết những quy định của Luật GTĐB đối với người đi xe đạp và ở trên đường.
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn QS khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các BP của xe.
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không nên đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo ATGT.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên
Hai xe đạp nhỏ: Một xe an toàn (chắc chắn, có đủ đèn, phanh), một xe không an toàn (lỏng lẻo, không có phanh đèn hoặc có nhưng hỏng).
Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến . Một số hình ảnh đi xe đạp đúng sai.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động cơ bản:
* HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn: 8 - 10phút
- Nhóm lớn TL, cử đại diện tham gia HĐ trước lớp.
- Giúp HS xác định đượng thế nào là một chiếc xe đạp đảm bảo an toàn
- GV cho HS biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường.
- GV dẫn vào bài: Ở lớp ta có ai biết đi xe đạp ?
- GV: Chúng ta sắp lớn để có thể đi xe đạp. Nếu các em có 1 chiếc xe đạp, xe của các em cần phải như thế nào ?GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS TL theo chủ đề: Chiếc xe đạp cho lứa tuổi HS Tiểu học.
.* HĐ2: Những quy định để đảm bảo AT khi đi đường : 8 - 10phút
- Nhóm lớn TL, cử bạn tham gia HĐ trước lớp.
- GV HD HS QS tranh và sơ đồ: Chỉ và phân tích hướng đi đúng, hướng sai.
- Các nhóm cử đại diện phân tích, nhận xét trên tranh và sơ đồ.
- GV nhận xét và tóm tắt ý đúng của HS.....GV ghi lại những ý đúng:
+ Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới ..
+ Đi đúng đường, làn đường dành cho xe thô sơ.
+ Khi chuyển hướng (rẽ trái, phải) phải giơ tay xin đường.
+ Đi đêm phải có đèn phát sáng, đèn phản quang.
+ Nên đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn.
- YC HS nhắc lại các quy định trên. Nhắc lại các quy định đối với người đi xe đạp.
.* HĐ3: Trò chơi giao thông 8-10’
* Dùng sơ đồ treo bảng gọi từng HS lên bảng nêu lần lượt các tình huống:
+ Khi phải vượt xe đỗ bên đường.
+ Khi phải đi qua vòng xuyến.
+ Khi đi từ trong ngõ ra.
+ Khi đi đến ngã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái, rẽ phải thì đi theo đường nào trên sơ đồ là đúng.
- NX lớp, tuyên dương, nhắc nhở 1 số HS
C. Hoạt động ứng dụng: Kể lại ND vừa học cho bố mẹ và người thân nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016
Chính tả : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng chính tả, trình by bài chính tả sạch sẽ, đúng một đoạn văn trong bài: “ Những hạt thóc giống”; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. Làm đúng BT 2a/b.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đẹp.
* HS khá, giỏi tự giải thêm được câu đố ở BT3
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả, yêu thích cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bi tập 2. Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Viết từ khó: ( 4-5 phút)
-Việc 1: Hoạt động cá nhân: Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết . Gv chốt ND:
+ Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp : thóc giống, luộc kĩ, lẽ nào, dõng dạc, truyền ngôi, dũng cảm, hiền minh.
-Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội
dung, nhận xét từ khó bạn viết.
-Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung, trình bày bài viết và nhận xét về việc viết từ khó của bạn.
2/ Viết chính tả (15- 18 phút): cá nhân nghe giáo viên đọc và viết chính tả vào vở.
B. Hoạt động thực hành; Bài tập 2b (Tr 48) -
Hoạt động cá nhân: Làm bài vào vở. TL nhóm đôi, Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX, chốt đáp án đúng: chen., len, ken, leng keng, len, khen.
* HS khá, giỏi tự giải thêm được câu đố ở BT3: Con nòng nọc, Chim én
C. Hoạt động ứng dụng
- Luyện viết lại bài cho đẹp.
--------------------------------------------------------------
Toán: T22 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số . Biết cách tìm số trung bình cộng của 2; 3; 4 số - Vận dụng kiến thức làm đúng , chính xác BT1( a,b,c ),BT2(SGK )
+ HS khá , giỏi làm thêm BT3
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức thích học Toán .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ , các hình vẽ ở SGK - HS : Bảng phụ , VBT , SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động luyện tập:
* H ®éng 1: Giới thiệu số TBC và cách tìm số TBC:( BT1, 2 ) ( 10 - 12 phút )
* BT1 : Gọi HS đọc nội dung BT1
- YC HS QS hình vẽ tóm tắt BT rồi nêu cách giải. Gọi HS giải bảng lớp .
