Tiết 5: Khoa học
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối iôt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II. Đồ dùng học, dạy học:
- Hình trong SGK tr. 20, 21.
- Sưu tầm tranh ảnh, thông tin quảng cáo về thực phẩm có chứa iôt và tác dụng của iôt đối với sức khỏe.
III. Các hoạt động trên lớp:
251 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 1 đến 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am
Ki-lụ-gam
Bộ hơn ki-lụ-gam
Tấn
Tạ
Yến
kg
hg
dag
g
1 tấn
= tạ
= kg
1 tạ
= yến
= kg
1 yến
= kg
1kg
= hg
= g
1 hg
= dag
= g
1 dag
= g
1 g
Hỏi để HS nếu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau
- H lên bảng điền
Mỗi đơn vị khối lượng có quan hệ như thế nào với đơn vị liền kề sau nó?
....gấp 10 lần
Nếu mối quan hệ của các đơn vị đo thông dụng: 1tấn = ? kg
1tạ = ? kg
1kg = ? g
1 hg = ? g
- H nêu miệng 1 tấn = 1.000kg
1 tạ = 100kg
1kg = 1.000g
1 hg = 100g
- H đọc bảng đơn vị đo khối lượng
HĐ3: Thực hành luyện tập (17 - 18')
Bài 1: mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
- Đọc thầm - nêu yêu cầu
- Theo dõi, chấm
Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng?
- Làm SGK
Bài 2:
- Đọc thầm - nêu yêu cầu
Khi ghi kết quả cần lưu ý gì?
.. ghi đơn vị đo.
Bài 3: so sánh các đơn vị đo khối lượng
- Đọc thầm - nêu yêu cầu
- Giúp đỡ, chấm, chữa
Để so sánh được ta cần làm gì?
- Làm vở
...quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
Bài 4: Toán giải có liên quan đến đơn vị đo khối lượng
- Đọc thầm - nêu yêu cầu
Giúp đỡ : tóm tắt phân tích đề
Khi giải lưu ý gì?
- Làm vở.
đổi đơn vị đo gkg
* Dự kiến sai lầm:
- Bài 3: H có thể điền dấu sai
- Bài 4: Ghi phép tính ngược
HĐ4: Củng cố , dặn dò (2 - 3')
- Đọc bảng đơn vị đo khối lượng? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo?
* Rút kinh nghiệm
_____________________________
Tiết 4: Địa lớ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIấN SƠN
I- Mục tiêu: Học xong HS biết
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu được qúa trình sản xuất phân lân
- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người
II- Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về một số mặt hàng thủ công, khai khoáng.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
.Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (2- 3 )
- Hãy mô tả dân cư sống ở Hoàng Liên Sơn theo sơ đồ
2.Hoạt động 2.Giới thiệu bài (1 -2 )
3.Họat động 3: Trồng trọt trên đất dốc (8 - 10)
*Mục tiêu: HS biết được đặc điểm sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm yêu cầu dựa vào nội dung mục 1/ SGK và thảo luận theo câu hỏi sau:
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng trọt gì? ở đâu?
+ Tại sao lại có cách thức trồng trọt như vậy?
- Nhận xét câu trả lời của HS
* Kết luận:
Trồng lúa, sắn, ngô, chè ở ruộng bậc thang
Trồng trọt Trồng lanh - Dệt vài
Trồng rau, cây ăn qủa xứ lạnh
4. Hoạt động 4: Nghề thủ công truyền thống (7 – 9’)
* Mục tiêu: HS biết được một số ngành nghề truyền thống của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận theo nhóm đôi:
+ Kể một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc vùng núi ở Hoàng Liên Sơn
+ Hàng thổ cẩm được dùng để làm gì?
*Kết luận: Người dân ở Hoàng Liên Sơn có các nghề thủ công chủ yếu: Dệt, may, thêu,đan lát, rèn đúc.
5.Hoạt động 5 : Khai thác khoáng sản ( 7 – 9)
* Mục tiêu:HS lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên và sản xuất; biết được quá trình sản xuất phân lân.
*Cách tiến hành: yêu cầu HS chỉ tên trên bản đồ: Một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn
* Kết luận: Hoàng Liên Sơn có một số khoáng sản: apatít, chì, kẽm là khoáng sản được khai thác nhiều nhất là nguyên liệu sản xuất phân lân.
