Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Buổi 1

Tập làm văn:

Tiết 19 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 5 )

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.

- HS đọc tốt, đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Ổn định: - HS tiến hành chơi trò chơi khởi động.

B. Kiểm tra:

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Buổi 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ngày một cách hợp lí. KNS: KN xác định giá trị của thời gian là vô giá. KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. KN quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày. KN tư duy phê phán việc lãng phí thời gian. II. Tài liệu phương tiện: Thẻ xanh, đỏ. III. Tiến trình : A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: 2.Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu – ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu bài học. 3. Bài mới: B. Hoạt động thực hành: - HS tiến hành chơi trò chơi khởi động. - HS ghi đầu bài. - HS nêu lại mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS làm bài tập 1 SGK. - YC HS bài tập. - Lớp làm bài tập , trình bày miệng. + Các việc làm tiết kiệm thời giờ là việc nào? - Ý: a, c, d. + Các việc làm không tiết kiệm thời giờ là việc nào? - Ý: b, đ, e. + Thế nào là tiết kiệm thời giờ? - HS phát biểu. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm 2. - Bản thân em đã sử dụng thời giờ như thế nào? ** Dự kiến thời giờ của mình trong thời gian tới. - GV đánh giá chung. - HS tự nêu ý kiến trước lớp. - Lớp nhận xét - bổ sung - trao đổi - chất vấn. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ lựa chọn, khoanh vào ý lựa chọn. Nêu ý kiến trước lớp. - Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý em cho là đúng. - Tiết kiệm thời giờ là: a) Làm nhiều việc một lúc. b) Học suốt ngày không làm việc gì. - GV cho HS chọn nêu chọn ý đúng. - GV nhận xét. c) Sử dụng thời giờ một cách hợp lí. d) Chỉ sử dụng thời giờ vào những việc mình thích làm. Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến. - HS nêu yêu cầu. - GV lần lượt đọc các ý cho HS lựa chọn. - Cho HS giơ tay là tán thành. - HS dùng thẻ lựa chọn. a) Sáng nào cũng vậy, vừa nghe tiếng chuông đồng hồ báo thức là Nam vùng ngay dậy làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi học, không cần ai nhắc nhở. b) Lâm có thời gian biểu quy định số giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà... và bạn luôn thực hiện đúng. - GV kết luận: c) Khi đi chăn trâu, thành vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài. + Thẻ đỏ: Tán thành: a, b, c. + Thẻ xanh: Không tán thành: d. d) Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi. - Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? =>Kết luận: GV nhận xét kết luận. - HS nêu ý kiến với các tình huống. + Đọc ghi nhớ. C. Hoạt động ứng dụng: * Bác Hồ và những bài học về ĐĐLS: Cho HS tìm hiểu bài: Thời gian quý báu lắm ** Em đã tiết kiệm thời gian chưa? Sau khi học song bài em cần làm gì? - VN thực hiện tiết kiệm thời giờ và biết nói với người thân lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. D. Đánh giá: - Nhận xét giờ học. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 5/11 /2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 7/11/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 47 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 3 (b), bài 4 . II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và ê - ke. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS tiến hành chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông? ( 2HS) C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1(a): - HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài bảng con. + Nêu cách cộng trừ hai số có nhiều chữ số? 386259 726485 +260837 - 452936 647096 273549 - HS làm bảng con, HS kết hợp lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - Lớp nhận xét - bổ sung. Bài 2(a): + Bài tập yêu cầu gì? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. + Để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào? 6257 +989 +743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 + Nêu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng? - YC HS làm bài. - GV nhận xét, đánh giá. - HS làm bảng con, kết hợp HS lên bảng. Bài 3(b): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm. - HS nêu miệng + Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? - GV nhận xét, đánh giá. - Cạnh DH vuông góc với cạnh AD; BC; IH Bài 4**: - Cho HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + 1 HS đọc - lớp đọc thầm. - Nửa chu vi là 16 cm- chiều dài hơn chiều rộng là 4 cm. + Bài toán hỏi gì? - Diện tích của hình chữ nhật. + Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì? - Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều rộng. +Vậy muốn tính được diện tích hình chữ nhật cần tính gì trước? - Chiều dài và chiều rộng. + Bài tập thuộc dạng toán nào? + Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu? - Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. - Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. Giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: (16 - 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm2) D. Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học. Đáp số: 60 cm2 _________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Chính tả: Tiết 10: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (TiÕt 2) I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT. - Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. * HS viết tốt, viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS tiến hành chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe - viết: - GVđọc mẫu bài viết. - GV giải nghĩa từ "Trung sĩ". - Lớp đọc thầm. - GV đọc từ khó cho HS viết. - HS viết lên bảng con: bỗng , bước , trận giả.. + Khi viết lời thoại ta trình bày bài như thế nào? - Với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, dấu hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép. - GV đọc cho HS viết bài. - GV theo dõi nhắc nhở HS. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS viết chính tả. - Soát bài, chữa lỗi. 3. HD làm bài tập: Bài 2: - HDHS làm bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi nhóm đôi, trình bày. + Em bé được giao nhiệm vụ gì? + Vì sao trời đã tối em không về? - Gác kho đạn. - Em không về vì đã hứa sẽ không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. ** Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì? - Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé. ** Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng không? Vì sao? - GV nhận xét, đánh giá. - Không được vì trong truyện có 2 mẩu đối thoại giữa em bé và người khách và giữa em bé với các bạn cùng chơi. Do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng. Bài 3: Hướng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng. - Tổ chức cho HS thực hành trong nhóm. - Các nhóm trình bày – HS lớp nhận xét, bổ sung. Các loại tên riêng Quy tắc viết tên Ví dụ + Tên người tên địa lí VN - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Lê Văn Tám - Điện Biên Phủ + Tên nước ngoài tên địa lí nước ngoài - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối. - Lu-i Pa-xtơ. - Xanh Pê-tec-bua - Những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt, viết như cách viết tên riêng Việt Nam - Bạch Cư Dị - Luân Đôn - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu quy tắc viết tên người, địa lí Việt Nam? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau. _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 19: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 3) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài đọc. III. Các hoạt động dạy - học: A. Ổn định: - HS tiến hành chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - GV tổ chức cho HS bốc thăm. - GV kiểm tra 7 - 8 em. - HS thực hiện theo nội dung bốc thăm. - HS chuẩn bị thực hiện đọc. 3. Hướng dẫn thực hành : Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu. + Bài tập yêu cầu gì? - 1 HS đọc - lớp đọc thầm. - Tìm các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm "Măng mọc thẳng". - GV ghi bảng. - HS nêu : + Tuần 4: Một người chính trực. + Tuần 5: Những hạt thóc giống. + Tuần 6: - Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - Chị em tôi . +Nội dung chính, nhân vật, giọng đọc? - GV cho HS trình bày miệng. - GV đánh giá. - HS làm bài, trình bày. - HS lớp nhận xét - bổ sung về: + Nội dung. + Nhân vật. + Giọng đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc của bài vừa tìm. - 2 - 3 học sinh thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: ** Những truyện kể các em vừa ôn có chung 1 lời nhắn nhủ gì? - GV nhận xét giờ học, dặn HS luyện đọc diễn cảm + chuẩn bị bài sau __________________________________________________________________ Ngày soạn: 6/11/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 8/11/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 48 KIỂM TRA ________________________________ Tập đọc: Tiết 20: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 4 ) I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS tiến hành chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. HD ôn tập: Bài 1: + Trong các tiết luyện từ và câu đã học những chủ điểm nào? - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. - Các chủ điểm đã học là: + Nhân hậu - đoàn kết. + Trung thực - tự trọng. + Ước mơ. - Cho HS làm bài tập 1. + Các từ ngữ thuộc chủ điểm"Thương người như thể thương thân"? - HS làm bài theo nhóm 4. - Các nhóm trình bày. HS nhận xét. VD: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thương yêu, bênh vực, che chắn, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu... + Chủ điểm: Măng mọc thẳng? - Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn... + Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ? - Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng. - GV đánh giá chung. - HS trả lời các từ thuộc từng chủ điểm. Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm và đặt câu với thành ngữ đó. - GV cho HS làm bài vào vở. - HS làm bài và trình bày miệng. - Thành ngữ thuộc chủ điểm: + Chủ điểm 1? - Ở hiền gặp lành. Hiền như bụt - Lành như đất. Môi hở răng lạnh Máu chảy ruột mềm, nhường cơm sẻ áo... + Chủ điểm 2? - Thẳng như ruột ngựa. Thuốc đắng dã tật. Cây ngay không sợ chết đứng. Giấy rách phải giữ lấy lề. Đói cho sạch, rách cho thơm.... + Chủ điểm 3? - Cầu được, ước thấy; Ước sao được vậy; Ước quả trái mưa.... - Cho HS nối tiếp đặt câu. - GV đánh giá. VD: Chú em tính tình thẳng như ruột ngựa nên được cả nhà quý mến. Bài 3**: - Cho HS làm bài. + Nêu tác dụng của dấu hai chấm ? + HS đọc yêu cầu của bài tập. - Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. - Lấy ví dụ? VD: Cô giáo hỏi: "Sao trò không chịu làm bài?" Hoặc: Bố tôi hỏi: - Hôm nay con đi học không? - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Lấy ví dụ? - GV nhận xét, chữa bài. - Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến... VD: Bố thường gọi em tôi là "cục cưng" của bố. D. Củng cố, dặn dò: - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. _____________________________ Khoa học: Tiết 19 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiếp) I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS tiến hành chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường? ( 1 HS) - Kể tên các nhóm dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên?( 1 HS) - GV + HS nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tự đánh giá: *Mục tiêu: HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình. * Cách tiến hành: - GV cho HS dựa vào chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá. - HS tự đánh giá theo các tiêu chí: + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Cho HS nêu miệng. + Các loại thức ăn có chứa các vi-ta-min và chất khoáng. - Lớp nhận xét - bổ sung. * Kết luận: GV nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Trò chơi "Ai chọn thức ăn hợp lí" * Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc chọn thức ăn hàng ngày. * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm. - Y/C HS sử dụng những tranh ảnh, mô hình thức ăn để bày. - HS thảo luận nhóm 4. - HS bày bữa ăn của nhóm mình. - Giới thiệu các thức ăn có những chất gì trong bữa ăn. ** Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? - Ăn phối hợp các loại thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày. =>Về nhà nói với cha mẹ và người lớn những điều vừa học được. Hoạt động 3: Ghi lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. * Mục tiêu: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS ghi các lời khuyên. - HS tự ghi lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng. - HS trình bày miệng. - GV đánh giá. - Lớp nhận xét - bổ sung. D. Củng cố, dặn dò: ** Hằng ngày ta cần có chế độ ăn như thế nào? - GV nhận xét giờ học. - Về thực hiên tốt chế độ ăn, phòng tránh tốt một số bệnh ______________________________ Tập làm văn: Tiết 19 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 5 ) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. - HS đọc tốt, đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS tiến hành chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1 số học sinh còn lại). - Y/C bốc thăm chuẩn bị bài. - Y/C đọc bài. - HS bốc thăm, chuẩn bị. - HS đọc bài. 3. Hướng dẫn thực hành: Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS đọc yêu cầu. - Ghi tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc. - GV cho HS thảo luận theo nhóm. - HS thảo luận nhóm 3. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. + Bài Trung thu độc lập...? + Thể loại: Văn xuôi. + Nội dung: Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi. + Giọng đọc: Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng. - GV hướng dẫn tương tự các bài còn lại. - HS trình bày miệng tiếp sức. - Các nhóm khác nhận xét - bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS đọc minh hoạ 1 vài đoạn. - HS thực hiện đọc. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS thực hiện trên vở bài tập. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét - đánh giá chung. - HS lớp nhận xét, bổ sung. + VD: Bài Đôi giày ba ta màu xanh? - Nhân vật: - "Tôi" -> chị phụ trách. - Lái -> trẻ lang thang. - Tính cách: + Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ. + Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp. + Thưa chuyện với mẹ? - Nhân vật: Cương có tính cách hiếu thảo, thương mẹ, muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ. - Nhân vật: Mẹ Cương có tính cách dịu dàng, thương con. + Điều ước của vua Mi-đát ? - Nhân vật: Vua Mi-đát có tính cách tham lam nhưng biết hối hận. D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn tập chuẩn bị bài sau. - Nhân vật: Thần Đi-ô-ni-dốt thông minh đã dạy cho vua Mi-đát một bài học. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 7/11 /2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 9/11/2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số). - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (a). II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét chung bài kiểm tra. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân: a. Phép nhân số không nhớ. VD1: 241324 2 - Cho HS thực hiện phép nhân. - HS tiến hành chơi trò chơi khởi động. - HS đọc và thực hiện phép nhân. - Cho HS nêu miệng cách thực hiện. - HS nhân nói rõ cách nhân. - Gọi HS nhận xét về phép nhân. + Nêu thành phần tên gọi của phép nhân? - Đây là phép nhân không nhớ. - Thừa số x thừa số = tích. + Muốn thực hiện phép nhân ta làm như thế nào? - HS nêu ý kiến. b. Phép nhân có nhớ. VD: 136 204 4 - GV cho HS thực hiện. - Gọi HS nêu cách cách thực hiện. - Lớp làm nháp - 1 HS lên bảng. - Nhận xét về phép nhân. + Khi thực hiện phép nhân có nhớ ta làm như thế nào? - Đây là phép nhân có nhớ. - Thực hiện như phép nhân không nhớ còn nhớ sang bên trái hàng trước nó. ** Nêu cách thực hiện tìm tích ? - 1 -2 HS nêu. 3. Thực hành: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Muốn tìm tích của phép nhân ta làm như thế nào? - HD miệng 1 phép tính. - Nêu yêu cầu bài. - HS làm bảng con. HS kết hợp lên bảng. 341 231 102 426 2 5 682 462 512 130 - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. Bài 3(a) - HS nêu yêu cầu bài tập. ** Biểu thức không có ngoặc đơn mà có - HS nêu cách tính GTBT. - HS làm vào vở. 2 HS chữa bài trên bảng. phép tính +, -, ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. 321475+4235072 = 321475+847 014 = 1168489 - GV nhận xét, chữa bài. 843275- 123568 5 = 843275- 617840 = 225435 D. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách thực hiện phép nhân ? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 14: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 10(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Hai cha con và con lừa. Hiểu được tình huống hai cha con bị lay động bởi những ý kiến của người khác. - Tìm được danh từ, động từ, từ láy trong đoạn văn; dùng đúng dấu ngoặc kép. - Viết được bức thư hoặc bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là động từ? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Cho HS nêu mục tiêu tiết học. 2. Ôn luyện. Bài 1(VBT–56) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc bài: Hai cha con và con lừa . - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. b) Tìm hiểu câu chuyện. - Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi . - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi và trình bày. - Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời. * Tìm những chi tiết cho biết: + Từ lúc dắt lừa... hai cha con đã nghe và làm theo những ý kiến nào của người đi đường? + Việc hai cha con nghe và làm theo ý kiến của người khác cho thấy họ có tính cách thế nào? + Theo em ý kiến của người đi đường đúng hay sai? + Em rút ra bài học gì? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2** (VBT –58) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em. - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS khởi động theo VBT. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu của bài. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS luyện đọc trong nhóm 4. - Đại diện 4 nhóm thi đọc. - 1 HS đọc. - HS trao đổi 3 câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT. - HS trình bày trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. + Con cưỡi lừa, bố cưỡi, hai bố con cưỡi, khiêng lừa. + Thiếu quyết đoán, không kiên định. + HS nêu ý kiến. + Cần kiên định,.... - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. KQ: ngất ngưởng; giẫy giụa; hối hận. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 8/11 /2017 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10/11 /2017 BUỔI 1: Toán: Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - HS làm được bài tập 1, bài 2 (a, b) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu cách thực hiện phép nhân. - GV nhận xét sửa sai C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài 2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: a. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau. - Cho HS so sánh: 5 7 và 7 5 - HS tiến hành chơi trò chơi khởi động. - 1 HS nêu 5 7 = 35 ; 7 5 = 35 Vậy 5 7 = 7 5 - GV hướng dẫn tương tự với 4 3 và 3 4 4 3 = 12 ; 3 4 = 12 Vậy 4 3 = 3 4 **Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì như thế nào với nhau? - Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phépnhân. + GV treo bảng số a b a b b a 4 8 4 8 = 32 4 8 = 32 6 7 6 7 = 42 7 6 = 42 5 4 5 4 = 20 4 5 = 20 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a b và b a khi a = 4 và b = 8 - Giá trị của biểu thức a b và b a đều bằng 32. - So sánh giá trị của biểu thức a b và b a khi a = 6; b = 7 - Giá trị của biểu thức a b và b a đều bằng 42. - GV hướng dẫn HS so sánh tương tự với các trường hợp còn lại. - HS nối tiếp nhau so sánh. ÞVậy giá trị của biểu thức a b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b a. - Giá trị của biểu thức a b luôn bằng giá trị của biểu thức b a. - Ta có thể viết: a b = b a - Em có nhận xét gì về thừa số trong 2 tích a b và b a. - 2 tích đều có thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. - Khi ta đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó như thế nào? - Tích đó không thay đổi. Þ GV kết luận: Khi ta đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó không thay đổi. a b = b a - 3 ® 4 HS nhắc lại Đây là tính chất giao hoán cuả phép nhân. 3. Luyện tập: Bài 1: HS tự làm và nêu miệng: - GV nhận xét kết luận. 3 4 - HS nối tiếp nhau nêu kết quả 4 6 = 6 3 5 = 5 7 207 7 = 207 9 2138 9 = 2138 Bài 2: ( Phần c dành cho HS HTT ) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét sửa sai Bài 3**: - Bài tập yêu cầu gì - GV hướng dẫn mẫu - GV nhận xét sửa sai - 1 HS đọc. - HS làm bảng con 1357 853 40263 1326 5 7 7 5 6785 5971 281841 6630 23109 1 427 8 9 184 872 12 843 - Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau 4 2145 = (2100 + 45) 4 3 964 6 = (2 + 4) (3000 + 964) 102 87 6 = (3 + 2) 10 287 Bài 4**: (Dành cho HS HHT ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tự làm bài. - Cho HS nêu tính chất nhân với 1; 0 - GV nhận xét sửa sai. - 1 HS đọc - HS HTT làm bài miệng a 1 = 1 a = a a 0 = 0 a = 0 D. Củng cố dặn dò: - Cho HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân. - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu ________________________________________ Tập làm văn: Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ________________________________ Khoa học: Tiết 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? ( Bảo vệ môi trường) I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,... - Thấy được đặc điểm của nước, từ đó biết bảo vệ môi trường nước ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị 1 chai, 1 cốc, 1 túi nilon, 1 khăn lau. III. Các hoạt động dạy học: A. Ỏn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối nước? - GV nhận xét, đánh giá . C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 10 -B1(4B).doc
Tài liệu liên quan