- Giới thiệu : Can thứ nhất có 6 lít dầu , can thứ hai có 4 lít dầu .Nếu rót đều số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5l dầu , ta nói trung bình mỗi can có 5l dầu . Số 5 được gọi là số TBC của hai số 6 và 4 .
- Vậy TBC của 6 và 4 là mấy ? - Nêu cách tìm số TBC của 6 v 4 ?
* BT2 : Gọi HS đọc BT2
- Y/ cầu HS tự làm bài, theo dõi và giúp HS yếu ...HĐKQ và chốt kiến thức: Tìm TBC của ba số 25 , 27 , 32 - Hãy tính TBC của 32 , 48 , 64 , 72
* Chốt : Quy tắc tính số TBC của nhiều số : Ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng
Bài 1(Tr 27): - Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả. BT1 không làm câu 1d:
*C cố: Cách tính số TBC của nhiều số.
Bài 2(Tr 27): - Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả. *C cố: Giải toán dạng tìm số TBC.
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT về tìm số TBC.
---------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC, TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) với chủ điểm Trung thực- Tự trọng( BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với1 từ tìm được ( BT1,2); nắm được nghĩa từ “ tự trọng” (BT3).
- Rèn kĩ năng giải nghĩa từ, giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ với chủ điểm Trung thực- Tự trọng; Đặt câu đúng, hay.
- Giáo dục học sinh hiểu biết thêm về sự trung thực, tự trọng.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. Sổ tay. Từ điển. Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
2. Hoạt động thực hành:
+ BT1: (Tr 48): -Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận.
-Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
GV NX, chốt các từ đúng: + Từ cùng nghĩa: thật thà, thật lòng, ....
+ Từ trái nghĩa: gian dối, dối trá, lừa lọc, gian nanh...
+ BT2: (Tr 48): Cá nhân làm vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý.- GV NX, chốt, tuyên dương các câu đúng và hay.
+ BT3: (Tr 49): Cá nhân làm vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý. GV NX, chốt ý nghĩa của từ Tự trọng..
+ BT4: ( Tr 49): Việc 1: Cá nhân nêu, nhóm đôi thảo luận.
Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
- GV NX, chốt nghĩa từng câu và đáp án: Thẳng như ruột ngựa; Cây ngay không sợ chết đứng; Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên.
---------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
+ Đọc đúng: vắt vẻo, sung sướng, quắp, tinh nhanh, trong lòng .
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời nói mê hoặc ngọt ngào như Cáo.
- HS trả lời được các câu hỏi SGK thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng.
- Giáo dục HS luôn cảnh giác, đừng tin những lời nói ngọt ngào như Cáo.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn cần LĐ.
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
2. Hoạt động thực hành:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: vắt vẻo, sung sướng, quắp, tinh nhanh, trong lòng...
- Đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. vắt vẻo, sung sướng, quắp,
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
- Nêu nội dung bài: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời nói như Cáo.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
Chú ý nhấn giọng những từ : vắt vẻo, sung sướng, quắp.
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động kết thúc
- Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc.
B. Hoạt động ứng dụng:
GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
-------------------------------------------------------------------
Toán : T23 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố :
- Tính được trung bình cộng của nhiều số. Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng
- Vận dụng kiến thức làm đúng , chính xác BT1 , 2 , 3 ( SGK )
+ HS khá , giỏi làm thêm BT4
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức thích học Toán .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ
- HS : Bảng phụ , VBT , SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động luyện tập:
Bài 1(Tr 28):
Y- Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả. *C cố: Cách tính số TBC của nhiều số.
Bài 2 ( Tr 28): - Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả. *C cố: Giải toán dạng tìm số TBC.
Bài 3(Tr 28):
-Y/c cá nhân QS tự giải, nêu KQ ....NX, chốt kết quả.
*C cố: Giải toán dạng tìm số TBC.
* Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại)
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT về so sánh hai số tự nhiên.
