Giáo án lớp 4 tuần 13 môn Khoa học - Tiết 25: Nước bị ô nhiễm

1.Khởi động

2.Bài cũ: Nước cần cho sự sống

- Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật ?

- Em hãy nêu vai trò của nước trong một số hoạt động của con người ?

- GV nhận xét - Chấm điểm .

3.Bài mới: Nước bị ô nhiễm

- GV giới thiệu, ghi tựa bài .

4.Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên

Mục tiêu: HS có thể:

- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.

+ Giải thích tại sao nước sông hồthường đục và không sạch .

 

doc4 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 13 môn Khoa học - Tiết 25: Nước bị ô nhiễm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC TIẾT 25 : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I .MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : Sau bài học, HS biết: - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm . - Giải thích tãi sao nước sông, hồ thường đục và không sạch . 2 . Kỹ năng : - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước không sạch . 3 . Thái độ: - Giáo dục HS ham học hỏi, tìm hiểu khoa học . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Hình trang 52, 53 SGK . HS : chuẩn bị theo nhóm các vật dụng TN : chai, nước, III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 12 phút 12 phút 4 phút 1 phút 1.Khởi động 2.Bài cũ: Nước cần cho sự sống Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật ? Em hãy nêu vai trò của nước trong một số hoạt động của con người ? GV nhận xét - Chấm điểm . 3.Bài mới: Nước bị ô nhiễm - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên Mục tiêu: HS có thể: - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. + Giải thích tại sao nước sông hồthường đục và không sạch . GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ TN. GV yêu cầu các em đọc các mục Quan sát và thực hành trang 52. Yêu cầu HS quan sát . Tiến trình quan sát và làm thí nghiệm chứng minh : chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng ? - So sánh nước giếng và nước sông ? - Em hãy nêu nhận xét 2 miếng bông đã dùng lọc nước ? - Qua TN các em thấy nước sông , hồ có nhiều tạp chất như đất , cát nhưng ở sông , hồ còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sinh sống ? - GV hướng dẫn HS quan sát 1 ít nước hồ, ao để phát hiện những vi sinh vật sống ở đó. GV tới kiểm tra kết quả và nhận xét. GV khen ngợi nhóm thực hiện đúng quy trình của thí nghiệm . Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy? à GV kết luận . Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo chủ quan của các em (HS không mở sách) . GV yêu cầu HS mở sách trang 52 để đối chiếu xem nhóm mình làm sai, đúng ra sao . GV nhận xét và tuyên dương à Kết luận của GV: Hoạt động 3 : Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Thế nào là nước sạch ? - Nước như thế nào gọi là nước bị ô nhiễm ? - Giáo dục BVMT. 5.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩnbị:N/nhân làm nước bị ô nhiễm - Hát Nước chiếm phần lớn ..nhiều động vật và thực vật . Ngành công nghiệp. ngành trồng trọt sử dụng nước nhiều nước nhất . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo HS đọc yêu cầu / 52 . Trước hết cả 2 nhóm cùng quan sát 2 chai nước và đoán nước sông hay giếng. Viết nhãn và dán vào 2 chai. Cả nhóm cùng thảo luận . Nước giếng trong hơn vì chứa ít chất không tan, nước sông đục hơn vì chứa nhiều chất không tan . Miếng bông dùng để lọc nước giếng sạch không có màu hay mùi lạ Miếng bông lọc chai nước sông hay nước đã sử dụng có màu vàng , có nhiều đất , bụi ,. Rong, rêu và các sinh vật khác sống ở dưới nước :tôm , cua , cá - HS dùng kính lúp quan sát mẫu nước sông , hồ . Đại diện nhóm trả lời . HS nhận xét . - Do nước thường bị lẫn nhiều đất, cát , đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường vẩn đục . Hoạt động nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV. Kết quả thảo luận nhóm được thư kí ghi lại . Đại diện các nhóm treo kết quả thảo luận của nhóm mình lên bảng theo tiêu chí : Nước sạch và không sạch. Hoạt động lớp - Nước sạch là nước trong suốt ,. hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người . - Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau : chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ . Kiểm tra Đàm thoại Trực quan Thực hành Động não Thực hành Đàm thoại Thảo luận K.phủ bàn Trình bày Củng cố MT/LH Rút kinh nghiệm : KHOA HỌC TIẾT 26 : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : Sau bài học, HS biết: - Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm . - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương . 2 . Kỹ năng : - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người 3 . Thái độ : - Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước . II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: 1.KN tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. : HS biết sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. 2.KN trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.: HS xác định những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển,bị ô nhiễm. 3.KN bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước. : Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Hình trang 54, 55 SGK . HS : SGK , VBT . IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 15 phút 10 phút 4 phút 1 phút 1.Khởi động 2.Bài cũ: Nước bị ô nhiễm Thế nào là nước sạch? Thế nào là nước bị ô nhiễm? GV nhận xét, chấm điểm . 3.Bài mới: Ng/nhân làm nước ô nhiễm. - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Mục tiêu : HS có thể: - Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm . + Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương . - GV yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình . Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (hình 1,4) . Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì ? (hình 2) Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì ? (hình 3) Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì ? (hình 7,8) - Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (hình 5, 6, 8) . GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc của các nhóm . à Kết luận của GV. Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước Mục tiêu: HS nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người GV yêu cầu HS thảo luận Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? - GV chốt ý, giáo dục BVMT. Hoạt động 3 : Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Em hãy nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ? - Em hãy nêu tác hại của nguồn nước bị nhiễm ? - Giáo dục BVMT. 5.Tổng kết - Dặn dò : GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Một số cách làm sạch nước - Hát Nước sạch là nước trong suốt , không màu , không mùi , không vị , không chứa các chất .con người . Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau : Có màu , có mùi , .. có hại cho sức khoẻ . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp HS quan sát và trả lời - Hình 1 và 4 . - Do nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lí xuống sông và do 2 người lớn đổ rác , chất thải xuống sông , 1 người dang giặt quần áo . - Hình 2 . Ống nước sạch bị thủng , các chất bẩn chui vào ống nước , chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn . - Hình 3 .Do 1 con tàu bị đắm làm dầu tràn ra mặt biển , nước biển chỗ đó có màu đen à nước biển bị ô nhiễm . - Hình 7 và 8 . Khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài à gây ô nhiễm nước mưa . - Hình 5 , 6 và 8. Dùng phân bón hoá học , thuốc trừ sâu bãi rác à gây ô nhiễm mạch nước ngầm Nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương : + Do các gia đình đổ rác xuống sông . + Do gần nghĩa trang . + Do nước thải các gia đình xuống sông . + . Hoạt động nhóm - HS suy nghĩ, thảo luận. Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các vi sinh vật sống như rong , rêu tảo , bọ gậy , ruồi , muỗiChúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh :tả lị , thương hàn tiêu chảy bại liệt , viêm gan , đau mắt hột Hoạt động lớp - Có nhiều nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm : + Xả rác , phân , nước thải bừa bãi ; vỡ ống nước , lũ lụt . + . - Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi các loại vi sinh vật sinh sống , phát triển và lan truyền các loại bệnh . Nước bị ô nhiễm - HS lắng nghe . Kiểm tra Trực quan Đàm thoại Động não Thảo luận K.phủ bàn Trình bày MT/TT Củng cố MT/LH Rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHOA HOC.doc
Tài liệu liên quan