Giáo án Lớp 4 Tuần 1 - Trường Tiểu học Thiệu Hợp

TIẾT 3: ĐỊA LÍ(1)

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết:

- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.

- Một số yếu tố của bản đồ, tên, hướng,, kí hiệu, tỉ lệ bản đồ

-Các kí hiệu và một số đối tượng địa lí trên bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: - Bản đồ tự nhiên Việt nam. Một số loại bản đồ khác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾÚ

* Hoạt động 1- Tìm hiểukhái niệm về bản đồ.

 HTTC: Làm việc cả lớp

- Giáo viên treo các loại bản đồ lên bảng - YC học sinh đọc tên bản đồvà nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.

- Vậy như thế nào được gọi là bản đồ?

+ Học sinh nêu ý kiến của mình

- Giáo viên chốt lại và giới thiệu thêm về bản đồ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 1 - Trường Tiểu học Thiệu Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tình huống cụ thể về tính trung thực trong học tập - Đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực trong học tập và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. * Hoạt động 1- Xử lí tình huống Mục tiêu: Học sinh xử lí tình huống cụ thể Cách tiến hành: + Giáo viên nêu trong tình huống trong SGK yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi nêu cách xử lí của mình. + Học sinh nêu ý kiến của mình về từng tình huống- giáo viên nhận xét, bổ sung. + Kết luận :Cách giải quyết c là phù hợp. -YC học sinh đọc lại ghi nhớ. * Hoạt động 2- Thể hiện hành vi. Mục tiêu: HS biết những việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập Cách tiến hành: + GV yêu cầu học sinh đọc lần lượt từng việc làm cụ thể và nêu ý kiến của mình việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập. + Đại diện học sinh trình bày. + Học sinh khác và giáo viên nhận xét, bổ sung câu đúng : c ; câu sai: a, b, d. * Hoạt động 3- Thực hiện hành vi. HTTC: Thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực trong học tập và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. Cách tiến hành: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận từng hành vi và cho biết hành vi nào thể hiện tính trung thực trong học tập và những hành vi thiếu trung thực trong học tập. - Đại diện học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét, bổ sung cho học sinh. * Hoạt động 4 - Hoạt động nối tiếp - Giáo viên nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 4: Chính tả(1) Tuần 1. I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Nghe - Viết đúng chính tả đoạn bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1- HD học sinh nghe - viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết chính tả trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp - 2 học sinh lên bảng viết từ khó. - Giáo viên đọc học sinh viết bài. - Giáo viên đọc học sinh soát bài - Học sinh nhìn sách soát bài . - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. * Hoạt động 2- HD học sinh làm bài tập: Bài 2a: Điền vào chỗ chấm l/n. - Một học sinh đọc yêu cầu BT 2a. - Học sinh làm bài tập cá nhân. - Học sinh chữa bài tập, giáo viên nhận xét bổ sung. Bài 3b: Giải các câu đố sau - Một học sinh đọc yêu cầu BT. Giáo viên nêu câu đố học sinh thi giải nhanh câu đố - Học sinh bài tập làm vào vở bài tập. -Giáo viên nhận xét bổ sung(la bàn, hoa ban) * Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ năm, ngày 6 tháng 9 năm 2018 Tiết 2: Toán(2) Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu: Giúp HS : -Tính nhẩm - Cộng trừ các số đến 5 chữ số, nhân,, chia các số đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số. - So sánh các số đến 100 000. - Đọc bảng thống kê và tính toán rút ra nhận xét về tong bảng thống kê. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1- Luyện tính nhẩm. - Cho học sinh chơi trò chơi: “Tính nhẩm truyền” -HDHS cách chơi :ví dụ.7000 –3000 = 4000; 4000 :2 =2000; 2000 x 3 = 6000. * Hoạt động 2- Thực hành. Hs hoàn thành 5 bài tập 1,2,3,4,5 tại lớp. Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm việc cá nhân, gọi HS lên bảng làm. - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. KL: Củng cố kĩ năng tính nhẩm Bài 2: (Đặt tính rồi tính) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. - HS lên bảng thực hiện. - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả . KL:Củng cố kĩ năng cộng trừ só tự nhiên. Bài 3,4 : HD tương tự bài 2. Bài 5: .HDHS thảo luận theo nhóm đôi tìm cách giải. - HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét kết quả làm bài tập trên bảng. - GV nhận xét kết quả đúng. * Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở SGK Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3: Luyện từ và câu(1) Cấu tạo của tiếng I. Mục đích yêu cầu: -Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng trong tiéng Việt. -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng từ đó có kháI niệm về các bộ phậnvần của tiếng nói chung và vần tong thơ nói riêng. II- Các hoạt động dạy học và chủ yếu: * Hoạt động 1- Hình thành kiến thức mới về cấu tạo của tiếng a) Phần nhận xét:-Học sinh đọc nội dung các yêu cầu 1,2,3,4: - Học sinh đọc thầm nội dung yêu cầu của bài tập 1,2,3, 4. + Học sinh suy nghĩ , phát biểu ý kiến + Học sinh, Giáo viên nhận xét, bổ sung :Mỗi tiếng thường gồm có 3 bộ phận:âm đầu , vần và dấu thanh. b)Phần ghi nhớ: HDHS rút ra ghi nhớ - 2 HS dọc lại nội dung ghi nhớ. * Hoạt động 2- Luyện tập. Bài 1: Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1 - Học sinh làm việc cá nhân.HS lên bảng chữa bài . Học sinh nhận xét - Giáo viên chốt lại KL: Củng cố kĩ năng phân tích cấu tạo tiếng . Bài 2 : Giải câu đố sau. - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2 - Học sinh làm cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh nêu kết quả bài làm của mình. - Học sinh nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh.(sao) * Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3: Kể chuyện(1) Sự tích hồ Ba Bể. I-Mục đích yêu cầu. 1-Rèn kỹ năng nói:- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS trả lời đuợc các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện. Sự tích hồ Ba Bể - Hiểu nội dung truyện biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 2.Rèn kỹ năng nghe:-Chăm chú nghe và nhớ chuyện -Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II-Chuẩn bị Tranh minh hoạ truyện, bảng phụ viết sẳn nội dung yêu cầu1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. * Hoạt động 1- GV kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự khó khăn vất vả của bà cụ ăn xin. - YC HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1. - GV kể lần 2. Kể lại câu chuyện * Hoạt động 2- Tìm hiểu truyện GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp các câu trong SGK, sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau. * Hoạt động 3- HD kể chuyện -YC HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm 2 theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện. - GV gọi 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau( mỗi HS tương ứng với 1 nội dung câu hỏi ( 2 Lượt kể) - GV nhậh xét cho điểm tưng em. - Gọi 3-5 HS kể lại toàn bộ câu chuyện, HS cả lớp nghe và nhận xét. - GV cho điểm HS. * Hoạt động 4-Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện ?Theo em tong câu chuyện này em thích sự việc nào nhất ? vì sao? ? Câu chuyện có ý nghĩa gì? HS trả lời các câu hỏi trên và nhắc lại ý nghĩa câu chuyện -Tổ chức cho 2 học sinh thi kể chuyện. GV nhận xét cho điểm. * Hoạt động 5- Hoạt động nối tiếp - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện, giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà kể lại chuyện cho mọi người trong nhà nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 4: Lịch sử(1) Môn lịch sử và địa lí I. mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Vị trí địa lí hình dáng của đất nước ta. -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử 1 đất nước -Yêu thích học môn lịch sử và địa lí. II- đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: * Hoạt động 1- Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dạng đất nước ta . HTTC: Làm việc cả lớp - Giáo viên giới thiệu :Vị trí địa lí hình dáng của đất nước ta và các dan cư ở mỗi vùng. -Học sinh trình bày lại và xác định trên bản đồ VN vị trí tỉnh thành phố mà em đang sinh sống. * Hoạt động 2- Tìm hiểu con người trên đất nước . HTTC: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh về hoạt động sản xuất và sinh hoạt của 1 vùng nào đó. -YC các nhóm thảo luận mô tả lại . - Các nhóm làm viẹc –giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh . - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. -Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3- Tìm hiểu lịch sử của dân tộc. HTTC: Làm việc cả lớp. Giáo viên đưa ra câu hỏi :Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay ông cha ta đã phải trải qua hàng nghìn năm đấu tranh vất vả.Em có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó. -Học sinh đọc lập trả lời. -Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu, ngày 7 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Toán(3) Ôn tập các số đến 100 000 I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập - Luyện tính và tính giá tị của biểu thức. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính - Luyện giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1- Củng cố về dãy số tự nhiên. ? Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của dãy số tự nhiên. * Hoạt động 2- Thực hành. Hs hoàn thành 5 bài tập 1,2,3,4,5 tại lớp. Bài1: Tính nhẩm - Học sinh làm bài cá nhân . -1HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét, góp ý. -Thống nhất kết quả. Bài 2,3: Đặt tính rồi tính - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS làm bài cá nhân, HS lên bảng làm bài. ( Học sinh yếu,TB ) -HS và GV nhận xét thống nhất kết quả. *Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh . Bài 4 : Tìm x - Học sinh đọc YC - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm cách làm của một bài. - YC học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính mà các em đã học - Cả lớp làm vào vở bài tập - Đổi vở, chữa bài và thống nhất kết quả. KL: giải toán có lời văn Tìm thành phần chưa biết của phép tính Bài 5: Học sinh làm việc theo nhóm đôi.1 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác nêu kết quả của mình - Học sinh - giáo viên nhận xét, bổ sung.( 1190 ti vi) KL: giải toán có lời văn giải toán có lời văn * Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà làm BT ở sgk. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 2: Tập đọc(2) Mẹ ốm I. Mục đích yêu cầu. - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài thơ. Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện được tình cảm của nhân vật ,thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn : - Đọc đúng các từ khó trong bài :cơI trầu, truyện kiều... - Hiểu ý nghĩa nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo và loàng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy hoc và chủ yếu: * Hoạt động 1- Củng cố kĩ năng đọc hiểu. ? Yêu cầu đọc bài : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá. * Hoạt động 2- Luyện đọc: + GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài : giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm của người con. + HS đọc đoạn (3 lượt ) - Hết lượt 1: GV hd HS phát âm tiếng khó: cơi trầu, truyện Kiều. - Hết lượt 2: GV hướng dẫn HS TB ngắt nhịp câu thơ “ lá trầu khô giữa cơi trầu cánh màn khép lỏng cả ngày” - Hết lượt 3 : một HS đọc chú giải trong sgk + HS đọc trong nhóm ( nhóm đôi ) + 2 hs đọc toàn bài + Giáo viên đọc mẫu: * Hoạt động 3- Tìm hiểu bài: a) Đoạn 1: - Học sinh đọc thầm đoạn văn 1 và trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK ? Khổ thơ này cho em biết điều gì ? ý1:Mẹ bị ốm phải nằm ở nhà c. Đoạn 2: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3, 4 sgk ? - Giảng từ :cơi trầu ? Khổ thơ này nói lên điều gì ? ý2:Tình cảm của mọi người dành cho người mẹ - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Qua bài này tác giả muốn nói lên điều gì? + Đại diện các nhóm trả lời . các nhóm khác nhận xét bổ sung, giáo viên chốt lại: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo và lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. * Hoạt động 4- Luyện đọc diễn cảm. - Gọi học sinh đọc nối tiếp các đoạn trong bài. - HS tìm gịong đọc hay, HS đọc đoạn mình thích. - Giáo viên treo bảng phụ và HD học sinhTB luyện đọc nâng cao đoạn và học thuộc lòngđoạn : “ từ đầu ..mang thuốc vào - Giáo viên hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm .( Cá nhân, hoặc nhóm đôi ) - Học sinh thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng trước lớp - Bình chọn học sinh đọc hay nhất * Hoạt động 5- Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học bài . Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3: Tập làm văn(1) Thế nào là kể chuyện I. Mục đích yêu cầu. -Hiểu được những đặc đIểm cơ bản của văn kể chuyện.Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác. -Bước đầu biết xây dung một bàI văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. * Hoạt động 1- Tìm hiểu về văn kể chuyện. Phần nhận xét . a) Bài tập 1.Kể lại câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể và cho biết: - Học sinh đọc yêu cầu của BT1 - Học sinh kể lại nội dung câu chuyện :Sự tích hồ Ba Bể - Học sinh thảo luận theo nhóm đôI: ? Câu chuyện có những nhân vật nào? ? Các sự việc xảy ra trong câu chuyện là gì? ? Câu chuyện này có ý nghĩa như thế nào? - Đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận về từngcâu hỏi một. - Cả lớp và GV nhận xét thống nhất kết qủa. b) Bài tập 2.Bài văn sau có phải văn kể chuyện không? Vì sao?. - Học sinh đọc yêu cầu của bàI 2. ? Câu chuyện có những nhân vật nào? ? Các sự việc xảy ra trong câu chuyện là gì? ? Câu chuyện này có ý nghĩa như thế nào? - Học sinh trả lời –giáo viên bổ sung b) Bài tập 3. Giáo viên nêu câu hỏi : Theo em thé nào là văn kể chuyện? - Học sinh trả lời giáo viên nhận xét bổ sung như SGK. Phần ghi nhớ. HDHS rút ra ghi nhớ -2 học sinh đọc lại ghi nhớ. * Hoạt động 2- Phần luyện tập. Bài 1.(trang 11 SGK) - Học sinh đọc yêu cầu của BT1 - Học sinh thảo luận theo nhóm đôI: + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Em sẽ làm gì để giúp đỡ người đó? - Học sinh kể chuyện theo nhóm-giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Đại diện học sinh kể chuyen trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung. Bài2.(trang 11 SGK) - Học sinh đọc yêu cầu của bàI 2. - Học sinh trả lời về YC của bàI tập–giáo viên bổ sung * Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3: Địa lí(1) Làm quen với bản đồ. I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố của bản đồ, tên, hướng,, kí hiệu, tỉ lệ bản đồ -Các kí hiệu và một số đối tượng địa lí trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học GV: - Bản đồ tự nhiên Việt nam. Một số loại bản đồ khác. III. Các hoạt động dạy học chủ yếú * Hoạt động 1- Tìm hiểukhái niệm về bản đồ. HTTC: Làm việc cả lớp - Giáo viên treo các loại bản đồ lên bảng - YC học sinh đọc tên bản đồvà nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ. - Vậy như thế nào được gọi là bản đồ? + Học sinh nêu ý kiến của mình - Giáo viên chốt lại và giới thiệu thêm về bản đồ. * Hoạt động 2- Tìm hiểu nội dung của bản đồ. HTTC: Làm việc cá nhân - Học sinh quan sát từng hình và chỉ vị trí của đền Ngọc Sơn và hồ Hoàn Kiếm trên lược đồ. - Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta phải làm gì? - Tại sao cũng vẽ về VN mà có bản đồ lại nhỏ có bản đồ lại to? + Học sinh nêu ý kiến của mình - Giáo viên chốt lại và giới thiệu thêm về bản đồ. * Hoạt động 3- Tìm hiểu ý nghĩa của bản đồ. HTTC: Làm việc theo nhóm: -YC học sinh quan sát bản đồ, đọc phần kênh chữ trong SGK và TLCH: Tên bản đồ cho ta biết đIềugì? Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng ntn? Tỉ lệ bản đồ cho em biét đIều gì? -Bảng chú giải có những kí hiệu nào ? kí hiệu đó cho em biết đIều gì? - Đại diện học sinh trả lời ( Học sinh khá, giỏi ) - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. KL:Một số yếu tố của bản đồ đó là : tên, phương hướng, kí hiệu và TL của bản đồ. * Hoạt động 4- Thực hànhvẽ kí hiệu bản đồ. -Học sinh vẽ cá nhân.thi nói cho nhau nghe về kí hiệu của bản đồ. * Hoạt động 5- Hoạt động nối tiếp - GV hệ thống toàn bài, 1 hs đọc bài học SGK. Nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ bảy, ngày 8 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Toán(4) Biểu thức có chứa một chữ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay giá trị chữ bằng số cụ thể. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. * Hoạt động 1- Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ. - Giáo viên nêu ví dụ và đưa tình huống nêu trong ví dụ. - Học sinh lần lượt thay giá trị của những lầnmẹ cho thêm số quyển vở - Đưa về dạng tổng quát ;ví dụ :có 5 quyển vở mẹ cho thêm a quyển vở hỏi em có tất cả bao nhiêu quyển vở? ( 5 +a ) - Giáo viên :5 + a là biểu thức có chứa một chữ. -Nếu ta thay a bằng một số bất kì thì ta sẽ tính được giá trị của biểu thức đó Ví dụ: nếu a = 2 thì 5 + a = 5 + 2=7.