ĐẠO ĐỨC: BÀY TỎ Ý KIẾN (T1)
I. Mục tiêu
- Biết được: trẻ em cần phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có lien quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác
II/ Hoạt động dạy – học
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1:Nhận xét tình huống
Việc 1 : Cá nhân nghe tình huống từ cô giáo
+ Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em được nói bất kì diều gì. Theo em bố Tâm làm , đúng hay sai ? Vì sao ?
Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đưa ra cách giải quyết
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, giải quyết tình huống
+ Em sẽ làm gì nếu em thấy bố mẹ vứt xác một con chuột chết ra đường ? Vì sao em làm như vậy ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em ?
+ Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ?
+ KL : Trẻ em có quyến bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
*Hoạt động 2: Em sẽ làm gì
Việc 1 :Em đọc các câu tình huống SGK và thảo luận trả lời theo hướng dẫn
Việc 2 : Em và bạn thảo luận đưa ra cách giải quyết và hỏi bạn Vì sao bạn chọn cách giải quyết đó?
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớpvà chia sẻ : Theo bạn, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em?
Giáo dục : Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, , các em đều có ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận :
- Trẻ em cần lắng nghe ý kiến của người khác
- Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em
- Mọi trẻ em đều đưa được ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện
Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn
Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp
Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài.
- GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
2. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân về những kiến thức đã học
Thứ năm 22 tháng 9 năm 2016
Luyện từ và câu: DANH TỪ
*Đ/C: Không học DT chỉ khái niệm, chỉ đơn vị; Chỉ làm BT1;2 ở phần NX nhưng giảm bớt Y/C tìm DT chỉ khái niệm, chỉ đơn vị.
* Có thể thay phần luyện tập: Tìm và đặt câu với danh từ chỉ người.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật, )
- Nhận biết được danh từ trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu ( BT mục III)
- Giáo dục HS ý thức được về khái niệm danh từ và làm đúng BT.
Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ ở mục I. VPT, phiếu học tập
- Tranh ảnh về một số danh từ có trong đoạn thơ: nắng, mưa, con sông, rặng dừa....
III. Hoạt động dạy- học:
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
2. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
- Giao việc: Cá nhân tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ đó.
- Đưa bảng phụ đã chép sẵn cho 1 số HS nêu.NX, chốt: Trong khổ thơ có các từ chỉ sự vật là : Truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.....Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- HĐKQ, NX, chốt lời giải đúng.
+ Từ chỉ người: cha ông, ông cha.
+ Từ chỉ vật: sơng, dừa, chân trời.
+ Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa.
- Gợi ý cho HS nêu QT, Nhắc hs học thuộc ghi nhớ ở SGK.
*HĐ2 : Phần luyện tập: 12 -15’
+BT1: Việc 1: Cá nhân làm vào vở nháp: Tìm các danh từ trong 10 câu thơ đầu của bài “ Gà Trống và Cáo”, nhóm đôi thảo luận.
Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
* Chốt: Cách xác định danh từ theo ghi nhớ...( Lưu ý: trước một DT bao giờ cũng đặt được câu hỏi “ Đây là cái gì?”
BT2 : Cá nhân đặt câu với các DT em tìm được ở BT2 phần NX, làm vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý.
GV NX, tuyên dương các HS đặt câu đúng và hay. * C/ cố: Khái niệm về DT.
B. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên.
-------------------------------------------------------------------------
Toán : T24 BIỂU ĐỒ ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh
- Vận dụng kiến thức làm đúng , chính xác BT1 , BT2 a , b ( SGK )
+ HS khá , giỏi làm thêm BT2c
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức thích học Toán .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ , Biểu đồ tranh “ Các con của 5 gia đình” và “ Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia”- HS : Bảng phụ , VBT , SGK
III. Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động luyện tập:
* H ®éng 1: Làm quen với biểu đồ tranh( 10 – 12 phút )
- Treo bảng biểu đồ “ Các con của 5 gia đình” và giới thiệu....
- Biểu đồ gồm có mấy cột ? - Cột bên trái cho biết gì ?- Cột bên phải cho biết gì ?
- Hy nêu lại những điều em biết về các con của 5 gia đình qua biểu đồ ?
- Nhận xét và chốt kiến thức về nội dung của biểu đồ tranh vẽ : “ Các con của 5 gia đình” .
