Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Buổi 2

BUỔI 2:

Tiếng Việt (TC):

Tiết 29: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 17(Tiết 2)

 I. Mục tiêu:

- Đọc và hiểu bài Hoa anh đào. Hiểu được vẻ đẹp cảu hoa anh đào và ý nghĩa của hoa anh đào với cuộc sống người Nhật Bản.

- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ( hoặc tiếng có vần ât/âc)

- Đặt được câu kể Ai làm gì?

- Viết được đoạn văn tả một đồ vật mà em thích.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17: Ngày soạn: 24/12/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26/12/2017 BUỔI 2: Địa lí: Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Bảo vệ môi trường) I. Mục tiêu: Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. - Có ý thức yêu quí, gắn bó hơn với quê hương, đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra: - Vì sao Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn? ( 1 HS) - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động 1 : Vị trí miền núi và trung du. + Mục tiêu: Xác định vị trí miền núi và trung du trên bản đồ địa lí tự nhiên VN. Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ. + Cách tiến hành: - Chúng ta đã học về những vùng nào ? - Dãy HLS ( với đỉnh Phan- xi păng); Trung du bắc bộ; Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt. - GV treo bản đồ, yêu cầu HS lên chỉ. - GV nhận xét tuyên dương HS chỉ đúng. - 2- 4 HS lên chỉ, lớp quan sát nhận xét trao đổi, bổ sung. - GV phát ( lược đồ trống ) - GV cùng HS nhận xét. Hoạt động 2 : Đặc điểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất. + Mục tiêu: HS nêu đặc điểm địa hình và khí hậu ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên. HS nêu đặc điểm về con người và hoạt động ở HLS và Tây Nguyên. * Cách tiến hành : - HS tự điền, 2, 3 HS lên dán bảng. - Lớp nx,bổ sung. - Đọc câu hỏi 2 và gợi ý SGK / 97. - Cả lớp đọc thầm. - GV chia nhóm 4 để thảo luận chuyên sâu vào 1 đặc điểm của từng vùng. - N1,2 : Địa hình và khí hậu ở HLS và Tây Nguyên. - N3,4: Dân tộc, trang phục, lễ hội, ở HLS và Tây Nguyên. - Con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất ở HLS và TN. - Yêu cầu trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. + Kết luận: Cả 2 vùng đều có những đặc điểm, đặc trưng riêng về thiên nhiên, con người với cách sinh hoạt động sản xuất. Hoạt động 3 : Vùng trung du bắc bộ. + Mục tiêu: Nêu đặc điểm địa hình ở Trung du bắc bộ. Những việc làm của người dân để phủ xanh đất trống đồi trọc. + Cách tiến hành: - Lần lượt từng nhóm trình bày đặc điểm. - Lớp nhận xét bổ sung. - Tổ chức thảo luận nhóm đôi. - Thảo luận nhóm đôi. + Trung du bắc bộ có đặc điểm địa hình như thế nào ? - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. + Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ ? - Rừng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống đồi trọc tăng lên. - Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi. + Những biện pháp để bảo vệ rừng ? Kết luận : Cần được bảo vệ, không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng. Hoạt động 4: Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở ĐBBB. + Mục tiêu: - HS xác định được vị trí ĐBBB và Hà Nội trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Nêu được đặc điểm về HĐSX của người dân ở ĐBBB. + Cách tiến hành: -Trồng rừng nhiều hơn nữa, trồng cây công ngiệp dài ngày cây ăn quả. - Dừng hành vi khai thác rừng phá rừng bừa bãi. - Tổ chức HS xác định vị trí ĐBBB, Hà Nội trên bản đồ. - HS quan sát và chỉ trên bản đồ. + Trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBBB có đặc điểm gì? - HS thảo lận trả lời. + Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? Nêu thứ tự công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo? - HS thảo luận trước lớp. Lớp trưởng điều khiển. +Vì sao Hà Nội là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá khoa học hàng đầu của nước ta? Kết luận: GV tóm tắt lại ý chính. D. Củng cố, dặn dò: ** Vì sao cần tích cực trồng và bảo vệ rừng? - GV nhận xét tiết học, dặn học thuộc nội dung ôn tập chuẩn bị tiết sau KT. - HS trao đổi và trả lời. - HS liên hệ. ________________________________ Mĩ thuật: ( Cô Ngân soạn giảng) _________________________________ Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) _________________________________________________________________ Ngày soạn: 26/12 /2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 28/12 /2017 BUỔI 2: Tiếng Việt (TC): Tiết 29: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 17(Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Hoa anh đào. Hiểu được vẻ đẹp cảu hoa anh đào và ý nghĩa của hoa anh đào với cuộc sống người Nhật Bản. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ( hoặc tiếng có vần ât/âc) - Đặt được câu kể Ai làm gì? - Viết được đoạn văn tả một đồ vật mà em thích. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: B. Kiểm tra. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Cho HS nêu mục tiêu tiết học. 2. Ôn luyện. Bài 4 (VBT-99) - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. Vận dụng: Bài 5( 99): - Tổ chức cho HS làm bài. - Gọi HS đọc mở bài. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em. - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài. - Đọc câu: Hôm qua, em làm bài văn tả búp bê. Chiều hôm qua, em đi thả trâu. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hành viết đoạn văn bài văn tả độ vật. - Một số em đọc bài. - Lớp nhận xét. Tham khảo: Đề: em hãy tả món quà sinh nhật Con búp bê được làm bằng nhựa, màu phấn hồng rất đẹp và nhẹ. Nó to bằng em bé mới sinh. Khuôn mặt búp bê tròn, má trắng hồng, mịn màng. Đôi mắt đen long lanh, sáng lên trên khuôn mặt rạng rỡ, tươi tắn. Búp bê có mái tóc đen nhánh, được tết thành hai dải. Mỗi dải có thắt một chiếc nơ màu đỏ thật xinh xắn. Hai tay búp bê bụ bẫm chìa ra phía trước như đang đòi được bế. Hai chân tròn trĩnh. Bàn chân đi tất trắng hồng trong chiếc giày màu xanh da trời thật đẹp. Búp bê duyên dáng trong bộ áo váy trắng muốt xen lẫn sợi kim tuyến óng ánh. Đề: em hãy tả cái đồng hồ. Cái đồng hồ của em cao hơn 3o cm. Đế của nó được làm bằng i-nốc sáng loáng hình bàu dục. Chỗ dài nhất của đế vừa bằng gang tay của em. Chỗ rộng nhất bằng hơn nửa gang tay. Phía trên của đế là hình một con tàu thủy mạ vàng sáng loáng. Một hình tròn giống như cái bánh lái được nối với thân tàu chính là hình tròn mặt chiếc đồng hồ. Trên nền vàng nhạt nổi lên những con số màu đen. Chiếc kim phút màu đen cứ chậm chạp,, chậm chạp nhích từng chút, từng chút thì cái kim giây màu đỏ lại có vẻ nhanh nhẹn hơn. Còn chiếc kim giờ dường như chỉ đứng yên một chỗ. Mặt kính đồng hồ trắng trong giúp cho em nhìn rất rõ mỗi lúc xem giờ. Đặc biệt nhất vẫn là quả lắc của đồng hồ. Nó không phải hình tròn cũng không phải là hình bầu dục mà lại là hình một chiếc nơ nhỏ bốn cánh trông rất xinh xắn. Nó chăm chỉ lắc đều suốt ngày này sang ngày khác. Mỗi khi đến giờ hẹn, tiếng chuông lại “ reng ... reng ...” giúp em trở dậy đúng giờ để kịp đến trường. _________________________________ Toán (TC): Tiết 28: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 17(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân, phép chia cho số có đến ba chữ số có đến ba chữ số, vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia và giải toán có lời văn. - Nhận biết dấu hiệu số chia hết cho 2, chia hết cho 5 và vận dụng giải các bài toán có liên quan. - Đọc đúng thông tin trên biểu đồ hình cột. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Khởi động: - Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 88. B. Kiểm tra: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5? C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện: Bài 1(VBT – 89) - HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2(VBT – 89) - HD làm bài. -Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 3(VBT – 89) - GV HD HS làm bài cá nhân - GV theo dõi, nhận xét sửa sai. Bài 4**(VBT – 90) - GV HD HS làm bài cá nhân - GV theo dõi, nhận xét sửa sai. D. Củng cố dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện phần khởi động. - Nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. 1111 35 12420 46 061 31 322 270 26 00 11958 58 0358 10 206 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. Số chia hết cho 2 là: 202; 260; 990 Số không chia hết cho 2 la: 111; 235; 607 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. Số chia hết cho 5 là: 200; 260; 990 Số không chia hết cho 6 la: 111; 238; 607 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. Số chia hết cho 2 là: 900; 268; 996 Số không chia hết cho 5 la: 911; 968; 657 ________________________________ Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) __________________________________________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 17 -B2(4B).doc
Tài liệu liên quan