(7 là giá trị số của biểu thức 5 + a) * Hoạt động 2- Thực hành. Hs hoàn thành 3 bài tập 1, 2, 3 tại lớp. Bài1: Tính giá tị của biểu thức theo mẫu. - HS đọc yêu cầu bài 1.. - HS làm bài cá nhân. - Học sinh nêu kết quả bài làm - HS và GV nhận xét. Bài 2: Viết vào ô trống theo mẫu. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài cá nhân. - Học sinh nêu kết quả bài làm - HS và GV nhận xét.chữa bài Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức . - HS đọc yêu cầu và tự làm bài cá nhân . - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV nhận xét chung. * Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp - GV hệ thống lại toàn bài. Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 2: Luyện từ và câu(2) Luyện tập về cấu tạo của tiếng. I - Mục đích yêu cầu. Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận. -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có kháI niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng -Hiểu ntn là hai tiếng bắt vần với nhau. II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết hai câu văn ở bài tập 1 . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. * Hoạt động 1- Củng cố về cấu tạo của tiếng ? Phân tích cấu tạo bộ phận của tiéng :mưa. * Hoạt động 2- Luyện tập . Bài1: Phân tích cấu tạo tiếng của từng tiếng trong câu tục ngữ sau.Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu. - HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân, trả lời miệng trước lớp. ( Học sinh yếu,TB ) - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu thơ. - HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc theo nhóm đôi - Học sinh làm vào vở bài tập - Học sinh nêu kết quả bài làm. - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3: (trang 12) - HS đọc yêu cầu bài 3 HD HS làm bài - Học sinh suy nghĩ làm bàI - HS làm việc độc lập và 4 HS lên bảng làm BT. - Cả lớp và GV nhận xét. d) Bài tập 4: Qua các bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? - HS đọc nội dung bài tập 4, làm việc theo nhóm đôi - Học sinh làm vào vở bài tập - Học sinh nêu kết quả bài làm. - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng:Hai tiếng bắt vầ với nhau có thể giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. - Bài tập5.Thi giải câu đố. - Giáo viên nêu câu đố –học sinh thi giải câu đố nhanh. - Học sinh nêu câu trả lời và giảI thích lí do. - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp - Nhận xét chung tiết học, HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS về nhà học bài. Rút kinh nghiệm tiết dạy: tiết 3: Khoa học(1) Con người cần gì để sống. I. Mục tiêu: HS có khả năng: - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống. -Kể ra 1 số điều kiện vât chất và tinh thần mà chỉ có con người mới có. II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, phiếu họctập, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 1- Liên hệ bản thân. Mục tiêu: học sinh liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình. Cách tiến hành: YC học sinh liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình. - Học sinh lần lượt kể - Giáo viên tóm lại tấtcả những ý kiến của học sinh và rút ra kết luận :Những điều kiện sống của con người cần là:Thức ăn ,nước uống,quần áo... * Hoạt động 2- Tìm hiểu những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống. HTTC: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Học sinh Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vạt khác cần để duy trì sự sống. - Kể ra 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới có. Cách tiến hành: Giáo viên phát phiếu và HDHS làm việc theo nhóm.( Nội dung phiếu như trong SGV trang 23) - Các nhóm thảo luận theo nội dung đã ghi trong phiếu - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. + HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận như SGV trang 23. ? Như những sinh vật khác con người cần những gì để duy trì sự sống? ? Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống của con người cần có thêm nhữnh gì? - Học sinh trả lời –giáo viên nhận xét bổ sung :Con người và động vật , thực vật đều cần thức ăn, nước uống đểduy trì sự sống.Nhưng con người còn cần có nhà ở, quần áo và phương tiện đi lại và những yếu tố về tinh thần, văn hóa xã hội. * Hoạt động 3- Chơi trò chơi Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về điều kiện sống của con người và các sinh vật khác. Cách tiến hành. HDHS cách chơi.