Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí

LỊCH SỬ(12): CHÙA THỜI LÝ

 I. MỤC TIÊU:

- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý.

+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.

+ Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.

+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong nhà trường.

* Với HS khá, giỏi: Mô tả chùa mà em biết.

* GDMT: Thông qua vẻ đẹp của chùa, GD HS có ý thức trân trọng những di sản văn hoá của ông cha; có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

- Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà.

- Phiếu học tập của HS.

III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc50 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1HS đọc thành tiếng. - Lần lượt HS đọc câu mình đặt. - Một số HS trả lời. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 TẬP LÀM VĂN(24): KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I/ MỤC TIÊU: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). * GDDBH: Biết tìm kể những câu chuyện về tấm lòng nhân hậu của Bác Hồ. II/ CHUẨN BỊ: - Giấy bút bài làm kiểm tra. - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn KC. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài HS chuẩn bị - Kiểm tra giấy bút của HS. - Các tổ trưởng kiểm tra báo cáo B. Bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học 1. Nắm nội dung yêu cầu của đề bài: - GV ghi đề bài lên bảng - Yêu cầu HS đọc + Đề bài yêu cầu gì? + Em chọn đề bài nào để viết? - GV gạch chân từ trọng tâm - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124 SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề. - Lưu ý: + Ra 3 đề để HS lựu chọn khi viết bài. + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học. * GDDBH: Biết tìm kể những câu chuyện về tấm lòng nhân hậu của Bác Hồ. 2. Thực hành viết bài - Cho HS viết bài. - Nhắc nhở HS trước khi viết về: + Cách trình bày bài + Chữ viết - Thu chấm một số bài. - Nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc đề - 2,3HS - HS viết bài 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 TOÁN(56): NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Bài tập cần làm: bài 1; 2(a/ý 1; b.ý 2); bài 3/66/SGK II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng, y/c làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 55. - Nhận xét & cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Quy tắc một số nhân với một tổng: - GV ghi lên bảng biểu thức 4 x (3 + 5) và giới thiệu 4 là một số, (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của một số nhân với một tổng. - GV y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 H: Vậy giá trị của hai biểu thức trên ntn so với nhau? - GV nêu và viết lên bảng: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 H: Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm ntn? KL: Khi nhân một số với một tổng ta lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. - GV khái quát thành công thức: a x ( b + c) = a x b + a x c - GV y/c HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng. 3. Luyện tập: Bài 1: H: Bài tập y/c chúng ta làm gì? H: Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức nào? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: H: BT 2a y/c chúng ta làm gì? - GV h/d cách làm. - Y/c HS tự làm bài. - GV ghi lên bảng biểu thức: 38 x 6 + 38 x 4 GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2: biểu thức 38 x 6 + 38 x 4 có dạng là tổng của hai tích. Hai tích này có chung một thừa số là 38 vì thế ta đưa được biểu thức về dạng một số nhân với một tổng của các thừa số khác nhau của hai tích. - GV y/c HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách. - Y/c HS làm tiếp tục các phần còn lại. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài. H: Giá trị của 2 biểu ntn so với nhau? H: Biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ 2 có dạng ntn? - Y/c HS nêu quy tắc nhân một tổng với một số. Chốt: Khi nhân một tổng với một số, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. 4. Củng cố - dặn dò: - Y/c HS nêu lại các tính chất vừa học. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các BT h/d luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS lắng nghe. - 2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 biểu thức. Cả lớp làm bài vào vở nháp. 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. + Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. - Một số HS nêu. + Tính giá trị của biểu thức và viết vào ô trống theo mẫu. + Biểu thức a x ( b x c) và a x b + a x c. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp dùng bút chì làm bài vào SGK. + Tính giá trị biểu thức theo hai cách. - Nghe GV h/d. - 2HS lên bảng làm bài, tổ 1+ 2: làm 1 ý, tổ 3 + 4: làm 1 ý. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - 1HS lên bảng làm bài, tổ 1 + 2: làm 1 ý; tổ 3 = 4: làm 1 ý. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. + Bằng nhau. + Biểu thức 1 có dạng một tổng nhân với một số. Biểu thức 2 có dạng tổng của 2 tích. - HS nêu. Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 TOÁN(57): NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Bài tập cần làm: bài 1; 3; 4/67/SGK II/ CHUẨN BỊ: + Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1, trang 67 SGK. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 56. - Nhận xét & cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Quy tắc một số nhân với một tổng: - GV ghi lên bảng biểu thức 3 x (7 - 5) và chỉ 4 là một số, (7 - 5) là một tổng. Vậy biểu thức 3 x (7 - 5) có dạng tích của một số nhân với một hiệu. - GV y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức: 3 x (7 – 5) và 3 x 7 - 3 x 5 H: Vậy giá trị của hai biểu thức trên ntn so với nhau? - GV nêu: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5 H: Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta làm thế nào? KL: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau. Khái quát thành công thức: a x (b – c) = a x b – a x c - Y/c HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu. 3. Luyện tập: Bài 1: H: Bài tập y/c chúng ta làm gì? H: Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi 1HS đọc đề bài. - GV cùng HS phân tích và tóm tắt đề bài. H: Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng, chúng ta phải biết được gì? - GV khẳng định cả 2 cách làm trên đều đúng, sau đó giải thích thêm về cách thứ hai. - Y/c HS làm bài. - Y/c HS nhận xét 2 cách làm trên và rút cách làm thuận tiện. Bài 4: - Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức trong bài. H: Giá trị của hai biểu thức ntn với nhau? H: Biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ 2 có dạng ntn? H: Khi thực hiện nhân 1 hiệu với 1 số chúng ta làm thế nào ? - Y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân một hiệu với một số. 4. Củng cố - dặn dò: - Y/c HS nêu lại tính chất một số nhân với một hiệu, một hiệu nhân với một số. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài Luyện tập. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vở nháp. 3 x (7 – 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6 + Bằng nhau. + Lấy số đó nhân với từng số hạng của hiệu rồi trừ các kết quả lại với nhau. - HS nêu. + Tính giá trị của biểu thức và viết vào ô trống theo mẫu. + Biểu thức a x (b – c) và a x b – a x c. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp dùng bút chì làm vào SGK. - 1HS đọc đề. - Phân tích và tóm tắt đề bài. + Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán, sau đó thực hiện trừ hai số này cho nhau. + Biết số giá trứng còn lại, sau đó nhân số giá trứng với số quả trứng có trong mỗi giá. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. + Bằng nhau. + Một hiệu nhân với một số và một số nhân với một hiệu. + Khi thực nhân một hiệu với 1 số ta có thể nhân lần lượt số bị trừ, số trừ của hiệu với số đó rồi trừ 2 kết quả cho nhau. - 2HS nêu trước lớp. Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 TOÁN(58): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. - Bài tập cần làm: bài 1(dòng 1); bài 2(a/b- dòng 1); bài 4(chỉ tính chu vi)/68/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 57. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(dòng 1) - GV nêu y/c BT sau đó cho HS tự làm bài (có thể GV làm mẫu 1 biểu thức). - Nhận xét, chữa bài. Bài 2:(a/b- dòng 1) H: Bài 2a y/c chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức 134 x 4 x 5 H: Hãy tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện? (gợi ý dùng tính chất kết hợp của phép nhân). H: Cách làm trên thuận tiện hơn cách làm thông thường ntn? - Y/c HS làm các phần còn lại của bài. - Nhận xét, chữa bài. H: Bài b y/c chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 145 x 2 + 145 x 98 - Y/c HS tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. H: Cách làm trên thuận tiện hơn cách làm thông thường ở điểm nào? - Y/c HS làm các phần còn lại của bài. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề. - GV cùng HS phân tích đề. H: Muốn tính chu vi và diện tích của SVĐ ta cần phải biết những gì? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Nhân với số có hai chữ số. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng (một hiệu) - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở (dòng 1). + Tính bằng cách thuận tiện nhất. - HS thực hiện tính. 134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5) = 134 x 20 = 2680 + Vì 4 x 5 là tích trong bảng, 134 x 20 là phép nhân với số có chữ số tận cùng là chữ số 0. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. + Tính theo mẫu. - 1HS lên bảng tính 145 x 2 + 145 x 98 = 145 x (2 + 98) = 145 x 100 = 14500 + Tính tổng (2 + 98) rồi nhân nhẩm với 145. - HS làm bài vào vở (chỉ làm dòng 1). - 1HS đọc đề. - Phân tích đề bài. + Chiều dài và chiều rộng của sân vận động. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy (đối với HS yếu chỉ y/c tính chu vi). Giải: Chiều rộng của SVĐ là: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi SVĐ là: (180 + 90) x 2 = 540 (m) ĐS: P = 540 m; Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 TOÁN(59): NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. - Bài tập cần làm: bài 1(a/b/c); bài 3/69/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 58. - Nhận xét & cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Phép nhân 36 x 23: a. Đi tìm kết quả - Viết lên bảng phép nhân 36 x 23. - Y/c HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. H: Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu? b. Hướng dẫn đặt tính và tính - GV h/d đặt tính: viết 36 rồi viết 23 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang. - H/d thực hiện phép nhân (như SGK đã trình bày). - Y/c HS nêu lại từng bước nhân. Giới thiệu: 108 gọi là tích riêng thứ nhất. 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ thì phải là 720. 3. Luyện tập: Bài 1(a/b/c): H: BT y/c chúng ta làm gì? - Y/c HS tự làm bài. - Chữa bài và y/c 4HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân. Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào vở nháp: 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 + Bằng 828. - HS thực hiện theo h/d. - HS nêu. + Đặt tính và tính. - 4HS làm bài trên bảng con, mỗi HS làm 1 câu, cả lớp làm vào bảng con. - 1HS đọc đề. - 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Sau đó, 2 HS cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 TOÁN(60): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Bài tập cần làm: bài 1; 2(cột 1/2); bài 3/69/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 59. - Nhận xét và cho điểm từng HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính rồi tính. - Chữa bài, khi chữa bài y/c 3HS lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình. - Nhận xét & chữa bài. Bài 2: - GV kẻ bảng số như BT2 lên bảng. - Y/c HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng. H: Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức giữa hai đội. - Chữa bài, tuyên dương đội thắng cuộc. Bài 3: - Gọi HS 1HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài (lưu ý HS đổi 24 giờ ra phút). - Chữa bài. * Nếu còn thời gian cho HS làm bài 4 Bài 4: - Gọi 1HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Giới thiệu nhân nhẩm với số có hai chữ số. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - HS nêu cách tính. + Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới là giá trị của biểu thức m x 78. + Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng. - HS tham gia thi tiếp sức. - 1HS đọc đề. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Giải: 24 giờ sẽ có: 24 x 60 = 1440 (phút) Số lần tim người đập trong 1 ngày là: 75 x 1440 = 108000 (lần) ĐS: 108000 lần - Chữa bài (nếu sai). - 1HS đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy. Giải: 13 kg đường loại 5200 đồng 1 kg có giá: 5200 x 13 = 67600 (đồng) 18 kg đường loại 5500 đồng 1 kg có giá: 5500 x 18 = 99000 (đồng) Khi bán hết cả hai loại đường trên cửa hàng đó thu được: 67600 + 99000 = 166600 (đồng) ĐS: 166600 đồng - Chữa bài (nếu sai). Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011 LỊCH SỬ(12): CHÙA THỜI LÝ I. MỤC TIÊU: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong nhà trường. * Với HS khá, giỏi: Mô tả chùa mà em biết. * GDMT: Thông qua vẻ đẹp của chùa, GD HS có ý thức trân trọng những di sản văn hoá của ông cha; có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà. - Phiếu học tập của HS. III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài 9. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Đạo Phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác - Y/c 2HS cùng bàn đọc nội dung của mục 1 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: H: Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý ntn? H: Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Y/c HS đọc SGK thảo luận để trả lời câu hỏi: Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt? - Gọi các nhóm lên phát biểu ý kiến. - Nhận xét chung. KL: Dưới thời Lý, chùa được xây dựng khắp nơi, các vua nhà Lý đều theo đạo Phật, nhà sư được giữ vị trí quan trọng trong triều, nhân dân theo đạo Phật rất đông. Hoạt động 3: Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân - GV y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta ntn? KL: Chùa là nơi sinh hoạt văn hoá của nhân dân. Hoạt động 4: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý - GV chia HS thành các nhóm lớn (mỗi nhóm là 1 tổ). Y/c HS các tổ trưng bày các tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình sưu tầm được. - Tổ chức cho các tổ lần lượt trình bày trước lớp. - Tổng kết khen ngợi các tổ sưu tầm được nhiều tư liệu, sau đó nhắc HS góp chung thành tư liệu của lớp để cùng tìm hiểu. * Liên hệ GDMT: Thông qua vẻ đẹp của chùa, GD HS có ý thức trân trọng những di sản văn hoá của ông cha, có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường. - Gọi 2HS đọc Phần ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: H: Theo em những ngôi chùa thời Lý còn lại đến ngày nay có giá trị gì đối với văn hoá dân tộc ta ? H: Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình ? - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077). - 2HS lên bảng trả lớp, cả lớp lắng nghe để nhận xét. - Lắng nghe. - 2HS ngồi cùng bàn đọc và trả lời các câu hỏi. + Rất sớm. Đạo Phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại, nhường nhịn nhau, giúp đỡ những người gặp khó khăn + Vì giáo lý của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách suy nghĩ của nhân dân ta. - HS thảo luận nhóm 4 để tìm câu trả lời. - Đại diện nhóm lên nêu ý kiến, các nhóm khác bổ sung. - HS làm việc cá nhân, sau đó vài HS phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi và bổ sung. - HS trưng bày tư liệu sưu tầm được. - Đại diện các tổ trình bày. - 2HS đọc phần ghi nhớ. - Một số HS trả lời. Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011. ĐẠO ĐỨC(12): HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (t1) I/ MỤC TIÊU: - Biết được & hiểu được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * Giáo dục kĩ năng sống: -Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà , cha mẹ dành cho con cháu. -Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ. -Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi các tình huống. - Giấy màu xanh - đỏ - vàng cho mỗi HS. - Tranh vẽ trong SGK – BT 2. - Giấy bút viết cho mỗi nhóm. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS nhắc ghi nhớ của các bài Đạo đức trước. - Nhận xét & nhận xét việc học bài ở nhà của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể - GV kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng”. - Y/c HS trả lời các câu hỏi và rút ra bài học. H: Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện? H: Theo em, bà của bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng? H: Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ ntn? Vì sao? H: Các em có biết câu tục ngữ, ca dao nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ không? * Giáo dục kĩ năng sống: -Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà , cha mẹ dành cho con cháu. Hoạt động 2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - GV cho HS làm việc cặp đôi. - Treo bảng phụ ghi các tình huống sau: 1. Mẹ Sinh bị mệt, bố đi làm mãi chưa về, chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật. Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân chơi. 2. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan chuẩn bị sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ. 3. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và hỏi ngay: Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không? - Y/c HS đánh giá việc làm của các bạn trong mỗi tình huống. H: Chúng ta không nên làm gì đối với cha mẹ, ông bà ? * Giáo dục kĩ năng sống: -Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ. -Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. Hoạt động 3: Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hay chưa? - Y/ c HS thảo luận nhóm đôi: Kể những việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và kể một số việc chưa tốt và giải thích vì sao chưa tốt? - Y/c HS làm việc cả lớp: H: Hãy kể những việc tốt em đã làm? H: Kể một số việc chưa tốt mà em đã mắc phải? Vì sao chưa tốt? H: Khi ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt, chúng ta phải làm gì? H: Khi ông bà, cha mẹ đi xa về ta cần phải làm gì? - Mời 1 – 2HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà biết giúp ông bà, cha mẹ một số việc phù hợp với lứa tuổi và chuẩn bị tiết sau. - 5HS nhắc lại. - Lắng nghe. + Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà. + Bà sẽ rất vui. + Chúng ta cần phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảovới ông bà, cha mẹ. Vì ông bà, cha mẹ là người sinh ra ta, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. - HS tự do phát biểu. - HS lắng nghe. - HS làm việc cặp đôi. - Một số HS trả lời. + Chúng ta không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi ông bà cha mẹ bận, mệt, những công việc không phù hợp. - 2HS lần lượt kể cho nhau nghe. - Một số HS kể. + Chăm sóc, lấy thuốc, nước cho ông bà, không kêu to, la hét. + Lấy nước mát, quạt mát, đón, cầm đồ đạc. - 1 – 2HS đọc phần ghi nhớ. Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011 KHOA HỌC(23): SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. * Liên hệ GDMT: GD HS có ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nước xung quanh vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng. II/ CHUẨN BỊ: - Hình trang 48, 49 SGK. - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to. - Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy khổ A4, bút chì đen và bút màu. III/LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 3HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 1) Mây được hình thành như thế nào? 2) Hãy nêu sự hình thành tuyết? 3) Hãy trình bày vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài của học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Tiến hành cho HS thảo luận nhóm theo định hướng: - Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 48 SGK thảo luận trả lời các câu hỏi: H: Những hình nào được vẽ trong sơ đồ? H: Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì? H: Hãy mô tả hiện tượng đó? - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng (vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước) Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn. * GDMT: GD HS có ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nước xung quanh mình vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Bước 1: Làm việc cả lớp. - GV giao nhiệm vụ cho HS như y/c ở mục vẽ trang 49 SGK. Bước 2: Làm việc cá nhân. HS hoàn thành bài tập y/c trong SGK trang 49. Bước 3: Trình bày theo cặp. - Y/c 2HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân. Bước 4: Làm việc cả lớp. Mây Mây Mưa Hơi nước Nước - GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. - Nhận xét tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước và mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài Nước cần cho sự sống. - 3HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - Tiến hành hoạt động nhóm 4. - Quan sát thảo luận và trả lời các câu hỏi. Sau đó một nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ lên trình bày trước lớp (vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ). . Dòng sông nhỏ chảy ra dòng sông lớn. . Mây trắng và mây đen. . Mưa từ đám mây đen rơi xuống. . Các mũi tên. . + Bay hơi, ngưng tụ mưa của nước. - Một số nhóm mô tả hiện tượng. - Bổ sung, nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm việc cả lớp. - HS tự hoàn thành bài tập của mình. - 2HS cùng bàn thảo luận. - HS lên trình bày sản phẩm của mình. - Bình chọn. Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 ĐỊA LÍ(12): ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên của Việt Nam. - Chỉ một số song chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. * Với HS khá, giỏi: Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với những mảnh ruộng, sông uốn khúc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 12.doc