* H ®éng 2: Luyện tập 18-20 phút
Bài 1(Tr 29): - Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
* Chốt: Giải toán về xử lí số liệu trên biểu đồ tranh
Bài 2a,b(Tr 29):
-Y/c cá nhân QS, nêu KQ ....NX, chốt kết quả.
* Chốt KT: Giải toán về xử lí số liệu trên biểu đồ tranh
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT về Giải toán về xử lí số liệu trên biểu đồ tranh
-----------------------------------------------------------------
Tập làm văn: VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức( có đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư )
- HS biết trình bày bài viết sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.
* HS khá , giỏi viết câu văn giàu hình ảnh , diễn đạt trôi chảy , mạch lạc
- Có ý thức viết đúng bức thư theo yêu cầu đề bài.
II. Đồ dùng dạy học :
* GV: Bảng phụ .
* HS: Vở Tập làm văn.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Hoạt động khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
HĐ1: Tìm hiểu đề bài: (Chọn 1 trong 4 đề Tr 52 để viết)
Việc 1: Em đọc đề bài.
Việc 2: Cá nhân lập dàn ý cho đề mình chọn
Việc 3: NT hướng dẫn các bạn xác định yêu cầu của đề bài.
Việc 4: GV tổ chức TL, góp ý từng dàn ý
HĐ2: Thực hành viết bài:
Việc 1: Dựa vào dàn bài ở tiết trước em viết bài vào vở.
Việc 2: Em dò lại bài.
Việc 3: NT thu bài.
C. Hoạt động kết thúc.
Em tìm và đọc những bài văn viết thư.
------------------------------------------------------------
Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 5
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Điều bí mật của ba. Hiểu cha mẹ vì muốn tốt cho con nên nhiều khi phải giấu con một số điều.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (hoặc tiếng có vần en/eng)
- Tìm được danh từ.
- Xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Điều chỉnh nội dung dạy học :
- HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
IV. Điều chỉnh hoạt động logo: Không
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b,c),4,5
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập.
Bài tập làm thêm: Tìm nghĩa của các câu tục ngữ ở bài tập 4
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
-------------------------------------------------------------------
Thứ sáu 23 tháng 9 năm 2016
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- HS có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( Nội dung ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
* HS yếu làm HTBT . Riêng HS khá , giỏi dựng được đoạn văn giàu hình ảnh
- Giáo dục HS yêu thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện “Hai mẹ con và bà tiên” ở SGK. - Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy- học:
*HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’
*Phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc và tìm hiểu ND bài tập đọc: Những hạt thóc giống
- Việc 2: HĐ nhóm đôi trả lời BT2; BT3
- Nhận xé: Chỗ mở đầu đoạn là chỗ đầu dòng, viết lại vào vở ô li. Chỗ kết thúc đoạn là dấu chấm xuống dòng
*Kết luận: a. Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể một sự việc trong một chuỗi sự việcb. ĐV được nhận ra nhờ dấu hiệu: hết một đoạn văn là chấm xuống dòng.
- Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
* Rút ghi nhớ: HD rút ghi nhớ : Mỗi câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn... Nhắc hs học thuộc ghi nhớ ở SGK
*HĐ2 : Phần luyện tập: 12 -15’ ( Tr 54):
Việc 1: Cá nhân đọc, làm vào vở BTTV, nhóm đôi thảo luận.
Sắp xếp các sự việc đã cho thành cốt truyện.
Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi trình bày trước lớp và nhận xét, bình chọn bạn viết tiếp chặt chẽ, hay.
* Chốt: Cách sắp xếp các sự việc đã cho thành cốt truyện đủ ý, chặt chẽ.
B. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài TLV trên.
Toán : T25 BIỂU ĐỒ ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Bước đầu nhận biết biểu đồ cột. Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột .
Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản .
- Vận dụng kiến thức làm đúng , chính xc BT1 , BT2 a ( SGK )
+ HSKG khá , giỏi làm thêm BT2b (nếu còn TG).
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác , ý thức thích học Toán .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ vẽ biểu đồ BT2 , Biểu đồ tranh “ Số chuột bốn thôn đã diệt được ”
- HS : Bảng phụ , VBT , SGK
III. Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 5 . Mới.doc