Giáo án Lớp 4 Tuần 14 - Buổi 2

Tiếng Việt (TC):

Tiết 23: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 14( Tiết 2)

 I. Mục tiêu:

- Đọc và hiểu bài Cái bi-đông của ông tôi. Hiểu được tình cảm của nhân vật ông dành cho cái bi-đông cũ-một kỉ vật từ chiến trường.

- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x ( hoặc tiếng có vần ât/âc).

- Đặt câu phù hợp với tình huống.

- Xác định được cấu tạo bài văn miêu tả; viết được đoạn văn miêu tả ngắn.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 14 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14: Ngày soạn: 3/12 /2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5/12 /2017 BUỔI 2: Địa lí: Tiết 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3, nhiệt độ dưới 20 độ C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với HĐSX. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. * HS nhận thức tốt: - Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. - Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. GD: - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng + Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu + Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB + Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB + Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch + Trồng phi lao để ngăn gió + Trồng lúa, trồng trái cây + Đánh bắt nuôi trồng thủy sản II. Đồ dùng dạy học: - Hình (SGK). III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - HS chơi trò chơi khởi động. - Nêu tên 1 số lễ hội ở ĐBBB và cho biết lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào, để làm gì? - GV nhận xét, đánh giá. - 1 HS trả lời. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở ĐBBB. Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. + Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc bài quan sát tranh. - HS quan sát tranh ảnh, đọc SGK. - Trao đổi nhóm đôi và trình bày. - HS nhận xét, bổ sung ý kiến. + ĐBBB có những thuận lợi khó khăn nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước? * Em có nhận xét gì về công việc sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB? - Đất phù sa màu mỡ. Nguồn nước dồi dào. Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước. Vất vả nhiều công đoạn. + Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác ở ĐBBB? - Ngô, khoai, cây ăn quả, gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bất cá, tôm, lợn, gà, vịt. + Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn gà vịt ? - Có sẵn nguồn thức ăn và sản phẩm phụ của lúa gạo. + Kết luận: Nhờ có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nhiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. Ngoài lúa gạo người dân ĐBBB còn trồng nhiều ngô khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi nhiều gà, vịt nhất nước ta. 3. Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. + Mục tiêu: Vùng ĐBBB là nơi trồng nhiều rau xứ lạnh. + Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm, trình bày. + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Các nhóm trao đổi ( nhóm 4) - Đại diện các nhóm trình bày. - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông: Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, ... - Khó khăn: Rét quá cây lúa và 1 số cây bị chết. + Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB? - Bắp cải, súp lơ, xà lách, cà rốt,... + Nguồn rau xứ lạnh mang lại giá trị kinh tế gì? - Làm cho nguồn thực phẩm thêm phong phú, mang lại giá trị cao. - GV kết luận. D. Củng cố, dặn dò. ** Vùng ĐBBB thích hợp cho trồng những cây nào, nuôi động vật gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về học thuộc bài, chuẩn bị bài tuần 15. - HS trả lời. ________________________________ Mĩ thuật: ( Cô Ngân soạn giảng) _________________________________ Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) _________________________________________________________________ Ngày soạn: 5/12 /2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 7/12 /2017 BUỔI 2: Tiếng Việt (TC): Tiết 23: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 14( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Cái bi-đông của ông tôi. Hiểu được tình cảm của nhân vật ông dành cho cái bi-đông cũ-một kỉ vật từ chiến trường. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x ( hoặc tiếng có vần ât/âc). - Đặt câu phù hợp với tình huống. - Xác định được cấu tạo bài văn miêu tả; viết được đoạn văn miêu tả ngắn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ. - GV đọc cho HS viết các tiếng có s/x. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 3 (VBT-83) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4 (VBT-84) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5* (VBT-84) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. Vận dụng: Bài 6**( 85): - Tổ chức cho HS làm bài nhóm 2. - Gọi HS đọc mở bài. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 7: (HD làm thếm nếu còn thời gian) D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau, làm thêm bài 7. - HS chơi trò chơi. - HS viết bảng. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. a) Ai có một cái bi đông được dùng từ rất lâu? b)... - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. + Mở bài: (Từ đầu đến... với bóng) + Thân bài (từ Giờ thì cái.... “bị thương”) + Kết bài (từ Từ đấy.. đến thế) - HS thực hành đặt câu hỏi theo nhóm 2. - Một số em đọc bài. - Lớp nhận xét. _________________________________ Toán (TC): Tiết 23: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 14(Tiết 2) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư), phép chia một số cho một tích và một tích cho một số. - Biết vận dụng chia một tổng( một hiệu) cho một số trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Khởi động: - Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 72. B. Kiểm tra bài cũ - Muốn chia một số cho một tích ta làm như thế nào? C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện: Bài 1(VBT – 73): - HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2(VBT – 73): - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - Nhận xét. Bài 3(VBT – 74): - HD làm bài. -Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 4**(VBT – 75): - GV HD HS làm bài. - GV theo dõi, nhận xét sửa sai. D. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. a) Tính giá trị biểu thức: ( 24 + 18) : 3 = 42 : 3 = 14 24 : 3 + 18 : 3 = 8 + 6 = 14 (48 + 56) : 8 = 104 : 8 = 13 48 : 8 + 56 : 8 = 6 + 7 = 13 b) Viết dấu > , < , = ? ( 24 + 18) : 3 = 24 : 3 + 18 : 3 (48 + 56) : 8 = 48 : 8 + 56 : 8 c) HS nói cho nhau cách làm và thống nhất KQ. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện phép chia. - 1 HS nêu cách chia. KQ: 224815 : 5 = 44963 - HS làm bài theo cặp và đổi vở chữa bài cho nhau. a) 36 : ( 3 4 ) = 36 : 12 = 3 36 : 3 : 4 = 12 : 4 = 3 36 : 4 : 3 = 9 : 3 = 3 b )Viết dấu( >,<, = ) thích hợp vào chỗ chấm 36 : ( 3 4 ) = 36 : 3 : 4 36 : ( 3 4 ) = 36 : 4 : 3 36 : 3 : 4 = 36 : 4 : 3 c)* Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia. - 1 HS đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính ( 8 16 ) : 4 = 128 : 4 = 32 ( 8 : 4) 16 = 2 16 = 32 8 ( 16 : 4) = 8 4 = 32 ________________________________ Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) __________________________________________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 14 -B2(4B).doc
Tài liệu liên quan