Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Buổi 2

BUỔI 2:

Tiếng Việt (TC):

Tiết 15: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 10 (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Đọc và hiểu câu chuyện Hai cha con và con lừa. Hiểu được tình huống hai cha con bị lay động bởi những ý kiến của người khác.

- Tìm được danh từ, động từ, từ láy trong đoạn văn; dùng đúng dấu ngoặc kép.

- Viết được bức thư hoặc bài văn kể chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10: Ngày soạn: 5/11 /2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 7/11 /2017 BUỔI 2: Địa lí: Tiết 10 THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp; nhiều rừng thông, thác nước, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). * HS hiểu biết tốt: - Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. - Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao-khí hậu mát mẻ, trong lành-trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch. II. Đồ dùng dạy học: - Hình (SGK). III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS tiến hành chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ: - Tây Nguyên có các con sông chính nào? Người dân sử dụng sức nước làm gì? ( 1 HS) - Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì? ( 1 HS) - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt. + Mục tiêu: Nêu được vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt. + Cách tiến hành: - GV treo bản đồ và lược đồ. - HS quan sát và tìm vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ và lược đồ. - HS trao đổi nhóm đôi, trình bày. + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? - Đà Lạt nằm ở độ cao 1500 m so với mực nước biển. + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào? - Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm. + Kết luận: GV nêu các đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt. - 1 - 2 HS nhắc lại. Hoạt động 2: Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước. + Mục tiêu: Trình bày được những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch, nghỉ mát. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh. + HS quan sát tranh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li. - Cho HS tìm vị trí hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ. - 1 ->2 HS chỉ vị trí ở lược đồ. - Yêu cầu mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân Hương và thác Cam Li. - HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. + Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước? -Vì ở đây có những vườn hoa và rừng thông xanh tốt quanh năm, thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và toả hương thơm mát. Đà Lạt có nhiều thác nước đẹp: Cam Li, + Kết luận: GV nhận xét, kết luận. thác Pơ-ren... Hoạt động 3: Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát. + Mục tiêu : HS nêu được các công trình phục vụ du lịch. + Cách tiến hành: - Đà Lạt có các công trình gì để phục vụ du lịch ? - Có các công trình như: Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn... - Có các hoạt động du lịch nào để phục vụ khách du lịch? - Có các hoạt động như: Du thuyền, cưỡi ngựa, ngắm cảnh, chơi thể thao... + Kết luận: GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. + Mục tiêu: Giải thích được vì sao ở Đà Lạt có nhiều hoa quả, rau sứ lạnh. + Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS trao đổi, trình bày. +Rau và quả ở Đà Lạt được trồng như thế nào? - HS trao đổi nhóm đôi, trình bày. - Được trồng quanh năm với diện tích rộng. + Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh? - Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm nên thích hợp với các loại cây trồng xứ lạnh. + Kể tên 1 số các loại hoa quả, rau của Đà Lạt ? - Có các loại hoa nổi tiếng: Lan, cẩm tú, hồng, mi mô da - Các loại quả ngon: dâu tây, đào,... - Các loại rau: Bắp cải, súp lơ,... ** Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị như thế nào? - Chủ yếu tiêu thụ ở các thành phố lớn và xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nơi ở Miền Trung và Nam Bộ... + Kết luận: GV nhận xét, kết luận. D. Củng cố, dặn dò. ** Người dân Đà Lạt có thuận lợi gì trong việc phát triển kinh tế? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. ________________________________ Mĩ thuật: ( Cô Ngân soạn giảng) _________________________________ Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) _________________________________________________________________ Ngày soạn: 7/11 /2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày9/11 /2017 BUỔI 2: Tiếng Việt (TC): Tiết 15: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 10 (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Hai cha con và con lừa. Hiểu được tình huống hai cha con bị lay động bởi những ý kiến của người khác. - Tìm được danh từ, động từ, từ láy trong đoạn văn; dùng đúng dấu ngoặc kép. - Viết được bức thư hoặc bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ. - Nêu ví dụ từ láy?? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 3 (VBT-58) - Tổ chức cho HS làm bài. - GV nhận xét chốt kết quả. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4 (VBT-58) Bài 5** ( VBT-59). - Tổ chức cho HS làm bài. - Gọi HS trình bày bài. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em. - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi Chiếc hộp bí mật. - HS nêu ý kiến. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào VBT . - 1-2 em nêu từ, HS nhận xét, bổ sung. KQ: DT: Hai cha con; chân ừa; đòn gánh; vai. ĐT: nhảy; buộc; khênh - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân. - Trao đổi kết quả. Khoang vào a. - HS hoàn thành câu chuyện vào VBT. - HS thực hành kể chuyện để hoàn thành câu chuyện. - Một số em đọc bài. - Lớp nhận xét. _________________________________ Toán (TC): Tiết 14: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 10(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có thể không qua sáu chữ số) - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Khởi động: B. Kiểm tra: - Thế nào là hai đường thẳng song song? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau? C.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện: Bài 1(VBT- 52) - Yêu cầu thực hiện. - GV nhận xét. Bài 2(VBT- 52) - Tổ chức cho HS làm bài VBT. - Gọi HS thực hành trên bảng kẻ sẵn. - GV cùng lớp nhận xét. Bài 3(VBT- 53) - HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 4(VBT – 53) - HD làm bài. - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Vận dụng**: - HDHSHTT làm bài. - GV nhận xét. D. Củng cố dặn dò: - Nêu tính chất giao hoán phép nhân? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 51. - HS trả lời theo cặp, một số cặp nêu trước lớp. - HS thực hiện nêu các góc. Góc vuông: AHC; AHB Góc nhọn: ACH; CAH; HAB; ABH Góc tù: CAB - HS nêu yêu cầu. A B M D C N - HS thực hiện VBT. Trao đổi nhóm 2. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. a. 241 507 3= 724521 b. + 3 nhân 7 bằng 21 viết 1 nhớ 2 + 3 nhân 0 bằng 0, thêm 2 bằng 2viết 2. + 3 nhân 5 bằng 15 viết 5 nhớ 1. +3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4,viết 4. + 3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1. + 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết7. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và đổi vở kiểm tra kết quả chữa bài cho nhau. a) 5 3= 3 5 2 8 = 82 126 8 = 8 126 3457 6 = 6 3457 c) a b = b a - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - HS HTT làm bài. Hộp thứ nhất là (98+10): 2 = 54 Hộp thứ hai là: 98 – 54 = 44 ________________________________ Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) __________________________________________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 10 -B2(4B).doc