TOÁN(84): DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I/ MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- Bài tập cần làm: bài 1; 4/95/SGK
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
53 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cặp.
c) Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:
Đoạn 1: màu đỏ tươi
Đoạn 2: Quai cặp
Đoạn 3: Mở cặp ra
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và gợi ý.
- Y/c HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc HS:
+ Chỉ viết 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp.
+ Nên viết theo các gợi ý.
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống với chiếc cặp của bạn.
+ Khi viết nhớ chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS.
Bài 3:
- Tiến hành tương tự như BT2.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em và dặn HS ôn tập kĩ để thi HKI cho thật tốt.
- 1HS đọc thuộc lòng.
- 2HS đọc bài văn của mình. Cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2HS nối tiếp nhau đọc.
- 2HS cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- 1HS đọc.
- Nghe GV gợi ý và tự làm bài.
- 3HS trình bày.
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
LỊCH SỬ(17): ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Các hoạt động:
HĐ1:
GV treo sơ đồ giai đoạn
Năm 500
CN
Năm 700 TCN
- Cho HS lên điền từng giai đoạn lịch sử tiêu biểu đã học theo nhóm: 1 nhóm lên ghi các năm tiêu biểu, 1 nhóm lên ghi sự kiện các ô.
HĐ2:
Cho HS nêu đặc điểm của các giai đoạn.
HĐ3:
Cho HS lên bảng nhìn vào lược đồ trình bày các chiến thắng tiêu biểu: Chiến thắng Bạch Đằng; Chiến thắng trên sông Như Nguyệt.
HĐ4:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc đề cương để thi cuối kì I đạt kết quả tốt.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
ĐẠO ĐỨC(17): YÊU LAO ĐỘNG (T2)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi của việc lao động.
- Biết được ý nghĩa của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* GDKNS: Có kĩ năng quản lí thời gian tham gia làm những công việc vừa sức ở nhà và ở trường.
* GDPCTNTT: HS luôn có ý thức không nô đùa trong khi tham gia lao động(cầm cây, que, vật nhọn đùa với bạn)để tránh gây ra tai nạn thương tích cho mình và cho bạn của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nêu lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động (BT5, SGK)
- Y/c HS kể về tấm gương lao động theo nhóm đôi.
+ Biểu hiện yêu lao động là gì?
- GV mời 1 vài HS trình bày trước lớp. Lớp lắng nghe để nhận xét.
- Nhận xét và nhắc nhở HS cần cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
(Nếu có thể thì GV kể cho HS nghe thêm một câu chuyện về tấm gương yêu lao động).
* GDKNS: Có kĩ năng quản lí thời gian tham gia làm những công việc vừa sức ở nhà và ở trường.
Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ
- Y/c HS trình bày giới thiệu bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà em thích và các tư liệu sưu tầm được (BT 3, 4, 6 SGK).
- Y/c cả lớp thảo luận nhận xét.
- GV khen những bài viết, tranh vẽ tốt.
KL: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng bản thân.
* GDPCTNTT: HS luôn có ý thức không nô đùa trong khi tham gia lao động(cầm cây, que, vật nhọn đùa với bạn)để tránh gây ra tai nạn thương tích cho mình và cho bạn của mình.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài Kính trọng, biết ơn người lao động.
- 2HS nêu lại, cả lớp lắng nghe để nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận nhóm 2.
+ Vượt khó khăn, chấp nhận thử thách. Tự mình làm lấy công việc của mình.
- Lắng nghe.
- HS trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
KHOA HỌC(33): ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tích chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm.
- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Giấy khổ to bút màu đủ dùng cho các nhóm.
III/ LÊN LỚP: CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 3HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
1) Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1.
2) Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2.
3) Không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất
- Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
- Y/c HS hoàn thành phiếu khoảng 5 – 7 phút.
PHIẾU HỌC TẬP
ÔN TẬP VỀ VẬT CHẤT
Họ và tên:
Lớp:
1. Em hãy hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng sau:
2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a. Không khí và nước có những tính chất giống nhau là:
A. Không màu, không mùi, không vị.
B. Không có hình dạng xác định
C. Không thể bị nén
b. các thành phần chính của không khí là:
A. Ni-tơ và khí các-bô-níc
B. Ô-xi và hơi nước
C. Ni-tơ và ô-xi
c. Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là:
A. Ô-xi
B. Hơi nước
C. Ni-tơ
3. Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sau:
- GV thu bài, chấm 5 – 7 bài tại lớp.
- Nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 2: Củng cố và hệ thống kiến thức
- Chia nhóm HS, y/c các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của mình.
- Y/c các nhóm trình bày theo từng chủ đề:
+ Vai trò của nước.
+ Vai trò của không khí.
+ Xen kẽ nước và không khí.
- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi.
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại kiến thức đã học và học bài kĩ để thi đạt kết quả tốt.
- 3HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp lắng nghe để nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu và hoàn thành bài.
- Hoạt động trong nhóm 6. Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân.
- Thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Cử đại diện thuyết minh.
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
KHOA HỌC(34): ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tích chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm.
- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Giấy khổ to bút màu đủ dùng cho các nhóm.
III/ LÊN LỚP: CÂC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 3HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
1) Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1.
2) Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2.
3) Không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất
- Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
- Y/c HS hoàn thành phiếu khoảng 5 – 7 phút.
PHIẾU HỌC TẬP
ÔN TẬP VỀ VẬT CHẤT
Họ và tên:
Lớp:
1. Em hãy hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng sau:
2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a. Không khí và nước có những tính chất giống nhau là:
A. Không màu, không mùi, không vị.
B. Không có hình dạng xác định
C. Không thể bị nén
b. các thành phần chính của không khí là:
A. Ni-tơ và khí các-bô-níc
B. Ô-xi và hơi nước
C. Ni-tơ và ô-xi
c. Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là:
A. Ô-xi
B. Hơi nước
C. Ni-tơ
3. Em hãy hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sau:
- GV thu bài, chấm 5 – 7 bài tại lớp.
- Nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 2: Củng cố và hệ thống kiến thức
- Chia nhóm HS, y/c các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của mình.
- Y/c các nhóm trình bày theo từng chủ đề:
+ Vai trò của nước.
+ Vai trò của không khí.
+ Xen kẽ nước và không khí.
- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi.
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại kiến thức đã học và học bài kĩ để thi đạt kết quả tốt.
- 3HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp lắng nghe để nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu và hoàn thành bài.
- Hoạt động trong nhóm 6. Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân.
- Thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Cử đại diện thuyết minh.
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày.
- Lắng nghe.
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
ĐỊA LÍ(17): ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II/ CHUẨN BỊ:
- Lược đồ, bản đồ địa lí Việt Nam.
III/LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng tả lời các câu hỏi sau:
Hãy tìm dẫn chứng chứng tỏ cho các nhận xét các nhận xét sau:
1. Hà Nội là thành phố cổ đang phát triển.
2. Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thống kê lại kiến thức đã học
- Cho HS thống kê lại các mạch kiến thức đã học.
- Sau đó thống kê cho HS sau:
+ Thống kê theo mạch kiến thức.
+ Mỗi vùng đất đều học về con người, kinh tế của người dân.
+ Mỗi vùng đất đều học 1 thành phố chính.
* Tây Nguyên: Học về TP. Đà Lạt
* Đồng Bằng Bắc Bộ: Học về TP. Hà Nội
Hoạt động 2: Chỉ bản đồ các vùng địa lí vừa học
- Cho HS thảo luận nhóm 4. Chỉ bản đồ các vùng địa lí vừa ôn.
Hoạt động 3: Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”
- Chia lớp thành 2 đội.
- GV làm trọng tài và ghi điểm.
* Một số câu hỏi để HS trả lời:
1. Tại sao đỉnh núi Phan-Xi-păng gọi là “Nóc nhà” của Tổ quốc?
2. Người dân ở phía núi phía Bắc thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
3. Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng gì trên ruộng bậc thang?
4. Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
5. Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài để thi học kì I đạt được kết quả tốt.
- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp lắng nghe để nhận xét.
- Lắng nghe.
+ Dãy Hoàng Liên Sơn
+ Trung du Bắc Bộ
+ Tây Nguyên
+ Đồng Bằng Bắc Bộ
- Cùng GV thống kê lại những kiến thức chính đã học.
