Giáo án Lớp 4 Tuần 1 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí

 

TOÁN(4): BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ

I/ MỤC TIÊU:

- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.

- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.

- Bài tập cần làm: bài 1; 2(a); 3(b)/6/SGK

II/ CHUẨN BỊ:

- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trang giấy.

- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ.

II/ LÊN LỚP : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc41 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 1 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Mở đầu: - GV nêu ý nghĩa của môn học. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Tìm hiểu ví dụ: - Y/c HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng. GV ghi bảng câu thơ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - GV y/c HS đếm thành tiếng từng dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn). - Gọi 2HS nói lại kết quả làm việc. - Y/c HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu. - Y/c 1HS lên bảng ghi cách đánh vần. HS dưới lớp đánh vần thành tiếng. - GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ: Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền - GV y/c HS quan sát và thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? - Gọi HS trả lời. KL: Tiếng bầu gồm có 3 phần: âm đầu, vần, thanh. - Y/c HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ bằng cách kẻ bảng. GV có thể chia mỗi bàn phân tích 2 đến 3 tiếng. - GV kẻ tên bảng lớp, sau đó gọi HS lên chữa bài. H: Tiếng do những bộ nào tạo thành ? Cho ví dụ. H: Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu ? - GV kết luận (phần ghi nhớ). 3. Ghi nhớ: - Y/c HS đọc thầm phần Ghi nhớ SGK. - Y/c HS lên bảng chỉ vào sơ đồ phần ghi nhớ. 4. Luyện tập: Bài 1: - GV gọi HS đọc y/c. - Yêu cầu mỗi bàn 1HS phân tích 2 tiếng. - Gọi các bàn lên chữa bài. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Gọi 1HS đọc y/c. - Y/c HS suy nghĩ và giải câu đố. - Gọi HS trả lời và giải thích. - Nhận xét về đáp án. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm và đếm số tiếng. + Câu tục ngữ có 14 tiếng. - HS đánh vần và ghi lại. bờ - âu – bâu - huyền - bầu. - 1HS lên bảng ghi – 3HS đọc. - HS quan sát. - Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận (âm đầu, vần, thanh). - 3HS trả lời – 1 HS chỉ sơ đồ. - HS lắng nghe. - HS phân tích cấu tạo. + Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần, thanh. VD: thương + Tiếng do bộ phận: vần, dấu thanh tạo thành. VD: ơi + Trong tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu. - HS lắng nghe. - HS thực hiện y/c của GV. - HS đọc y/c SGK. - HS phân tích vào vở nháp. - HS chữa bài. - HS đọc y/c SGK. - Suy nghĩ. - HS lần lượt trả lời: Đó là chữ sao, ao. Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2012 LUYỆN TỪ & CÂU(2) : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ MỤC TIÊU: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, 3. * Với HS khá, giỏi: nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5. II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. III/ LÊN LỚP : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng phân tích cấu tạo tiếng trong các câu: Ở hiền gặp lành và Uống nước nhớ nguồn. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Chia HS thành các nhóm nhỏ. - Y/c HS đọc đề bài và mẫu. - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm. - Y/c HS thi đua phân tích trong nhóm. GV đi giúp đỡ và kiểm tra các nhóm. - Y/c nhóm làm xong trước dán bài lên bảng. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi 1HS đọc y/c. H: Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? H: Trong câu tục ngữ, tiếng nào bắt vần với nhau? Bài 3: - Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải. Bài 4: H: Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? KL: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. - Gọi HS tìm VD. Bài 5: - Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS làm bài. - GVnhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và tra từ điển để biết nghĩa của các từ ở bài 2. - Chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - Chia nhóm 4. - 1HS đọc. - Nhận đồ dùng học tập. - Làm bài trong nhóm. - Dán bài lên bảng. - Nhận xét. - 1HS đọc y/c. + Thể lục bát. + Tiếng hoài – ngoài bắt vần với nhau. - 1HS đọc y/c. - Tự làm bài. + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt –thoắt, xinh – nghênh. + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt. + Các cặp có phần vần không giống nhau hoàn toàn: xinh – nghênh. + Hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. - 1HS đọc đề bài. + Chữ bút. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011. TẬP LÀM VĂN(1): THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I/ MỤC TIÊU: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa. II/ CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to + bút dạ. Ghi sẵn nội dung bài tập1. - Bảng phụ ghi sẵn sự việc chình trong truyện Sự tích hồ Ba Bể. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Mở đầu: - GV nêu y/c cách học tiết TLV. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV: Tiết học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu cách viết đoạn văn, bài văn kể chuyện. 2. Phần nhận xét: Bài 1: - Gọi 1HS đọc y/c. - Gọi 1 đến 2HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho HS. - Y/c các nhóm thảo luận. - Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. - Y/c các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV ghi các câu trả lời thống nhất vào 1 bên bảng. Bài 2: H: Bài văn có những nhân vật nào? H: Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật ? H: Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể? H: Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể, bài nào là bài văn kể chuyện? Vì sao? H: Theo em, thế nào là kể chuyện? - GV kết luận (Phần ghi nhớ). 3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 4. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi 2 đến 3HS đọc câu chuyện của mình. Các HS khác và GV đặt câu hỏi. - Cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c. - Gọi HS trả lời câu hỏi. KL: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - 1HS đọc y/c trong SGK. - 1 - 2HS kể vắn tắt, cả lớp theo dõi. - Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập. - Thảo luận nhóm. - Dán kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. + Bài văn không có nhân vật. + Bài văn không có sự kiện. + Bài văn giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể. + Bài Sự tích Hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu chuyện. Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. + Kể chuyện là kể lại một sự việc có nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó phải có ý nghĩa. - 3 - 4HS đọc phần Ghi nhớ. - HS đọc y/c trong SGK. - Làm bài. - Trình bày và nhận xét. - HS đọc y/c trong SGK. - 3 - 5HS trả lời. - Lắng nghe. - HS lắng nghe Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2012 TẬP LÀM VĂN(2): NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em. - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. II/ CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ. - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14, SGK. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước. - Nhận xét và cho điểm từng HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c. H: Các em vừa học những câu chuyện nào ? - Chia nhóm, phát giấy y/c HS làm bài. - Gọi 2 nhóm gián giấy lên bảng, còn lại nhận xét bổ sung. H: Nhân vật trong truyện có thể là ai ? Bài 2: - GV gọi 1HS đọc y/c. - Y/c HS thảo luận cặp đôi. - Gọi HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng. H: Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật? KL: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua lời nói, tính cách của nhân vật. 3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 4. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung. - Y/c HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi: + Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy? + Em có đồng ý nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi. - GV kết luận 2 hướng. Chia lớp thành 2 nhóm và cho kể theo 2 hướng. - Gọi HS tham gia thi kể. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài mới. - 2HS kể chuyện, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS đọc y/c trong SGK. + Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sự tích hồ Ba Bể. - Làm việc trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung. + Người, con vật. - 1HS đọc y/c trong SGK. - 2HS ngồi cùng bàn thảo luận. - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi nào đúng. + Nhờ hành động lời, nói của nhân vật. - Lắng nghe. - 3 đến 4HS đọc phần Ghi nhớ. - 2HS đọc trước lớp. - 2HS ngồi cùng bàn thảo luận với nhau. + Nhờ quan sát hành động của 3 anh em. + Em đồng ý với nhận xét của bà vì việc làm của từng cháu đã bộc lộ tính cách của mình. - HS đọc y/c trong SGK. - HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu. - Suy nghĩ làm bài độc lập. - 10HS tham gia thi kể. - HS lắng nghe Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011. TOÁN(1): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/ MỤC TIÊU: - Đọc, viết được các số đến 100000. - Biết phân tích cấu tạo số. - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3(a viết được hai số; b dòng 1)/3/SGK II/ CHUẨN BỊ: - Vẽ sẵn bảng số ở BT2. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học đến những số nào? 2. Bài mới: Bài 1: - GV vẽ tia số lên bảng, cho HS nhận xét: Số viết sau số 10000 là số nào? + Quy ước của dãy số này là gì? - Cho HS làm bài vào vở. - Kiểm tra bằng cách cho HS viết số tiếp sức. - Chữa bài. => Đưa ra quy luật của bài b, số tròn nghìn liên tiếp. - GV chữa bài, nhận xét b. 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000 Bài 2:Viết theo mẫu - GV treo mẫu phóng to lên bảng, h/d HS làm mẫu. - Cho HS tự làm bài vào SGK - Gọi 2HS lên bảng: 1HS viết số, 1HS đọc số. + Học đến số 100000. + 20000 + Số chục nghìn liên tiếp nhau. - HS làm bài vào vở. - Thi tiếp sức. - Nêu lại quy luật. - GV nhận xét kết quả Viết số Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số 42 571 4 2 5 7 1 Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt 63 850 6 3 8 5 0 Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi 91 907 9 1 9 0 7 Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy 16 212 1 6 2 1 2 Mươi sáu nghìn hai trăm mười hai 8 105 8 1 0 5 Tám nghìn một trăm linh năm 70 008 7 0 0 0 8 Bảy mươi nghìn không trăm linh tám Bài 3a: - Gọi HS nêu y/c. - GV h/d làm mẫu: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3. - Chấm một số vở. - Chữa bài, chốt ý đúng. b. Làm tương tự như phần a. a. 9 171= 9 000 + 100 + 70 + 1 3 083 = 3 000 + 80 + 3 b. 7 000 + 300 + 50 + 1 = 7 351 6 000 + 200 + 3 = 6 203 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài hướng dẫn luyện tập thêm và xem trước bài sau. - HS làm bài vào vở Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2012 TOÁN(2): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được các phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. - Bài tập cần làm: bài 1(cột 1); bài 2(a); bài 3(dòng 1,2); bài 4(b)/4/SGK II/ CHUẨN BỊ: - GV vẽ sẵn bảng số trong bài 5 lên bảng phụ (nếu có thể). III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, y/c HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm ở tiết 1. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV: Giờ học toán hôm nay các em ôn lại những kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000. 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1( cột 1): - Y/c HS nêu y/c của bài toán. - Y/c HS thực hiện tính nhẩm. - Nhận xét, ghi điểm 700 + 200 = 900 900 - 300 = 600 800 : 2 = 400 300 x 2 = 600 Bài 2: (a)Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bài vào bảng con - Y/c HS nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện tính của bạn. - Có thể y/c HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính. a. 4 637 7 035 325 25968 3 8 245 2 316 x 3 19 8656 12882 4719 975 16 18 0 Bài 3: Điền dấu > = < vào chỗ trống + Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách so sánh của 1 số cặp số trong bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 4 327 3 742 28 676 28 676 5 870 5 890 97 321 97 400 Bài 4: (a) Viết theo số thứ tự từ lớn đến bé - GV cho HS tự làm bài. H: Vì sao em xắp xếp được như vậy? 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài. + Tính nhẩm. - HS nối tiếp nhau thực hiện nhẩm. - HS thực hiện đặt tính rồi thực hiện các phép tính trên bảng con - 1HS làm bảng lớp + So sánh các số và điền dấu >, <, = thích hợp. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số theo thứ tự: b) 83678, 38878, 68978 + Các số đều có 5 chữ số nên ta so sánh từ hàng chục nghìn, rồi đến hàng nghìn, hàng trăm hàng đơn vị. Thứ tư ngày 23 tháng 8 năm 2011. TOÁN(3): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I/ MỤC TIÊU: - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. - Bài tập cần làm: bài 1; 2(a); 3(a/b)/5/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS làm các bài tập sau: a) Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số. b) Viết 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Tính nhẩm - Cho HS nêu cách nhẩm. - Nhận xét. a. 6 000 + 2 000 - 4 000 = 4 000 9 000 - (7 000 - 2 000) = 0 9 000 - 7 000 - 2 000 = 0 12 000 : 6 = 6 000 b. 21 000 x 3 = 63 000 9 000 - 4 000 x 2 = 1 000 (9 000 - 4 000) x 2 = 10 000 8 000 - 6 000 : 3 = 6 000 Bài 2: Đặt tính rồi tính - Cho HS tự thực hiện phép tính vào bảng con. - Gọi 1 số HS lên bảng làm bài. Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét và cho điểm HS. a. 6083 28763 2570 40075 7 2378 23359 x 5 50 5725 8461 05404 12850 17 35 0 Bài 3: Tính giá trị biểu thức - Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. a. 3257 + 4659 - 1300 = 7316 - 1300 = 6016 b. 6 000 – 1300 x 2 = 6 000 - 2600 = 3 400 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - HS thực hiện - HS trao đổi cùng bạn nêu kết quả - HS lớp làm bài vào vở. - 4HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính. - HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính 1 phép cộng, trừ, nhân, chia. - 2HS lên bảng thực hiện tính giá trị của 4 biểu thức, cả lớp làm vào VBT. - HS lắng nghe Thứ năm ngày 24 tháng 8 năm 2012 TOÁN(4): BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ. - Biết tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Bài tập cần làm: bài 1; 2(a); 3(b)/6/SGK II/ CHUẨN BỊ: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trang giấy. - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ. II/ LÊN LỚP : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng, y/c làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 3. Kiểm tra VBT về nhà của một số HS. - GV kiểm bài, nhận xét và cho điểm. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học. 2. Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ: a. Biểu thức có chứa 1 chữ: - Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. - GV treo bảng phụ - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. Có Thêm Có tất cả 3 1 3 + 1 3 2 3 + 2 3 3 3 + 3 . . . 3 a 3 + a - Treo bảng số như phần bài tập SGK. H: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? - GV ghi vào bảng. - Làm tương tự với các trường hợp thêm 2, 3, 4, 5 quyển vở. b. Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ: - Vừa nêu vừa viết như SGK. H: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ? KL: Mỗi lần thay chữ a bằng số thì ta tính được giá trị của biểu thức 3 + a. 3 + a là biểu thức có chứa một chữ. 3. Luyện tập - thực hành: Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu) - Gọi HS nêu y/c. - Viết lên bảng biểu thức: 6 + b. - GV hướng dẫn mẫu và cho HS làm bài vào bảng con - Chữa bài. Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu) - GV vẽ lên bảng các bảng số như BT2 SGK. H: Dòng thứ nhất, thứ hai cho em biết điều gì? - Y/c 1HS làm mẫu dòng 1. - Y/c HS tự làm tiếp phần còn lại vào SGK - Chữa bài. x 8 30 100 125 + x 125 + 8 = 133 155 225 Bài 3(b) : - Y/c HS đọc đề bài. H: Nêu biểu thức trong phần b - GV y/c HS làm bài vào vở, sau đó kiểm tra vở của một số HS. - Chấm một số vở + 873 - n với n = 10 ta có: 873 - 10 = 773 + 873 - n với n = 0 ta có: 873 – 0 = 873 + 873 – n với n = 70 ta có : 873 – 70 = 803 + 873 – n với n = 300 ta có : 873 – 300 = 73 3. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. + Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm quyển vở. Lan có tất cả quyển vở ? + Có 3 + 1 quyển vở. - HS nêu số vở có tất cả trong từng trường hợp. - Theo dõi + Ta có giá trị biểu thức: 3 + a + Tính giá trị của biểu thức. - HS đọc. - HS thực hiện - 1HS đọc bảng. + Giá trị của biểu thức: 125 + x - HS làm bài. + Biểu thức 873 - n - HS tự làm bài đổi chéo vở cho nhau để chấm. Thứ sáu ngày 25 tháng 8 năm 2012 TOÁN(5): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. - Bài tập cần làm: bài 1; 2(2câu); 4(chọn một trong hai trường hợp)/7/SGK II/ CHUẨN BỊ: - Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ. II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, y/c làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 4. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu) H: Bài tập yêu cầu chúng ta cần gì? - GV treo bảng phụ để chép sẵn nội dung bài 1a và y/c HS đọc đề bài. - Gọi HS làm bài. - GV y/c HS tự làm các phần còn lại. - Nhận xét. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. + Tính giá trị của biểu thức: 6 x a với a = 5. - HS đọc y/c. - 1HS lên bảng làm. a 6 x a 5 6 x 5 = 30 7 6 x 7 = 42 10 6 x 10 = 60 b 18 : b 2 18 : 2 = 9 3 18 : 3 = 6 6 18 : 6 = 3 a a + 56 50 50 + 56 = 106 26 26 + 56 = 82 100 100 + 56 = 156 b 97 - b 18 97 - 18 = 79 37 97 - 37 = 60 90 97 - 90 = 7 Bài 2: Tính giá trị biểu thức - GV y/c HS đọc đề bài, nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu phép tính, có dấu ngoặc vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta cần chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự. - GV nhận xét và cho điểm HS. a. 35 + 3 x n với n = 7 ta có : 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 c. 237 - (66 + x ) với x = 34 ta có : 237 - ( 66 + 34) = 273 - 100 = 173 Bài 4: - GV y/c HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. - GV y/c HS đọc đề bài tập 4, sau đó làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS nghe GV h/d, sau đó HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT. - 2HS lên bảng làm bài. + Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo 1 cạnh nhân với 4. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2012 ĐẠO ĐỨC(1): TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1) I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. - Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi không trung thực trong học tập. * GDTTHCM: Liên hệ - trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. * GDKNS: Có kĩ năng phối hợp cùng bạn trong thảo luận nhóm II/ CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ tình huống SGK. - Giấy, bút cho các nhóm. - Bảng phụ, bài tập. - Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Xử lí tình huống - GV treo tranh tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - GV nêu tình huống. - Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi: Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế ? - GV tổ chức HS trao đổi lớp. - Y/c HS trình bày ý kiến. H: Theo em hành động nào thể hiện sự trung thực ? H: Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không ? KL: Trong học tập, chúng ta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập - Cho HS làm việc cả lớp: H: Trong học tập vì sao phải trung thực? H: Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ không? KL: Học tập giúp chúng ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá, giả dối, kết quả học tập sẽ không là thực chất – chúng ta sẽ không tiến bộ được. * GDKNS: Có kĩ năng phối hợp cùng bạn trong thảo luận nhóm Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – Sai” - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Y/c các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy xanh đỏ. - H/d cách chơi. - Y/c các nhóm thực hiện trò chơi. - GV cho HS làm việc cả lớp khẳng định kết quả: Câu hỏi 3, 4, 6, 8, 9 là đúng. Câu hỏi 1, 2, 5, 7 là sai. KL: H: Chúng ta phải làm gì để trung thực trong học tập? H: Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, kết thúc hoạt động. Hoạt động 4: Liên hệ bản thân H: Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực. H: Tại sao phải trung thực trong học tập? * GDTTHCM: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí, tôn trọng và đã thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành vi thể hiện không trung thực. Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Lắng nghe. - Chia nhóm quan sát tranh SGK và thảo luận. - HS lắng nghe. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm. - HS suy nghĩ và trả lời. + Trung thực để đạt kết quả tốt. + Trung thực để mọi người tin tưởng. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS lắng nghe. - HS làm việc nhóm. - Lắng nghe h/d cách chơi. - Các nhóm thực hiện trò chơi. - HS suy nghĩ trả lời. + Chúng ta cần thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải. + Không nói dối, không quay cóp, chép bài của bạn, nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - HS liên hệ bản thân. Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2012 KHOA HỌC(1): CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I/ MỤC TIÊU: - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. * GDBVMT: giáo dục HS thấy được thực trạng ô nhiễm của môi trường sống hiện nay để từ đó thực hiện những biện pháp hiệu quả để bảo vệ nguồn nước, giữ bầu không khí trong lành. II/ CHUẨN BỊ: - Các hình minh hoạ trang 4, 5 SGK. - Phiếu học tập. - Bộ phiếu các hình cái túi dành cho trò chơi. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra: - GV kiểm tra SGK của HS- giới thiệu bộ môn khoa học b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động * Giới thiệu chương trình: Y/c HS mở mục lục và đọc tên chủ điểm. - Bài học đầu tiên mà các em học hôm nay là “Con người cần gì để sống?” nằm trong chủ điểm “Con người và sức khoẻ. ”. Hoạt động 2: Con người cần gì để sống ? - GV h/d HS thảo luận nhóm theo các bước: + Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 đến 6 HS. + Y/c HS thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần gì để duy trì sự sống ?”. Sau đó ghi câu trả lời vào giấy. + Y/c HS trình bày kết quả thảo luận, ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng. + Nhận xét các kết quả thảo luận của các nhóm. - GV tiến hành hoạt động cả lớp + Y/c: khi GV ra hiệu, tất cả tự bịt mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 1.doc
Tài liệu liên quan