Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Trường tiểu học Cát Thành

Tiết 2: KHOA HỌC

MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?

MƯA TỪ ĐÂU RA?

I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:

 - Trình bày mây được hình thành như thế nào.

 - Giải thích được nước mưa từ đâu ra.

 - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Hình trang 46, 47 SGK

III/ Các hoạt động dạy – học:

 

docx27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Trường tiểu học Cát Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên bảng biểu thức : 2 x 5 x 4 Hỏi: Biểu thức có dạng là tích của mấy số? - Có Những cách nào để tính giá trị của biểu thức? - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách. - Nhận xét và nêu cách làm đúng, Bài 2a) - Hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS làm bài tập rồi hướng dẫn sửa chữa. . - GV chữa bài , nhận xét. 4/ Củng cố- dặn dò: - Cho HS phát biểu lại quy tắc và viết công thức về tính chất kết hợp của phép nhân. - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. Chuẩn bị bài sau: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - HS bắt bài hát. - 2HS trả lời. - Nghe. - Hãy tính và so sánh. (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24. Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - HS đọc bảng số. - 3HS lên bảng thực hiện. - Đều bằng 60. - Luôn bằng nhau. - HS đọc (a x b) x c = a x (b x c) - HS nghe giảng. - HS đọc biểu thức. - Biểu thức 2 x 5 x 4 có dạng là tích của 3 số. - Có 2 cách -2HS lên bảng làm, a)4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 C2) 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 C1)3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90 C2) 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - 2HS lên bảng thực hiện, 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 - Nêu lại. @ RÚT KINH NGHIỆM: . Tiết 3: MÔN: KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời cô kể và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện: Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký. 2/ Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng dạy –học: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) III/ Hoạt động dạy –học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1’ 8’ 16’ 4’ A.Ổn định lớp: Cho cả lớp hát một bài. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu: Bàn chân kì diệu 2/ GV kể chuyện: - GV kể lần 1: kể diễn cảm giọng thong thả, chậm rãi. - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - GV kể lần 3. 3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc các BT. a/ Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trao đổi về điều các em học được ở Nguyễn Ngọc Ký. b/ Thi kể chuyện trước lớp. - Cho vài nhóm HS thi kể từng đoạn của câu chuyện. - Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm kể xong đều nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký. - Cho cả lớp cùng GV bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; người nhận xét lời kể của bạn đúng nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS học tập ở anh Ký. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài kể tuần 12. - HS bắt bài hát. - Nghe. - HS nghe. - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa, đọc phần lời dưới mỗi tranh. - HS tiếp nối nhau đọc BT. - Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe. - Thi kể từng đoạn. - Thi kể toàn chuyện. - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất; nhận xét đúng lời kể của bạn. @ RÚT KINH NGHIỆM: . Tiết 4: MÔN: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/ Mục đích, yêu cầu: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra. II/ Đồ dùng dạy – học: - Sách Truyện đọc lớp 4 - Giấy khổ to viết sẵn: + Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng + Tên một số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi III/ Hoạt động trên lớp: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 24’ 4’ A/ Ổn định: Cho HS cả lớp hát một bài. B/ Bài cũ: - GV kiểm tra sách vở HS. C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 2/ Hướng dẫn HS phân tích đề bài: a/ Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - Gọi 1HS đọc đề. - GV cùng HS phân tích: + Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị, ông, bà.), do đó phải đóng vai trong khi trao đổi trong lớp học: 1 bên là em, 1 bạn đóng vai bố, mẹ, ông, bà hay anh, chị của em. + Em và người thân cùng đọc 1 truyện về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Phải cùng đọc 1 truyện mới trao đổi với nhau được. Nếu chỉ mình em biết chuyện đó thì người thân sẽ chỉ nghe em kể chuyện, không thể trao đổi về chuyện đó cùng em. + Khi trao đổi, 2 người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện. b/ Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi: */ Gọi 1HS đọc gợi ý 1. - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị cho cuộc trao đổi như thế nào. - GV treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật trong sách, truyện. - Cho 1 số HS lần lượt nói nhân vật mình chọn. */ Cho 1HS đọc gợi ý 2. (K-G) Yêu cầu 1HS giỏi làm mẫu, nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý SGK. */ Gợi ý 3. (TB) Cho 1HS làm mẫu, trả lời các câu hỏi theo gợi ý SGK. c/ Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi: - Cho HS chọn bạn, tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp. - Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau. d/ Từng cặp HS đóng vai trao đổi trước lớp: 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu HS về viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp. Chuẩn bị bài hôm sau: Mở bài trong bài văn kể chuyện. - Hát. - Nghe. - 1HS đọc đề. - HS lắng nghe - Đọc, cả lớp theo dõi. - HS chọn bạn, chọn đề tài để trao đổi. - HS nói tên nhân vật mình chọn - Đọc. - Làm mẫu. - Đọc. - Làm mẫu. - Trao đổi theo cặp. - Trao đổi với nhau trước lớp, nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM: Thư tư ngày 04 tháng 11 năm 2015 Tiết: 1 MÔN: TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN I/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. - Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. II/ Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ SGK, phiếu học tập III/ Hoạt động dạy –học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 24’ 4’ A. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số và cho cả lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi 1, 3 SGK. - Gọi 1 HS nêu nội dung chính của bài. C. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Có chí thì nên 2/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: a/ Luyện đọc: - Cho HS tiếp nối nhau đọc 7 câu tục ngữ 3 lượt: + Sau lượt 1: GV giúp HS đọc đúng một số tiếng khó. + Sau lượt 2: GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới và khó: nên, hành, lận, keo, cả, rã. Nhắc các em đọc nghỉ hơi hơi đúng ở các câu. + Lượt 3: Cho HS đọc tiếp nối để thẩm định lại. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Cho 1HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm, đối thoại, trao đổi về những câu hỏi SGK dưới sự hướng dẫn của GV. - Cho 1HS đọc câu hỏi. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý đọc nhấn giọng một số từ ngữ: quyết/ hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ. - Cho HS nhẩm HTL cả bài. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng câu, cả bài. 3/ Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại lời khuyên của các câu tục ngữ. - Giáo dục HS làm theo lời khuyên của các câu tục ngữ. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về học thuộc 7 câu tục ngữ. Chuẩn bị bài: “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi”. - HS bắt bài hát. - 2HS đọc bài và trả lời. - Cả lớp nhận xét. - Nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ. + Luyện phát âm đúng. + HS giải nghĩa từ chú giải. - Từng cặp đọc cho nhau nghe. - 1HS đọc, lớp theo dõi. - Theo dõi. - Từng cặp trao đổi hoàn thành nội dung câu hỏi. - Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, phát biểu. - Luyện đọc diễn cảm cả bài, thi đọc diễn cảm. - Tự nhẩm học thuộc các câu tục ngữ. - HS thi đọc thuộc lòng. - Một số HS nhắc lại. - Nghe. @ RÚT KINH NGHIỆM: .. Tiết 2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HAI TẤM HUY CHƯƠNG ( T1 Sách thực hành) I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: Ñoïc ñuùng vaø ñoïc diễn cảm (baøi “Hai taám huy chöông” Hieåu noäi dung baøi: Haõy vượt qua mọi thử thaùch vaø coù nieàm tin môùi thaønh coâng. Döïa vaøo noäi dung truyeän ñoïc BT1, traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi ôû BT2. OÂn xaùc ñònh tính töø, ñoäng töø trong caâu. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC - Saùch thöïc haønh, baûng phuï, III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC CHUÛ YEÁU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 15’ 7’ 10’ 3’ 1. Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi 2.Hoaït ñoäng 2: Luyeän ñoïc * Muïc tieâu: HS ñoïc ñuùng, raønh maïch, nghæ hôi ñuùng * Caùch tieán haønh: a) Ñoïc maãu - GV ñoïc maãu toaøn baøi moät löôït. b) H.daãn luyeän ñoïc keát hôïp giaûi nghóa töø - Yêu cầu HS ñoïc töøng caâu trong moãi ñoaïn. - Theo doõi HS ñoïc vaø chænh söûa loãi phaùt aâm. - Höôùng daãn ñoïc töøng ñoaïn vaø giaûi nghóa töø - Yeâu caàu HS ñoïc ñoaïn 1 cuûa baøi - Theo doõi HS ñoïc vaø HD ngaét gioïng caâu khoù ñoïc. - Höôùng daãn HS ñoïc ñoaïn 2, 3 töông töï nhö caùch höôùng daãn ñoïc ñoaïn 1. - YC HS tieáp noái nhau ñoïc baøi theo ñoaïn. Höôùng daãn luyeän ñoïc theo nhoùm: - Yeâu caàu ñoïc töøng ñoïan theo nhoùm. - Theo doõi HS ñoïc söûa loãi, nhaän xeùt Hoaït ñoäng 3: Hoïc sinh laøm BT 2: Ñaùnh daáu ü vaøo tröôùc caâu traû lôøi ñuùng * Muïc tieâu:HS hieåu noäi dung truyeän ñoïc ôû BT1 ñeå laøm ñöôïc BT2. * Caùch tieán haønh: - Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi. GV höôùng daãn HS laøm baøi theo nhoùm - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän vaø trình baøy. - GV nhaän xeùt caùc nhoùm. - Yeâu caàu HS laøm vaøo vôû Hoaït ñoäng 4: Hoïc sinh laøm BT 3 * Muïc tieâu: - Luyeän taäp nhaän bieát tính töø, ñoäng töø trong caâu * Caùch tieán haønh: - Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi. - Theá naøo laø tính töø, ñoäng töø? - GV höôùng daãn HS laøm baøi theo nhoùm - Yeâu caâu töøng nhoùm leân trình baøy caâu traû lôøi - GV nhaän xeùt caùc nhoùm. - Yeâu caàu HS laøm vaøo vôû Hoaït ñoäng 5: Cuûng coá, daën doø(3’) - Daën doø HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe vaø chuaån bò baøi sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS caû lôùp laéng nghe - HS theo doõi GV ñoïc baøi - HS ñoïc noái tieáp caâu vaø söûa loãi phaùt aâm theo höôùng ñaãn cuûa GV - HS ñoïc töøng ñoaïn. - HS caû lôùp ñoïc thaàm, 1 HSG ñoïc thaønh tieáng. - HS caû lôùp ñoïc thaàm, 1 HS ñoïc thaønh tieáng ñoaïn 2. - 3 HSK tieáp noái nhau ñoïc baøi - HSTB ñoïc baøi, HS trong nhoùm nghe vaø söûa loãi cho nhau. - HS ñoïc baøi vaø thaûo luaän caâu hoûi - Ñaïi dieän nhoùm phaùt bieåu, nhaän xeùt boå sung. - HS ñoïc yeâu caàu. - HS neâu. - Caùc nhoùm thaûo luaän ñöa ra caâu traû lôøi ñuùng - HS laøm vaøo vôû @ RUÙT KINH NGHIEÄM . ......................... Tiết 3: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0. - Áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các BT tính nhanh, tính nhẩm. II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn các phép nhân ở các ví dụ a và b III/ Các hoạt động dạy – học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 10’ 14’ 4’ A. Ổn định: Cho cả lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, yêu cầu làm bài tập hướng dẫn luyện tập T52. - Chữa bài, nhận xét . C. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Nêu Mục tiêu của tiết học. 2/ Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0: a) Phép nhân 1324 x 20: - GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20 - Hỏi: 20 có chữ số tận cùng là mấy? - 20 bằng 2 nhân mấy? - Vậy ta có thể viết:1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) - Vậy 1324 x 20 =? - Hỏi: 2648 là tích của các số nào? - Nhận xét gì về 2 số 2648 và 26480? - Số 20 có mấy chữ số 0 tận cùng? - Vậy khi thực hiện 1324 x 20 ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi thêm chữ số 0 vào bên phải của tích 1324 x 2. - Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính: 124 x 30. - GV nhận xét. b) Phép nhân 230 x 70: - GV viết lên bảng phép nhân. - GV