Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

Toán

NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

 Giúp:

 - HS biết thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.

 - HS nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.

 - HS áp dụng phép nhân só có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.

 - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.

 - PC: Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chí, nghị lực. + Những người sống cùng thời đại với ông. * Ca ngợi Bạch Thái Bưởi nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. - 4 HS đọc nối tiếp, nêu cách đọc. - Các từ cần nhấn giọng: mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng tay, nản chí. - HS nêu. - HS lắng nghe và ghi nhớ. ******************************************** Chính tả ( Nghe- viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn người chiến sĩ giàu nghị lực. - Làm đúng bài tập phân biệt ch/tr. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: HS kiên trì luyện viết. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ chép BT 2a,2b III. Hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1- Khởi động: - Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết bảng con: trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu. - GV nhận xét. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2 - Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn viết về ai? + Câu chuyện về Lê Duy ứng kể về chuyện gì cảm động? - Yêu cầu tìm và viết các từ khó dễ lẫn chính tả. - GV đọc chính tả, HS viết. - Yêu cầu đổi vở, soát lỗi. - GV nhận xét bài chính tả. 2.3 - Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 2a. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền 1 từ vào chỗ trống. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại truyện Ngu công dời núi. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS - CB cho giờ sau. - HS viết bảng. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài. + Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy ứng. + Ông vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương. - HS tìm và viết bảng con. - Cả lớp viết bài. - Đổi vở soát lỗi. - 1 HS đọc. - Cử đại diện nhóm lên bảng thi. * Chữa bài: Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, Trời, trái núi. - 1 HS đọc truyện. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ. ******************************************** Khoa học VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC (T1) I. Mục tiêu: - KT: MT1 như TL. - KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè. - NL: Giao tiếp, hợp tác, tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: Biết tiết kiệm khi sử dụng nguồn nước sạch. II. Chuẩn bị: - Vở. TL HDH Khoa học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động. Trải nghiệm: Hàng ngày chúng ta thường sử dụng nước vào việc gì? 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. A. HĐCB: Như TL HĐ 1-4 ****************************************************************** Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. - Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhanh, tính nhẩm. - Phát huy tính chủ động và sáng tạo trong học tập cho HS. - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 1 III. Hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1- Khởi động: - Gọi HS chữa bài tập 3. - GV nhận xét. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Hình thành quy tắc nhân một số với một hiệu - GV viết 2 BT (Sgk) lên bảng - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT. - Gọi HS so sánh và rút ra kết luận. - YC HS nhận xét và nêu cách thực hiện nhân một số với một hiệu. - Gọi HS thiết lập công thức chữ. - GV chỉ vào công thức chữ và giới thiệu -H: Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta làm như thế nào? ( Hoặc nhân một số với một hiệu cũng vậy). - Gọi HS nhắc lại quy tắc. 2.3- Luyện tập *Bài 1: - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng. -H: Chúng ta phải tính giá trị của những BT nào? - Yêu cầu HS làm theo 2 dãy. - GV chữa bài và củng cố cách tính. *Bài 2: - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng 1 phép tính và yêu cầu HS tính và nêu cách tính. -H: Vì sao có thể viết: 26 9 = 26 ( 10 - 1)? - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại theo 3 nhóm. - GV chữa bài, củng cố cách thực hiện phép nhân một số với 9, 99, 999 *Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm vở theo 2 cách. - Gọi HS chữa bài. 3- Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số. - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau. HS thực hiện Yc của GV. HS khác nhận xét và bổ sung. - HS làm bảng con theo 2 dãy. 3 (7 - 5) và 3 7 - 3 5 3 (7 - 5) = 3 7 - 3 5 - HS nối tiếp nêu - HS nêu và viết công thức chữ. a (b - c) và a b - a c * Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau. - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS nêu - 2 dãy làm 2 cách và đổi lại. - 2HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài tập. 26 9 = 26 ( 10 - 1) = 26 10 – 26 = 260 - 26 = 234 - 3 nhóm 3 phép tính, 3 HS lên bảng. - 1 HS đọc. - 1 HS làm bảng phụ. - HS làm vở theo 2 cách C1: Số giá trứng còn lại là: 40 - 10 = 30 ( giá trứng) Cửa hàng còn lại số quả trứng là: 175 30 = 5250 (quả) C2: 40 giá trứng có só quả trứng là: 175 x 40 = 7000 ( quả) 10 giá trứng có số quả trứng là: 175 x 10 = 1750 ( quả) Cửa hàng còn lại số quả trứng là: 7000 – 1750 = 5250 ( quả). Đáp số: 5250 quả. - HS nhắc lại quy tắc ******************************************** Tập đọc VẼ TRỨNG I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài: Nê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô. - Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi. - Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, . - Hiểu ý nghĩa của truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: HS có ý thức rèn luyện trong học tập, biết kiên trì vượt khó. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1- Khởi động: - Gọi HS đọc bài “Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi” và trả lời nội dung của bài. - GV nhận xét 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Luyện đọc - Gọi 2 HS nối nhau đọc từng đoạn. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu. 2.3- Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi theo bàn. -H: Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì? -H: Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? -H: Tại sao thày Vê-rô-ki-ô lại cho rằng vẽ trứng không dễ? -H: Theo em, thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH: -H: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? -H: Những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? -H: Theo em, nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt đến như vậy? - GV giảng -H: Nội dung chính của bài này là gì? - GV ghi nội dung chính của bài. 2.4- Đọc diễn cảm - Gọi 2 HS nối nhau đọc toàn bài. Lớp theo dõi nêu cách đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc 1 đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3- Tổng kết - dặn dò: -H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -H: Để trở thành một người có tài thì Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi vẫn phải rèn luyện như thế nào? - Nhận xét tiết học. - 3 HS thực hiện YC của GV. - HS khác nhận xét và bổ sung. -2 HS nối nhau đọc: + Đoạn1: Ngay từ nhỏ.. nh ý. + Đoạn 2: Lê -ô- nác- đô đa Vin - xiPhục Hưng. 1 HS đọc chú giải. HS lắng nghe. *1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm . - Sở thích khi còn nhỏ là rất thích vẽ. - Vì suốt mời mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ hết quả này đến quả khác. - Vì trong hàng nghìn quả trứng không có lấy hai quả giống nhau. - để biết cách quan sát một sự vật một cách cụ thể, tỉ mỉ. * 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Trở thành danh hoạ kiệt xuất. - Ông ham vẽ, có tài bẩm sinh. - Có thầy giỏi, tận tình chỉ bảo. - Có ý chí quyết tâm học vẽ. - Nhờ sự khổ công rèn luyện * Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhờ đó ông trở thành danh hoạ nổi tiếng. - 2 HS đọc - Thi đọc trong nhóm. - HS thi đọc cả bài. - HS TL - HS nối tiếp nêu ******************************************** Lịch sử NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( Từ năm 1009 đến năm 1226) (T1) I. Mục tiêu: - KT: Mục tiêu trong TL . - KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ quan sát, nhận xét. - NL: Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: Có ý thức tìm hiểu về lịch sử ,yêu đất nước và con người Việt Nam. II. Chuẩn bị: - TL môn Lịch sử III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL. B. HĐTH: Như TL1-6 ******************************************** Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Biết được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo 2 cách: mở rộng và không mở rộng. - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: Yêu thích môn học, chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1- Khởi động: - Gọi 2 HS lên bảng nêu 2 cách mở bài trong bài văn kể chuyện. - GV nhận xét 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1,2: - Yêu cầu HS đọc thầm truyện : Ông Trạng thả diều trong SGK. + Tìm phần kết bài của câu chuyện - GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: - Gọi HS đọc nội dung bài tập - Cho HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến: Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá. Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Dán phiếu ghi 2 cách kết bài. Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng. * Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc 2.3- Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập 1: - GV dán phiếu, yêu cầu HS lên viết kí hiệu (-) kết bài không mở rộng, (+) kết bài mở rộng. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS làm theo yêu cầu. 3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - VN học thuộc lòng bài thơ. - 2 HS nêu. - HS chú ý lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. + Thế rồi nước Nam ta. - HS đọc bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + VD: Ông Trạng Nguyễn Hiền đã nêu một tấm gương sáng về nghị lực cho chúng em. - HS đọc bài. - HS đọc và phát biểu ý kiến. - 2 - 3 HS đọc ghi nhớ. - 5 HS nối tiếp nhau đọc - HS lên bảng điền: a (-) b (+) c.(+) d. (+) e. (+) - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Tự làm bài Bài làm: a. Một người chính trực: KB không mở rộng b. Nỗi dằn vặt của An -đrây -ca: KB không mở rộng - Nhận xét bài của bạn. - HS làm bài. - HS lắng nghe. ****************************************************************** Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng,một hiệu. - Thực hành tính nhanh. - Tính chu vi và diện tích HCN. - NL: HS tích cực, chủ động học tập, chia sẻ trong nhóm. - PC: Chăm học, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1- Khởi động: - Gọi HS chữa bài tập số 4. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS làm theo 2 dãy, Gọi HS lên bảng. - Nhận xét, củng cố nhân một số với một tổng, một hiệu. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT 2a. - GV chia nhóm giao BT cho các nhóm - Gọi 3 HS lên bảng làm. - Yêu cầu lớp nhận xét, nêu cách làm. - GV chép 1 phép tính BT 2b. - Yêu cầu HS làm nháp, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét nêu cách làm. - GV kết luận cách làm đúng và Yêu cầu - HS làm tiếp các phần còn lại theo 2 dãy. Bài 3: - Yêu cầu HS áp dụng tính chất nhân một só với một tổng ( hoặc một hiệu) để thực hiện - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét. củng cố cách làm. Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm vở. - GV chữa bài và nhận xét 3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 1HS chữa BT4 - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu. - Mỗi dãy làm một phép tính. - HS nêu. - Hoạt động nhóm bàn - 3 HS làm bảng lớp. - Làm nháp, rút ra cách làm nhanh nhất. 134 4 5 = 134 (4 5) = 134 20 = 2680 - HS làm bảng, lớp làm nháp. - HS lên bảng làm. - HS đọc. - Lớp làm vở: Chiều rộng: 180 : 2 = 90 (m) Chu vi: (180 + 90) 2 = 540 (m) Diện tích: 180 90 = 16200 (m2) - HS lắng nghe. ******************************************** Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực. - Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, linh hoạt. - Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - NL: HS biết chia sẻ, bày tỏ suy nghĩ . Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung BT 3, giấy khổ to, bút dạ III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1- Khởi động: - Gọi 2 HS lên đặt 2 câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ đó. - GV nhận xét 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV chốt lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH. - Gọi HS phát biểu và bổ sung. + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào? + Có tình cảm chân tình sâu sắc là nghĩa của từ nào? - GV cho HS đặt câu với một số từ: nghị lực, kiên trì, Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ - GV giải nghĩa đen cho HS nghe - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung ý nghĩa của từng câu tục ngữ - GV kết luận, chốt ý đúng 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HTL các câu tục ngữ vừa học. - 2 HS đặt câu - HS lắng nghe - 1 HS đọc to. - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. * Lời giải đúng: a. chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. b. ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. - HS đọc to. 2 HS trao đổi, thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. + kiên trì + kiên cố + chí tình, chí nghĩa - HS đặt câu: + Nguyễn Ngọc Kí là một người giàu nghị lực. - HS đọc to. - 1 HS lên bảng, HS làm nháp Chữa bài:Thứ tự từ cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - HS đọc đoạn văn. - HS đọc to. - Thảo luận nhóm đôi. - Lắng nghe. - Tự do nêu ý kiến. - HS lắng nghe và ghi nhớ. ******************************************** Khoa học Bài 14: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC (T2) I. Mục tiêu: - KT: MT như TL. - KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè. - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: HS biết tiết kiệm khi sử dụng nguồn nước sạch. II. Chuẩn bị: - Vở. TL HDH Khoa học. III. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. A. HĐCB: Như TL HĐ5-6 Hoạt động 5: Thảo luận và hoàn thành bảng: Tiết kiệm nước Những việc nên làm Những việc không nên làm . B. HĐTH: Như TL. Các nhóm đóng vai xử lí tình huống. Hội đồng tự quản mời các nhóm lên xử lí tình huống nhóm mình chọn. Các bạn nhận xét; GV hố trợ; giáo dục HS tiết kiệm nước. C. HĐƯD: Như TL ****************************************************************** Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp: - HS biết thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - HS nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số. - HS áp dụng phép nhân só có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1- Khởi động: - Gọi HS chữa bài tập 3 phần c. - GV nhận xét . 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Phép nhân 36 23 - GV viết bảng phép tính 36 23 . - Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. - Gọi HS lên bảng, lớp làm bảng con. - GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính. - GV giới thiệu : 108 là tích riêng thứ nhất 72 là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 2 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân. - Gọi HS nêu lại từng bước. 2.3- Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bảng con, 2 HS lên bảng - Nhận xét nêu cách tính. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Chúng ta phải tính giá trị của BT 45 a với những giá trị nào của a? - Yêu cầu HS làm nháp theo 2 dãy. - Gọi 2 HS lên bảng, nhận xét chữa bài + Làm thế nào các em làm ra kết quả đó? Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm vở. - GV chữa bài và nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 1 HS chữa bài. - HS lắng nghe. - HS làm bảng con. 36 23 = 36 (20 + 3) = 36 20 + 36 3 = 720 + 108 = 828 - 1 HS lên bảng, lớp nêu cách làm khác. - HS đặt tính và tính. - 2 HS nhắc lại cách tính. - HS nêu. - Lớp làm bảng con, 2 HS lên bảng. - HS đọc. + Với các giá trị: 13, 26, 39 - HS làm bài. - 2 HS lên bảng trình bày. - HS đọc. - Làm vở. - Chữa bài: 48 25 = 1200 (trang) - HS lắng nghe. ******************************************** Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(T2) I. Mục tiêu: - KT: Năm đươc mục tiêu trong TL. - KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ, tổng hơp các nội dung đã học - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: Có ý thức yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: - Vở, TL - Phiếu học tập hoạt động 2( 5 tờ) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. B. Hoạt động thực hành: Như TL HĐ1-4 HĐ4: Tổ chức chơi trò chơi: Tiếp sức. Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chơi dưới sự hỗ trợ của GV. Các bạn nhận xét. A B Đồng cỏ xanh tốt Bơm hút nước ngầm để tưới cây Sông nhiều thác ghềnh Khai thác rừng Nhiều đất ba dan Trồng cây công nghiệp lâu năm Rừng có nhiều lâm sản quý Làm thủy điện Nhận xét. Giáo dục HS. C. Hoạt động ứng dụng: Như TL. ******************************************** Luyện từ và câu TÍNH TỪ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết được một số tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất. - Biết cách dùng tính từ thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - NL: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: Tự giác học tập, biết liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết BT 1, viết bảng lớp 6 câu văn BT 1. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1- Khởi động: - Gọi HS lên bảng đặt 2 câu với 2 từ nói về ý chí, nghị lực của con người. - GV nhận xét. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Tìm hiểu VD: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận: + Em có nhận xét gì về đặc điểm của tờ giấy? - GV giảng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận và TLCH. - Gọi HS phát biểu. - GV nhân xét, kết luận: 2.3- Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD. 2.4- Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ. - Gọi HS treo bảng phụ, cử đại diện đọc các từ vừa tìm được - Gọi các nhóm bổ sung. - Kết luận từ đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đặt câu vào vở. - GV chấm chữa bài. 3- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau - Vài HS nêu. - HS đọc. - HS trao đổi nhóm bàn. + Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng, ở mức độ cao thì dùng từ láy trăng trắng, ghép trong trắng. - HS đọc. - Thảo luận nhóm đôi. + Thêm từ rất vào trước tính từ trắng thì được rất trắng. + Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng được: trắng hơn, trắng nhất. - 2 HS đọc. - HS nối nhau lấy VD. - HS đọc. - HS làm bài cá nhân. - HSTL, lớp nhận xét. * Lời giải: a. thơm đậm, ngọt, rất xa. b. thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. - HS đọc. - Trao đổi nhóm bàn. - Đại diện nhóm TL. - Bổ sung. - HS đọc. - Làm vở. - Chữa bài: + Mẹ về làm em vui quá. + Mũi chú hề đỏ chót. + Bầu trời cao vút. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động ngoài giờ lên lớp HOẠT ĐỘNG 4: NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Hoạt động nhằm: - Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho HS. - Góp phần thay đổi hành vi của HS và cán bộ, viên chức nhà trường trong công tác môi trường và bảo vệ môi trường. - Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng. - Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tổ chức hoạt động cho HS. II. Qui mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. III. Tài liệu và phương tiện: - Tranh, ảnh, clip về sự ô nhiễm môi trường. - CD các bài hát về môi trường. - Các trò chơi môi trường cho các lứa tuổi tiểu học. - Phần thưởng trong tổ chức trò chơi. - Trang âm và các thiết bị phục vụ cho “ngày hội Môi trường”. IV. Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị - Nhà trường thông báo cho HS về nội dung, chương trình, kế hoạch tổ chức “Ngày hội Môi trường xanh” trước một tháng để các khối lớp chuẩn bị. - Thành lập Ban tổ chức, các tiểu ban nội dung và các Ban giám khảo cho các nội dung thi trong ngày hội. - Hướng dẫn HS thu thập các thông tin, tư liệu về môi trường ở địa phương và trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và luyện tập các nội dung tham gia thi trong “Ngày hội Môi trường”. - BTC chuẩn bị địa điểm (sân trường, công viên gần trường). Trang trí sân khấu và chuẩn bị bàn ghế cho đại biểu, khách mời. - BTC chuẩn bị các nội dung tổ chức thi trong “Ngày hội Môi trường”. - Lựa chọn MC điều khiển chương trình. Bước 2: Ngày hội Môi trường 1) Chương trình ca nhạc chào mừng. 2) Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và các khách mời. 3) Trường ban tổ chức phát biểu khai mạc; Công bố nội dung chương trình, Giới thiệu thành phần BGK cho từng nội dung thi và vị trí, địa điểm dành cho mỗi ND. - ND 1: Thi thiết kế thời trang thân thiện với môi trường. - ND 2: Thi các tiết mục văn nghệ về chủ đề Bảo vệ môi trường. - ND 3: Thi đố vui, ứng xử về chủ đề Bảo vệ môi trường. - ND 4: Thi vẽ tranh, xé dán tranh về chủ đề Bảo vệ môi trường. - ND 5: Thi thuyết trình về chủ đề Bảo vệ môi trường. - ND 6: Thi làm Đồ dùng học tập, đồ chơi từ các đồ vật đã qua sử dụng. - ND 7: Thi trồng cây, trồng hoa trong khuôn viên nhà trường và quanh trường... Các BGK tổ chức cho các đội thi thực hiện các hoạt động theo đăng kí. Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng - Trường ban giám khảo công bố kết quả các nội dung thi và mời các đại biểu lên trao tặng phần thưởng, quà lưu niệm của “Ngày hội Môi trường” cho các đội thi. - Văn nghệ mừng thành công của “Ngày hội Môi trường”. - Tuyên bố bế mạc ngày hội. ****************************************************************** Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - PC: Chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1- Khởi động: - Gọi HS lên bảng làm: 1232 34 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính và làm bảng con. - Gọi HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhân xét và nêu cách tính. Bài 2: - GV kẻ bảng như SGK. + Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng? + Điền số nào vào ô thứ nhất? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 12.doc
Tài liệu liên quan