(như SGV trang 24) -Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy. * Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp - HS nhắc lại nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 4: Kĩ thuật(1) Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu. I. Mục tiêu - Học sinh biết được đặc đIểm và cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ cắt ,khâu, thêu.Biết cách và thực hiện được việc xâu kimvà ve nút chỉ - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học Vải, kim, kéo, chỉ Dụng cụ khâu thêu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 1 - Quan sát nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát một só mảnh vải và hỏi “ ? Mảnh vải này được làm bằng chát liệu gì?Nó có đặc điểm gì? ? Hãy kể tên một số loại vải mà em biết? - Cho học sinh trình bày một số mảnh vảI mà học sinh mang đến lớp và giới thiệu cho các bạn biết về những mảnh vảI đó theo nhóm đôi. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng * Hoạt động 2- Tìm hiểu đặc đIểm và cách sử dụng kéo. - Giáo viên cho học sinh lấy léo của mình ra để trước mặt quan sát và cho biết: ? kéo gồm có mấy bộ phận? ? Kéo được làm bằng chất liệu gì? ? Trong cắt may có mấy loại kéo đó là những loại kéo nào? ? Khi sử dụng kéo chúng ta phảI sử dụng nhưh thế nào? - Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời từng câu hỏi một và nhận xét. - Học sinh nhận xét, bổ sung cho bạn. * Hoạt động 3 - Hoạt động nối tiếp - Nhận xét ý thức học tập của học sinh. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2018 Tiết 2: Toán(5) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : -Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. -Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dàI cạnh là a. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1- Củng cố về biểu thức có chứa chữ. ? HS lên chữa bài tập tiết trước.. *Hoạt động 2- Thực hành Hs hoàn thành 4 bài tập 1,2,3,4 tại lớp. Bài1,2:Tính giá trị của biểu thức. - HS đọc yêu cầu bài 1,2 - HS làm việc cá nhân, gọi 4 HS lên bảng làm. ( Học sinhyếu, TB ) - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng(ví dụ) a 6 x a 5 6 x 5 = 30 7 6 x 7 = 42 10 6 x 10= 60 KL: Củng cố kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. Bài 3: Viết vào ô trống theo mẫu. - HS đọc yêu cầu bài 3 - Học sinh làm bài cá nhân và chữa bài bằng trò chơi tiếp sức - Kiểm tra kết quả bài làm và công bố tổ thắng cuộc. Bài 4 :1hs nêu cách làm . - Học sinh làm bài - 2 HS K, G lên bảng chữa bài, gv giúp đỡ HS yếu,TB. - Học sinh - giáo viên nhận xét kết quả. Củng cố kĩ năng tính chu vi hình vuôngcó cạnh là a. * Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 3: Tập làm văn(2) Nhân vật trong truyện I. Mục đích yêu cầu. -Học sinh biết văn kể chuyện phảI có nhânvật .Nhân vật trong truyện là người,con vật, đồ vật được nhân hóa. -Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói suy nghĩ của nhân vật. -Bước đầu xây dung nhân vật trong bàI văn kể chuyệ đơn giản. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. * Hoạt động 1-Tìm hiểu nhân vật trong văn kể chuyện. Phần nhận xét a) Bài 1 .Ghi tên các nhân vật trong những truyện mà em đã học vào nhóm thích hợp. - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh nêu tên các bàI tập đọc là truyên kể đã học ở lớp 4 - Học sinh trình bày kết quả . - Thống nhất kết quả SGV b) Bài 2.Nhận xét tínhcách của nhân vật, căn cứ vào đâu để nêu nhận xét? - HS đọc YC của bài tập. Học sinh làm bài theo nhóm đôi. - Học sinh nêu bài làm của nhóm mình. - Thống nhất kết quả. Ghi nhớ:- HDHS rút ra ghi nhớ. - 2 học sinh đọc lại ghinhớ - 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ không nhìn sách. * Hoạt động 2- Luyện tập. Bài 1.Nhận xét tínhcách của nhân vật, căn cứ vào đâu để nêu nhận xét? - HS đọc YC của bài tập 1. - Học sinh làm bài theo nhóm đôi. Quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi : Bà có nhận xét gì về tính cách của các cháu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 1 Lop 4_12410637.doc
Tài liệu liên quan