- GV đưa lờn một số hỡnh ảnh về việc khai thỏc khoỏng sản.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ 3 điền vào lược đồ qui trình sản xuất phân lân.
* Kết luận: Qúa trình sản xuất phân lân
6. Củng cố - Dặn dò (1-2)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau : Trung du Bắc Bộ.
- 2 HS trả lời.
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- Đại diện trình bày kết quả.
- HS nhận xét bổ sung
+ trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang; trồng lanh, rau, đào, mận, lê
+ vì đặc điểm địa hình và trồng trên ruộng bậc thang để giữ nước.
- Từng cặp thảo luận
+ Dệt may, thêu, đan nát, rèn đúc. Thảm, khăn, mũ, túi
+ giới thiệu với khách du lịch trong và ngoài nước.
- 1- 2 HS lên bảng chỉ
- HS quan sỏt.
- HS vẽ trình bày
- 1-2 HS đọc
______________________________
Tiết 5: Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG
I/ Muùc tieõu:
- HS bieỏt caựch caàm vaỷi, caàm kim, leõn kim, xuoỏng kim khi khaõu vaứ ủaởc ủieồm muừi khaõu, ủửụứng khaõu thửụứng.
- Bieỏt caựch khaõu vaứ khaõu ủửụùc caực muừi khaõu thửụứng theo ủửụứng vaùch daỏu.
- Reứn luyeọn tớnh kieõn trỡ, sử kheựo leựo cuỷa ủoõi baứn tay.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
- Tranh quy trỡnh khaõu thửụứng.
- Maóu khaõu thửụứng ủửụùc khaõu baống len treõn caực vaỷi khaực maứu vaứ moọt soỏ saỷn phaồm ủửụùc khaõu baống muừi khaõu thửụứmg.
- Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt:
+ Maỷnh vaỷi sụùi boõng traộng hoaởc maứu kớch 20 – 30cm.
+ Len (hoaởc sụùi) khaực maứu vụựi vaỷi.
+ Kim khaõu len (kim khaõu cụừ to), thửụực may, keựo, phaỏn vaùch.
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh vaứ KTBC: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
2.Daùy baứi mụựi:
a)Giụựi thieọu baứi: Khaõu thửụứng.
b)Hửụựng daón caựch laứm:
* Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
-GV giụựi thieọu maóu khaõu muừi thửụứng vaứ giaỷi thớch: caực muừi khaõu xuaỏt hieọn ụỷ maởt phaỷi laứ muừi chổ noồi, maởt traựi laứ muừi chổ laởn.
-GV boồ sung vaứ keỏt luaọn ủaởc ủieồm cuỷa muừi khaõu thửụứng:
+ẹửụứng khaõu ụỷ maởt traựi vaứ phaỷi gioỏng nhau.
+Muừi khaõu ụỷ maởt phaỷi vaứ ụỷ maởt traựi gioỏng nhau, daứi baống nhau vaứ caựch ủeàu nhau.
-Vaọy theỏ naứo laứ khaõu thửụứng?
* Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt.
-GV hửụựng daón HS thửùc hieọn moọt soỏ thao taực khaõu, theõu cụ baỷn.
-ẹaõy laứ baứi hoùc ủaàu tieõn veà khaõu, theõu neõn trửụực khi hửụựng daón khaõu thửụứng HS phaỷi bieỏt caựch caàm vaỷi , kim, caựch leõn xuoỏng kim.
-Cho HS quan saựt H1 vaứ goùi HS neõu caựch leõn xuoỏng kim.
-GV hửụựng daón 1 soỏ ủieồm caàn lửu yự:
+Khi caàm vaỷi, loứng baứn tay traựi hửụựng leõn treõn vaứ choó saộp khaõu naốm gaàn ủaàu ngoựn tay troỷ. Ngoựn caựi ụỷ treõn ủeứ xuoỏng ủaàu ngoựn troỷ ủeồ keùp ủuựng vaứo ủửụứng daỏu.
+Caàm kim chaởt vửứa phaỷi, khoõng neõn caàm chaởt quaự hoaởc loỷng quaự seừ khoự khaõu.
+Caàn giửừ an toaứn traựnh kim ủaõm vaứo ngoựn tay hoaởc baùn beõn caùnh.
-GV goùi HS leõn baỷng thửùc hieọn thao taực.
* GV hửụựng daón kyừ thuaọt khaõu thửụứng:
-GV treo tranh quy trỡnh, hửụựng daón HS quan saựt tranh ủeồ neõu caực bửụực khaõu thửụứng.