yêu cầu hãy tách số 230 thành tích của 1 số nhân với 10. - Yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của 1 số nhân với 10 - Vậy ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) - Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức. - GV : 161 là tích của các số nào? - Nhận xét gì về 161 và 16100? - Số 230 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng? - Số 70 có mẫy chữ số 0 ở tận cùng? - Vậy cả 2 thừa số của phép nhân 230 x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng? - Vậy khi thực hiện ta chỉ cần thực hiên 23 x 7 và thêm2 chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính: 1280 x 30, ........ 3/ Luyện tập – thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính. - GV nhận xt, sửa chữa. Bài 2: - GV khuyến khích HS tính nhẩm không đặt tính. - GV nhận xét, sửa chữa. 3/ củng cố, dặn dò: - Nêu cánh nhân các số có tận cùng là chữ số 0? - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Đề-xi-mét vuông. - HS bắt bài hát. - 3HS lên bảng làm. HS dưới lớp theo dõi nhận xét. - Nghe - HS đọc phép tính - Là 0 - 20 = 2 x10 = 10 x 2 - 1324 x 20 = 26480 - Tích của 1324 x 2 - Nêu - 1 chữ số 0 tận cùng. - Nghe giảng. - 1HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào giấy nháp. - Nêu - 3HS lên bảng đặt tính và tính. - HS đọc phép nhân. - Nêu 230 = 23 x 10 - Nêu: 70 = 7 x 10 - 1HS lên bảng tính cả lớp tính vào giấy nháp. - Tích của 23 x 7 - Nêu - 1 chữ số 0 tận cùng. - Như trên. - 2 chữ số 0 tận cùng. - Nghe giảng. - 3HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu cách tính. - 3HS lên bảng làm và nêu cách làm. - Làm, nêu cách tính. a) 1324 b) 13546 c) 5642 x 40 x 30 x 200 52960 406380 112840 - Tính, nêu kết quả, nhận xét. a) 1326 x 300 = 397800 b) 3450 x 20 = 69000 c) 1450 x 800 = 1160000 - 2HS nêu. @ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 4 MÔN: KĨ THUẬT KHÂU VIỀN GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A. Mục tiêu : - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình , đúng kĩ thuật . - Yêu thích sản phẩm mình làm được . B. Chuẩn bị : - GV : Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột và vài sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột hoặc may bằng máy như vỏ áo gối , túi xách . + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm . + Kim , chỉ , kéo , bút chì , thước . - HS : SGK , Vở , vật liệu như GV nhưng kích thước 10 cm x 20 cm C.Các hoạt động dạy- học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 2’ 1’ 20’ 6’ 4’ I. Ôn định : Cho HS hát một bài . II. Kiểm tra : Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của HS III. Dạy bài mới : 1.Giới thiệu : Nêu yêu cầu nội dung tiết học . 2. Hướng dẫn HS thực hành : Hoạt động 3 :Thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Gọi một HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Gọi1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải. - Cho HS nhắc lại cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước như đã học . - Cho HS thực hành khâu . - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . - Tiêu chuẩn đánh giá. + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật . + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm. + Hoàn thành được một nửa sản phẩm. IV. Củng cố : Cho HS nhắc lại các bước thực hành. Hát tập thể. - Lấy dụng cụ,vật liệu đã chuẩn bị -Kiểm tra chéo lẫn nhau. - Nghe giới thiệu bài. -1 HS đọc rõ mục ghi nhớ ở trang 25 SGK . - 1 HS thực hành gấp mép vải. +Bước 1 : Gấp mép vải. + Bước 2 : Khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột - Thực hành khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - HS Trưng bày sản phẩm . - Dựa vào tiêu chuẩn đề ra để đánh giá sản phẩm của mình, kiểm tra chéo góp ý đánh giá sản phẩm của bạn . - HS nhắc lại như đã học . 