Giáo án lớp 4 tuần 10 môn Khoa học - Tiết 19: Ôn tập con người và sức khỏe (tiếp)

1.Khởi động :

2.Bài cũ : Ôn tập : Con người và sức khoẻ

- Thế nào là quá trình tra đổi chất ?

- Nêu các chất dinh dưỡng cần cho cơ

thể ?

- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại

thức ăn ?

- GV nhận xét – Cho điểm .

3.Bài mới:Ôn tập: Con người và sức khoẻ (t.t)

- GV giới thiệu, ghi tựa bài .

Hoạt động 1: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí” .

Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày .

 

doc5 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 10 môn Khoa học - Tiết 19: Ôn tập con người và sức khỏe (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ANH VĂN GV bộ môn KHOA HỌC TIẾT 19 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (t.t) I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 . Kiến thức : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức ve à: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường . - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng . - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá . 2 . Kỹ năng : HS có khả năng : - Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày . - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế . 3 . Thái độ: - HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ. HS : SGK, VBT . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 15 phút 12 phút 3 phút 1.Khởi động : 2.Bài cũ : Ôn tập : Con người và sức khoẻ - Thế nào là quá trình tra đổi chất ? - Nêu các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể ? - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? - GV nhận xét – Cho điểm . 3.Bài mới:Ôn tập: Con người và sức khoẻ (t.t) - GV giới thiệu, ghi tựa bài . Hoạt động 1: Trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí” . Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày . GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm . GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng ? Giáo dục KNS. Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí . Mục tiêu: HS hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục “Thực hành” SGK. Bước 2:Làm việc cả lớp . - GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng bảng này ở chỗ thuận tiện, dễ đọc . - Giáo dục BVMT. 5.Tổng kết – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Về nhà ôn lại các bài đã học . Chuẩn bị bài: Nước có tính chất gì? - Hát - Trong quá trình sống , con người lấy thức ăn , nước .. đổi chất . - Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể là :Chất bột đường , chất béo , chất đạm vi-ta-min và chất khoáng . - Không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động thay đổi món ăn . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động nhóm Các em sử dụng những thực phẩm mang theo, tranh ảnh , mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ . Các nhóm làm việc theo gợi ý trên. Nếu có nhiều thực phẩm, HS có thể làm thêm các bữa ăn khác . Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình . HS nhóm khác nhận xét . Hoạt động cá nhân – Lớp HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục “Thực hành” trang 40 SGK . Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp . Kiểm tra Thảo luận Khăn PB Trình bày Đàm thoại KNS Thực hành Trình bày MT Rút kinh nghiệm : KHOA HỌC TIẾT 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách : - Quan sát để phát hiện màu, mùi và vị của nước . - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan vào các chất khác . 2 . Kỹ năng : - Có khả năng tự làm thí nghiệm , khám phá các tri thức . 3 . Thái độ: - Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân và cho các bạn xung quanh . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Hình vẽ trong SGK - 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một đựng nước, 1 đựng sữa . HS : SGK , cốc , muối , đường , cát III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 6 phút 6 phút 6 phút 6 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động : 2.Kiểm tra : Ôn tập : Con người và sức khoẻ - Em hãy cho biết 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí do Bộ nào ban hành ? - Em có thể nêu 2 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí ? - GV nhận xét – chấm điểm . 3.Bài mới: Nước có những tính chất gì ? - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước . Mục tiêu: HS sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước . + Phân biệt được nước và các chất lỏng khác . GV phát cho mỗi nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau: 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng chè, 1 cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, 1 cốc đựng nước chè, 1 cốc đựng sữa . GV yêu cầu HS quan sát , trao đổi trong nhóm ý 1 và 2 / 42 . + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào để bạn biết điều đó ? + Em có nhận xét gì về màu , mùi vị của nước ? à GV lưu ý HS : trong thực tế khi gặp một cốc nước lạ các em không nên nếm, ngửi vì như thế sẽ rất nguy hiểm. . - Yêu cầu HS nêu lại những tính chất của nước được phát hiện. - Liên hệ thực tế. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước Mục tiêu : HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”. + Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước . Yêu cầu HS để vật chuẩn bị lên bàn. Yêu cầu các nhóm quan sát cái chai hoặc cốc ở nhiều tư thế. Khi ta thay đổi vị trí, tư thế thì hình dạng của chúng có thay đổi không ? Vậy nước có hình dạng nhất định không ? + Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước. + Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm . + Quan sát và rút ra nhận xét về hình dạng của nước . à GV kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. + Nêu được ứng dụng thực tế của t/c này. GV kiểm tra các vật liệu làm thí nghiệm. GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả. GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS và giúp đỡ . à Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía . Yêu cầu HS nêu lên những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước. - GV kết luận. Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật . Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. + Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này. Yêu cầu HS hãy làm TN theo nhóm . GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm do các nhóm đã mang đến lớp GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS và giúp đỡ . à Kết luận. - Giáo dục BVMT Hoạt động tiếp nối : Mục tiêu : Củng cố kiến thức vừa học. - Nước có những tính chất gì ? - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Ba thể của nước . - Hát - Bộ y tế ban hành . - 5 HS nêu . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động nhóm – lớp Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi . Đại diện nhóm trình bày những gì nhóm mình đã phát hiện ra ở bước 2 . HS nêu . + HS chỉ trực tiếp + Nhìn vào cốc nước thì trong suốt , nhìn thấy rất rõ cái thìa ; còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ cái thìa trong cốc . + Khi nếm từng cốc : cốc không có mùi là cốc nước , cốc có mùi thơm , béo là cốc sữa . + Ngửi lần lượt từng cốc : Cốc nước không mùi ; cốc sữa có mùi sữa . + Nước không có màu , không có mùi không có vị . - Nước trong suốt , không màu , không mùi , không vị. - 3 HS nêu lại tính chất của nước. Hoạt động lớp – nhóm HS để dụng cụ làm thí nghiệm đặt lên bàn Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên . Không thay đổi vì chúng có hình dạng nhất định . Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu kết luận về hình dạng của nước. HS nêu . Hoạt động lớp - nhóm - HS để các vật liệu thí nghiệm lên bàn . Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét . Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc . HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh . Hoạt động nhóm HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm . Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét .Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục . Hoạt động lớp - Nước là một chất lỏng trong suốt , không màu , không mùi , không vị , không có hình dạng nhất định . hoà tan được một số chất . - HS lắng nghe . Kiểm tra Trực quan Khăn PB Trình bày Đàm thoại KNS Trực quan T. nghiệm Đàm thoại Thảo luận Th.nghiệm Trình bày Động não Th.nghiệm Trình bày Động não KNS Củng cố Rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHOA HOC(1).doc
Tài liệu liên quan