-Hửụựng daón HS quan saựt H.4 ủeồ neõu caựch vaùch daỏu ủửụứng khaõu thửụứng.
-GV hửụựng daón HS ủửụứng khaõu theo 2caựch:
+Caựch 1: duứng thửụực keỷ, buựt chỡ vaùch daỏu vaứ chaỏm caực ủieồm caựch ủeàu nhau treõn ủửụứng daỏu.
+Caựch 2: Duứng muừi kim gaồy 1 sụùi vaỷi caựch meựp vaỷi 2cm, ruựt sụùi vaỷi ra khoỷi maỷnh vaỷi dửụùc ủửụứng daỏu. Duứng buựt chỡ chaỏm caực ủieồm caựch ủeàu nhau treõn ủửụứng daỏu.
-Hoỷi :Neõu caực muừi khaõu thửụứng theo ủửụứng vaùch daỏu tieỏp theo ?
-GV hửụựng daón 2 laàn thao taực kú thuaọt khaõu muừi thửụứng.
-GV hoỷi: khaõu ủeỏn cuoỏi ủửụứng vaùch daỏu ta caàn laứm gỡ?
-GV hửụựng daón thao taực khaõu laùi muừi vaứ nuựt chổ cuoỏi ủửụứng khaõu theo SGK.
-GV lửu yự :
+Khaõu tửứ phaỷi sang traựi.
+Trong khi khaõu, tay caàm vaỷi ủửa phaàn vaỷi coự ủửụứng daỏu leõn, xuoỏng nhip nhaứng.
+Duứng keựo ủeồ caột chổ sau khi khaõu. Khoõng dửựt hoaởc duứng raờng caộn chổ.
-Cho HS ủoùc ghi nhụự
-GV toồ chửực HS taọp khaõu caực muừi khaõu thửụứng caựch ủeàu nhau moọt oõ treõn giaỏy keỷ oõ li.
3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
-Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS.
-Chuaồn bũ caực duùng cuù vaỷi, kim, len, phaỏn ủeồ hoùc tieỏt sau.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
-HS quan saựt saỷn phaồm.
-HS quan saựt maởt traựi maởt phaỷi cuỷa H.3a, H.3b (SGK) ủeồ neõu nhaọn xeựt veà ủửụứng khaõu muừi thửụứng.
-HS ủoùc phaàn 1 ghi nhụự.
-HS quan saựt H.1 SGK neõu caựch caàm vaỷi, kim.
-HS theo doừi.
-HS thửùc hieọn thao taực.
-HS ủoùc phaàn b muùc 2, quan saựt H.5a, 5b, 5c (SGK) vaứ traỷ lụứi.
-HS theo doừi.
-HS quan saựt H6a, b,c vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
-HS theo doừi.
-HS ủoùc ghi nhụự cuoỏi baứi.
-HS thửùc haứnh.
-HS caỷ lụựp.
______________________________________________________________
Thứ sỏu ngày 15 thỏng 9 năm 2017
Tiết 1: Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.
II. Đồ dùng học, dạy học: - Hình trong SGK tr. 18, 19.
- Sưu tầm hỡnh ảnh những thức ăn chứa đạm ĐV và thức ăn chứa đạm TV.
III. Các hoạt động trên lớp:
1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 2-3' )
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
- HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
HĐ2. Trò chơi: Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm. (13 - 15' )
* Mục tiêu:- Lập ra được danh sách các thức ăn có chứa nhiều chất đạm.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp ra thành 2 đội, mỗi đội lần lượt viết lên bảng danh sách các món ăn có chứa nhiều chất đạm, không lặp lại, đội nào nêu được nhiều hơn là thắng.
- GV nhận xét và tuyên bố đội thắng.
- Các nhóm lần lượt cử từng bạn lên viết (theo đội).
HĐ3. Thảo luận: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ( 17- 18' )
* Mục tiêu:
- Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
- Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật
* Cách tiến hành:
GV chia HS thành các nhóm, phát phiếu BT, thảo luận các câu hỏi:
- Kể tên một số món ăn vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật theo danh sách các thức ăn có chứa nhiều chất đạm vừa tìm được ở trên?
- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Tại sao nên ăn nhiều cá?
- HS các nhóm tình bày kết quả làm việc - HS khác bổ sung.
- canh cua, đậu kho thịt,
- vì mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau.
- giúp cơ thể có thêm chất những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn.