1’ V. Nhận xét – Dặn dò : - Dặn HS giữ sản phẩm này và chuẩn bị vât liệu và dụng cụ cần thiết như hôm nay để tiết sau thực hành tiếp. - Nhận xét tiết học về sự chuẩn bị,tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Tuyên dương , nhắc nhở @ RÚT KINH NGHIỆM: Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: MÔN: LUYỆN TỪ - CÂU TÍNH TỪ I/ Mục đích, yêu cầu: - HS biết thế nào là tính từ. - Bước đầu biết tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ. II/ Đồ dùng dạy – học: - Phiếu khổ to viết nội dung BT2, 3. - Phiếu viết nội dung BT III.1 III/ Hoạt động dạy –học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỌNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 24’ 4’ A. Ổn định: - Cho cả lớp hát một bài. B. Bài cũ: - GV kiểm tra 2HS làm lại BT2, 3 (tiết: Luyện tập về động từ). - Nhận xét, sửa chữa. C. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tính từ 2/ Phát triển bài: a/ Phần Nhận xét: Bài tập 1, 2: - 2HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, 2. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Ác – boa, trao đổi theo cặp – viết vào vở các từ trong mẩu chuyện miêu tả các đặc điểm của người, vật. - GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm. - GV nhận xét và sửa bài theo lời giải đúng. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ, mời 3 HS lên bảng khoanh tròn được từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. b/ Phần Ghi nhớ: - Cho 4 – 5HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - Cho ví dụ để minh hoạ thêm. c/ Phần Luyện tập: Bài tập 1: - Cho 2HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT. - Cho cả lớp làm bài vào vở. - GV phát phiếu cho 2 HS làm bài. Sau đó dán kết quả lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - Yều cầu HS đọc đề bài. - Cho HS lần lượt đọc câu mình đặt trước lớp. - GV nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại: Tính từ là gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm Bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực. - HS bắt bài hát. - 2HS lên bảng, mỗi em làm 1 bài. - Nghe. - 2HS tiếp nối nhau đọc BT 1, 2. - Trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến. - HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng. a) chăm chỉ, giỏi. b) Trắng phau, xám c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo. - Đọc yêu cầu và suy nghĩ. - 3HS lên bảng khoanh. - Đọc. - Theo dõi. - Đọc. - Làm vở. - Làm phiếu dán bảng, nhận xét. - Vài HS trả lời: a) Các tính từ là: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b) Csc tính từ là: quang, sạch, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng,ít, dài, thanh mảnh. - Đọc. - HS tiếp nối đọc. - Vài HS nhắc lại. @ RÚT KINH NGHIỆM: . . Tiết 2: KHOA HỌC MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Trình bày mây được hình thành như thế nào. - Giải thích được nước mưa từ đâu ra. - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 46, 47 SGK III/ Các hoạt động dạy – học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 27’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: Nước tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Trong tự nhiên có các hiện tượng như mây, mưa, gió, bão Vậy mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Bài học hôm nay sẽ giải thích với chúng ta điều đó. 2.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. - GV cho HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời câu hỏi: + Mây được hình thành như thế nào? + Nước mưa từ đâu ra? 2.3 Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước. - GV tổ chức HS ngồi theo 4 nhóm. Mỗi nhóm phân vai theo: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa. - Cho các nhóm lần lượt lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - GV đánh giá tuyên dương những nhóm trình bày tốt. 3. Củng cố , dặn dò: - GV gọi HS đọc lại Mục Bạn cần biết . - Nhắc HS về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - HS nêu: Nước tồn tại ở 3 thể, đó là thể lỏng, thể khí và thể rắn - Từng HS đọc câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK. Sau đó nhìn vào hình vẽ kể với bạn. - HS quan sát hình vẽ và trả lời. - HS ngồi theo 4 nhóm đã phân thảo luận với nhau về lời thoại và lên trình bày trò chơi trước lớp. - 2HS đọc mục Bạn cần biết. @ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 3 MÔN: TOÁN ĐỀ- XI - MÉT VUÔNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông. - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông. - Biết được 1dm2 = 100cm2 và ngược lại. - GDHS tính cẩn thận, yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy – học: - Hình vẽ 1dm2 như SGK - Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy – học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 8’ 16’ 4’ A. Ổn định: - Cho HS cả lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, yêu cầu làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm T53. - Chữa bài, nhận xét . C. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Nêu Mục tiêu của tiết học. 2/ Giới thiệu dm2 : - GV nêu yêu cầu: Vẽ 1 hình vuông có diện tích 1 cm2. - GV đi kiểm tra 1 số HS sau đó hỏi:1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu cm ? a) Giới thiệu đề-xi-mét vuông: - GV treo hình vuông có diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là dm2. - Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2. - GV yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông. GV: Vậy 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. - GV xăng-ti-mét vuông có ký hiệu như thế nào? - GV: Dựa vào ký hiệu xăng-ti-mét vuông, bạn nào có thể nêu cách ký hiệu của đề-xi-mét vuông? - GV nêu: Đề-xi-mét vuông viết ký hiệu là dm2 - GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm2, 3dm2... yêu cầu HS đọc các số đo trên. b) Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông: - GV nêu đề bài toán: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm. - GV hỏi: 10cm = ?dm - Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng hình vuông cạnh 1dm - Hỏi: Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu? - Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu? - Vậy 100cm2 = 1dm2 - GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại. - Yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1 dm2. 3/ Luyện tập - thực hành: Bài 1: Viết các số đo diện tích có trong đề bài và 1 số các số đo khác chỉ định HS bất kỳ đọc trước lớp. Bài 2: - GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc. - GV chữa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS tự điền cột trong bài. - GV viết lên bảng: 48dm2 =.... cm2 - Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống. - Hỏi: Vì sao em điền được 48dm2 = 4800cm2? - GV nhắc lại cách đổi trên. - GV viết tiếp lên bảng: 2000cm2 =....? dm2 - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. Hỏi: Vì sao em điền được 2000cm2 = 20dm2? - GV nhắc lại cách đổi trên. - Yêu cầu HS tự làm phần còn lại của bài. - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại -Nhận xét. 3/ Củng cố - dặn dò: - 1dm2 = cm2 100cm2 = dm2 - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Mét vuông. - HS bắt bài hát. - 3HS lên bảng. HS dưới lớp theo dõi nhận xét. - Nghe - HS vẽ ra giấy kẻ ô. HS:1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. - Cạnh của hình vuông là 1dm. - Ký hiệu là cm2. - HS nêu. - 1 số HS đọc trước lớp - HS tính và nêu: 10cm x 10cm = 100cm2 - 1dm - 100cm2 - 1dm2 - HS đọc :100cm2 = 1dm2 - HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1cm x 1cm. - HS thực hành đọc các số đo diện tích có đơn vị là dm2. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT. - HS nhận xét bài làm trên bảng và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - HS tự điền vào vở BT. - HS tự điền. - Nêu: ta có 1 dm2 = 100cm2 nhẩm 48 x 100 = 4800. Vậy 48dm2 = 4800cm2 - HS nghe - HS điền. 2000cm2 = 20dm2 - Nêu. - HS nghe giảng - HS làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra lẫn nhau. - HS tính rồi nêu trước lớp. @ RÚT KINH NGHIỆM: . . Tiết 4: MÔN: TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục đích, yêu cầu : - HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp. II/ Đồ dùng dạy – học: Phiếu khổ to viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm với ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài. III/ Hoạt động trên lớp: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 8’ 4’ 12’ 4’ A. Ổn định: Cho cả lớp hát một bài. B. Bài cũ: - Kiểm tra 2HS thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Nhận xét . C. Bài mới: 1/ Giới thiệu : Mở bài trong b

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 11 Lop 4_12474158.docx