- vì chất đạm trong cá dễ tiêu hoá hơn ở thịt.
- GV cung cấp cho HS các thông tin về gia trị dinh dưỡng của một số thức ăn có chứa chất đạm: thịt, cá, đậu, vừng lạc.
- Đưa lờn màn hỡnh một số hỡnh ảnh thức ăn chứa đạm ĐV và thức ăn chứa đạm TV.
- HS quan sỏt.
- HS đọc mục Bạn cần biết - SGK tr.19.
Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng theo tỉ lệ khác nhau. Khi ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cho cơ thể bổ sung đầy đủ các dinh dưỡng cần thiết, làm cho cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Nên ăn từ 1/3 đến 1/2 lượng đạm động vật trên tổng số lượng đạm cần thiết. Thịt nên ăn vừa phải, nên ăn nhiều cá. Sử dụng nhiều đậu nành và đậu phụ vì phòng chống được các bệnh tim mạch và ung thư ...
HĐ4. Củng cố, dặn dò: ( 2 )
GV chốt lại kiến thức bài học.
______________________________
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I- Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn
nhân vật, chủ đề câu chuyện.
2. Năng lực, phẩm chất: Thông qua tiết học, HS biết tự mình xây dựng được cốt truyện.
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ ( 2-3’)
+Thế nào là cốt truyện?
+ Cốt truyện thường có những phần nào?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1-2’)
2Hướng dẫn thực hành ( 30-34’)
a. Tìm hiểu đề
- Yêu cầu 1 HS đọc đề - Cả lớp đọc thầm xác định yêu cầu
- 1 HS đọc to- Cả lớp đọc thầm
+ Đề bài thuộc loại văn gì?
- Kể chuyện
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ba nhân vật : Bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
+Lí do xảy ra câu chuyện,diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện
- Khi xây dựng cốt truyện cần ghi vắn tắt các sự việc . Mỗi sự việc chỉ bằng từ 1-2 câu.
- Lắng nghe
b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện.
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý SGK
- Cả lớp đọc thầm 2 gợi ý SGK
- Yêu cầu HS nêu chủ đề mình lựa chọn
*GV: Các em có thể chọn 1 trong 2 hướng để tưởng tượng xây dựng cốt truyện.
- HS nêu nối tiếp
c. Thực hành xây dựng cốt truyện
- Yêu cầu 1 HS thực hành làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thầm trả lời câu hỏi theo gợi ý 1 hoặc 2.
Hướng 1: - ốm rất nặng
- Người con thương mẹ chăm sóc tận tình suốt ngày đêm.
- Phải tìm 1 loại thuốc hiếm đi vào rừng
- Người con lặn lội đi tìm...
- Bà tiên cảm động lòng hiếu thảo của người con và cho thuốc.
- HS ghi câu trả lời vào nháp
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe câu chuyện tưởng tượng của mình.
- HS kể theo nhóm đôi
- Yêu cầu HS kể trước lớp (theo cả 2 tình huống) HS khác nhận xét (đúng chủ đề, có đủ nhân vật, đúng cốt truyện)
- GV nhận xét, đánh giá.
- 8-10 em
- HS khác nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò (2-3’)
- Bình chọn bạn kể hay nhất , cốt truyện độc đáo, sáng tạo nhất.
-Vn kể lại câu chuyện cho người thân nghe
_______________________________
Tiết 3: Toỏn
GIÂY, THẾ KỈ
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm
- Vận dụng làm tốt các bài tập
2. Năng lực, phẩm chất: Tự giác, tích cực làm bài; mạnh dạn trao đổi ý kiến với cô giáo và các bạn.
II - Đồ dùng: Đồng hồ có 3 kim chỉ giờ, phút, giây.
III - Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
1 giờ = ? phút
60 phút = ? giờ
- Bảng con
HĐ2: Dạy bài mới (13 - 15')
a, Giới thiệu về giây
- Theo H quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút
- H quan sát
- Giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, cho H quan sát sự chuyển động của kim giây
Vậy 1 phút = ? giây
... kim giây quay 1 vòng thì kim phút đi 1 vạch
1 phút = 60 giây.
b. Giới thiệu về thế kỷ
H: 1 thế kỷ = ? năm
1 thế kỷ = 100 năm
100 năm = 1 thế kỷ
- Giới thiệu: bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ I
- H nghe
- từ 101 -> 200 là thế kỷ II vậy thế kỷ III bắt đầu từ năm nào đến năm nào?
201 - 300
- Từ năm nào đến năm nào là thế kỷ XX
(1901 - 2000)
- Chúng ta đang sống ở thế kỷ nào?
Thế kỷ XXI từ năm nào -> năm nào?
- Thế kỷ XXI'
2001 – 2100
3. HĐ3: Thực hành luyện tập (18 - 19')
a. Bài 1: Đổi các đơn vị đo thời gian
+ Đọc thầm, nêu yêu cầu
- Giao việc
- Giúp đỡ - chấm - chữa
- Làm SGK (Bỏ 3 ý)
- Đọc : thế kỉ = 50 năm
- Đọc : phút = 20 giây
b. Bài 2: Đổi các đơn vị đo thời gian
- Giao việc
+ Đọc thầm, nêu yêu cầu
- Làm nháp
Nêu cách tính thế kỉ ?
- 100 năm = 1 thế kỉ
c. Bài 3: GiảI toán liên quan đến đơn vị đo thời gian
- Gợi ý: tính khoảng thời gian từ đó đến nay làm thế nào?
+ Đọc thầm, xác định yêu cầu
- Làm vở
- Bao quát - chấm - chữa
Cách trình bày?
* Dự kiến sai lầm:
- Bài 2, 3: Có thể có H còn xác định sai thế kỷ
HĐ4: Củng cố, dặn dò (2 - 3 ')
- Nêu mối quan hệ giữa phút và giây, giữa năm và thế kỷ.
* Rút kinh nghiệm
_____________________________
Tiết 4: Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nuớc Âu Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nhà nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
II. Đồ dùng học, dạy học:
- Hình vẽ SGK.
- Lược đồ vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam.
- VBT; sưu tầm tranh ảnh về thành Cổ Loa và đền thờ An Dương Vương.
III. Các hoạt động trên lớp:
1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 4 -5' )
- Thời gian ra đời của nhà nước Văn Lang và mô hình tổ chức xã hội của nó?
- Nêu một số tục lệ của địa phương kế thừa từ đời các vua Hùng đến nay?
- HS trả lời.
2.HĐ2. Làm việc cá nhân: (9-10’ )
* Mục tiêu:- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS đọc SGK và điền dấu ( X ) vào các ô để nhận biết các điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.
- Sống trên cùng một địa bàn:
- Đều biết chế tạo đồ đồng:
- Đều biết rèn sắt:
- Đều biết trồng lúa và chăn nuôi:
- Tục lệ có nhiều điểm giống nhau:
- HS làm bài cá nhân ở VBT.
Cuộc sống của ngời Âu Việt và của ngời Lạc Việt có nhiều điểm giống nhau và họ sống hòa hợp tương đồng với nhau.
3.HĐ3. Làm việc cả lớp: ( 6- 7' )
* Mục tiêu:- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS xác định nơi đóng đô của nước Âu Lạc theo lược đồ H.1 - SGK.
- So sánh sự khác nhau về vị trí của kinh đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- Thành Cổ Loa có vị trí như thế nào đối với nhà nước Âu Lạc?
- HS chỉ lược đồ.
- nước Văn Lang lấy Phú Thọ làm kinh đô, còn nước Âu Lạc đặt Kinh đô tại Cổ Loa ( nay là Hà Nội).
- .. thành Cổ Loa là nơi trung tâm, dân cư đông đúc, là nơi được bao quanh bởi các sông, gò luỹ kiên cố
4.HĐ4. Làm việc cả lớp: ( 9 - 10' )
* Mục tiêu: Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nhà nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc đoạn: " Từ năm 207 TCN ... phương Bắc "
- Vì sao cuộc kháng chiến của nước Âu Lạc chống quân Triệu Đà thắng lợi?
- Vì sao vào năm 179 TCN, nước Âu Lạc rơi vào sự đô hộ của phong kiến phương Bắc?
- HS đọc thầm.
- HS trình bày tóm tắt về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- người Âu Lạc đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
- nội bộ những người đứng đầu nhà nước Âu Lạc bị chia rẽ,
5.HĐ5. Củng cố, dặn dò ( 2 -3’):
- GV tổng kết về nhà nước Âu Lạc, sự ra đời, phát triển và diệt vong của nó trước sự xâm lược của phong kiến phương Bắc.
_______________________________
Tiết 5: Giỏo dục tập thể
SINH HOẠT LỚP
1. Các tổ trưởng kiểm điểm ý thức học tập, nề nếp của tổ mình.
- Lớp trưởng nhận xét: khen tổ nào, phê bình tổ nào?
2. GV nhận xét:
- Đội ngũ cán bộ lớp hoạt động tích cực
- Một số em ý thức học tập có nhiều tiến bộ
- Giờ học đã sôi nổi hơn
- Tuy vậy còn một số tồn tại:
+ Chữ viết chậm tiến bộ
+ Còn quên đeo khăn quàng
+ Ngồi trong lớp còn có lúc làm việc riêng
Tuyờn dương:
Tổ 1:..
Tổ 2:..
Tổ 3:...
3. Lớp vui văn nghệ: Hát những bài hát các em thích.
Tuần 5
Thứ hai ngày 18 thỏng 9 năm 2017
Tiết 1: Giỏo dục tập thể
KẾ HOẠCH TUẦN 5
VẼ TRANH THEO CHỦ ĐỀ : AN TOÀN GIAO THễNG
I. Mục tiêu:
- GV đánh giá những ưu khuyết điểm của HS trong tuần 7
- Học sinh có ý thức tích cực, tự giác trong học tập và lao động.
- Học sinh vẽ tranh theo chủ đề An toàn giao thụng.
II. Chuẩn bị: Giấy A3
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm điểm, đánh giá nề nếp và kết quả học tập của tuần 7
- Chào cờ đầu tuần.
- Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp, của từng cá nhân về nề nếp, học tập, LĐVS, .
- Giáo viên nêu các nhận xét: tuyên dương, tư vấn cho học sinh tiến bộ.
2. Học sinh vẽ tranh theo chủ đề An toàn giao thụng.
- Giỏo viờn giao nhiệm vụ: vẽ tranh theo chủ đề An toàn giao thụng.
- Hướng dẫn HS vẽ: Tranh vẽ đỳng chủ đề về an toàn giao thụng, bố cục chặt chẽ, màu sắc phự hợp...
- HS vẽ
- GV giỳp đỡ HS
- Nhận xột, tuyờn dương HS
______________________________
Tiết 2 Tập đọc
NHỮNG HẠT THểC GIỐNG
I- Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài: Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời các nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài; nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu nghĩa câu chuyện :Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Đọc to, rõ ràng bài đọc trước lớp.
- Thực hiện trung thực trong học tập, trung thực với bản thân và với mọi người.
II- Đồ dùng : hình minh họa/ SGK
III- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
+ 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn 1 trong bài “Tre Việt Nam”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1-2’)
- Quan sát tranh/ 46 và cho biết: Bức tranh minh hoạ cảnh gì?
(Bức tranh minh hoạ cảnh mọi người dân đang nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua).
- Có chuyện gì bất ngờ xảy ra với mọi người ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
a. Đọc cả bài: Giao việc
- Chốt: 4 đoạn
- 1 HS đọc; lớp theo dõi, tập chia đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp
b. Đọc đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ..."trừng phạt"
- Đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu..
- Đọc đoạn (dãy)
+ Đoạn 2: tiếp đến...nảy mầm được
-Từ: "Bệ hạ"
- Đọc to rõ trôi chảy
- Lớp đọc thầm chú giải - 1 em nêu
- Đọc đoạn (dãy)
+ Đoạn 3: tiếp đến..."của ta"
- Từ " sững sờ"
- Lớp đọc thầm chú giải - 1 em nêu
- Đọc lưu loát, rành mạch
+ Đoạn 4:
- Đọc đoạn (dãy)
- Từ: " dõng dạc, hiền minh"
- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, giữa các cụm từ.
- Lớp đọc thầm chú giải - 1 em nêu
- Đọc đoạn (dãy)
c, Đọc nhóm đôi (2’)
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm đôi
d, Đọc cả bài: Đọc dúng dấu câu và đúng như hướng dẫn ở từng đoạn
- GV đọc mẫu
- 1 HS đọc
3. Tìm hiểu bài: (10 - 12')
+ Đọc thầm cả bài và trả lời câu 1/ 47
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
+ Đọc thầm đoạn 1 + trả lời câu 1
...chọn người trung thực....
+ Đoạn 2 và câu hỏi 1/ 47
- Nhà vua làm cách nào để chọn được người như thế?
- Thóc đã luộc chín có thể nảy mầm được không?
ý 1: Mưu kế của vua để chọn người trung thực.
-...phát cho mỗi người dân một thúng
thóc giống, giao hẹn....sẽ bị trừng phạt.
- không
+ Đoạn 2 và câu hỏi 2/47: Hành động của chú bé Chôm có gì khác?
- Hỏi thêm: Chôm trả lời thế nào? Qua đó ta thấy Chôm là người thế nào?
...cũng làm như mọi người, thóc không nảy mầm, đến tâu với vua sự
thật:" Tâu bệ hạ! Con không làm sao thóc nảy mầm được"
ý2: Chỉ có Chôm dám nói sự thật cho vua nghe...
+ Đoạn 3 và câu hỏi: Thái độ của mọi người thế nào khi nghê lời nói thật của Chôm?
ý 3: Mọi người lo sợ Chôm bị trừng phạt.
...sững sờ, ngạc nhiên, lo sợ thay cho Chôm.
+ Đoạn 4 và câu hỏi 4/ 47
- Theo em vì sao người trung thực là người
...Người trung thực bao giờ cũng
đáng quý?
ý 4: Người trung thực như Chôm thật đáng quý.
nói thật, không vì lợi ích cá nhân.
...Người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm nhiều việc có ích
...Người trung thực dàm bảo vệ sự thật.
*Chốt: Bằng lối kể chuyện dí dỏm, cách dùng từ giàu hình ảnh, câu chuyện cho ta thấy Chôm là chú bé..(như mục I)
- 1 HS nhắc lại
4. Luyện đọc diễn cảm: (10 - 12')
+ Đoạn 1: giọng kể, chậm rãi.
- Đọc đoạn (dãy)
+ Đoạn 2: Giọng kể, giọng Chôm ngây thơ, lo lắng.
- Đọc đoạn (dãy)
+ Đoạn 3: Giọng vua ôn tồn; nhấn: sững sờ..
- Đọc đoạn (dãy)
+ Đoạn 4: Giọng vui, lời vua dõng dạc; nhấn: trung thực, dũng cảm.
- Đọc đoạn (dãy)
+ Cả bài giọng kể, cảm hứng ngợi ca, đổi giọng linh hoạt...
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc đoạn, cả bài: 4 - 6 em,...
- Đọc phân vai 1 lượt
a. Luyện đọc đúng (10-12’)
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo - 1 HS đọc to
+ Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
+ Đoạn 1:
- Hướng dẫn đọc câu 2: Vua ra lệnh/ phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt.
+ Đoạn 2:
- Giải nghĩa : bệ hạ
- Hướng dẫn: Nghỉ hơi lâu sau dấu hai chấm để phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
+ Đoạn 3:
- Giải nghĩa : sững sờ, dõng dạc, hiền minh
- Hướng dẫn đọc: Nghỉ hơi đúng sau dấu câu
* Yêu cầu HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe
*Toàn bài đọc lưu loát, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu
* GV đọc mẫu lần 1
-1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm theo
Chia đoạn
Đoạn 1: Từ đầu.. trừng phạt
Đoạn 2: Tiếp ... nảy mầm được
Đoạn 3: Tiếp .. hết
- 3 HS đọc nối tiếp
- 1 H đọc câu 2
- HS đọc đoạn 1 theo dãy
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc đoạn 2 theo dãy
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc đoạn 3 theo dãy
- Đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc cả bài
b. Tìm hiểu bài (10-12’)
- Đọc thầm đoạn 1 và suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua muốn tìm người nối ngôi bằng cách nào ?
*Chuyển ý: Vậy ai sẽ là người được vua truyền ngôi. Chúng ta cùng theo dõi tiếp nội dung của đoạn thứ 2.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
+ Đến kì nộp thóc cho nhà vua, chuyện gì đã xảy ra ? Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác với mọi người?
* Giảng : Nhìn những xe thóc đầy ắp ùn ùn kéo về kinh thành, Chôm không khỏi lo lắng, nhưng em đã dũng cảm nói lên sự thật cho dù em có thể sẽ bị trừng phạt.
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
+ Nhà vua đã chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
+ Làm cách nào để tìm được người như thế?
* Giảng: Thóc đã luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà nhà vua vẫn phát thóc cho mọi người và giao hẹn .. .qua đó nhà vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người tham quyền chức, sẵn sàng làm bất kì việc gì chỉ để làm đẹp lòng vua.
+ Theo em vì sao người trung thực là người đán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 1 Lop 4_12429274.docx