- 4HS tạo thành 1 nhóm thảo luận và chỉ vào bản đồ các vùng địa lí đã học.
- Đại diện nhóm lên chỉ bản đồ.
- HS lên hái hoa dân chủ, đọc câu hỏi và trả lời. Mỗi câu trả lời đúng là 10 điểm.
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
TOÁN(81): LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số.
- Bài tập cần làm: bài 1(a); 3(a)/89/SGK
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS lên bảng làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 80.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
2. Luyện tập:
Bài 1:Đặt tính rồi tính
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính.
a. 54322 346 b. 106141 413
1972 157 2354 257
2422 2891
000 000
25275 108 123220 404
0367 234 02020 305
0435 000
003(dư)
86679 214 172869 258
01079 405 1806 670
009(dư) 0009(dư)
- Y/c HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề bài.
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Nêu cách thực hiện bài toán?
- GV gọi 1HS làm bảng lớp
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
+ Đặt tính rồi tính.
- 6HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính. Dưới lớp: tổ 1 + 2: dòng 1; tổ 3 + 4: dòng 2.
- HS nhận xét, sau đó 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-
1HS đọc.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
Giải:
Chiều rộng của sân vân động là:
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
ĐS: 68m ; 346m
Thứ ba ngày 34 tháng 12 năm 2011
TOÁN(82): LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
- Bài tập cần làm: Bài 1(bảng 1- 3cột đầu; bảng 2- 3cột đầu); bài 4(a/b)/90/SGK
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS lên bảng làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 81.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
2. Luyện tập:
Bài 1:
+ BT y/c làm gì?
+ Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép nhân, phép tính chia?
- Y/c HS làm bài.
Thừa số
27
23
23
Thừa số
23
27
27
Tích
621
621
621
- Nhận xét.
Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính.
Số bị chia
66178
66178
66178
Số chia
203
203
326
Thương
326
326
203
- Nhận xét.
Bài 4(a/b):
- Y/c HS quan sát biểu đồ trang 91 SGK.
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
- Y/c HS đọc các câu hỏi trong SGK và làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị trước bài Dấu hiệu chia hết cho 2.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
+ Điền số thích hợp vào ô trống.
+ Là thừa số, tích, số bị chia, số chia và thương.
- 5HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 câu. Dưới lớp: tổ 1 + 2: 3 cột đầu; tổ 3 + 4: 3 cột còn lại.
- Nhận xét, chữa bài (nếu sai).
+ Đặt tính và tính.
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
- 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS cả lớp cùng quan sát.
+ Số sách bán được trong 4 tuần.
- 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 câu, cả lớp làm bài vào VBT.
a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là: 5500 – 4500 = 1000 cuốn sách.
b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là: 6250 – 5750 = 500 cuốn sách.
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
TOÁN(83): DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I/ MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ.
- Bài tập cần làm: bài 1;2/94/SGK
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS lên bảng làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 82.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.
2. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2:
a) Cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm một vài số chia hết cho 2 và một vài số không chia hết cho 2. GV chia lớp thành 2 đội.
b) Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
- Y/c HS viết các số chia hết cho 2 vào cột bên trái tương ứng. Viết số chia hết cho 2 vào cột bên phải.
- Y/c HS nhận xét.
- Y/c HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 2.
GV h/d VD như: 32 : 2; 14 : 2; 36 : 2;
- GV nhận xét gộp: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8, thì chia hết cho 2”.
KL: Muốn biết một số có chia hết cho 2 không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
Các số chia hết cho 2 là số chẵn, còn các số không chia hết cho 2 là số lẻ.
- Y/c một số HS nhắc lại kết luận.
3. Luyện tập:
Bài 1a:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
- GV cho HS tự tìm.
- Tổ chức cho HS tham gia thi tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
* Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782
Bài 1b:
* Số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84 683; 8401
Bài 2a:
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS tự kiểm tra chéo.
* các số chia hết cho 2 là:
346; 436; 364; 634;
Bài 2b:
* Số không chia hết cho 2 là:
463; 643
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Dấu hiệu chia hết cho 5.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS tìm :
12 : 2; 24 : 2;
- Một số HS lên bảng vết các số mình vừa tìm được.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi và rút ra kết luận.
- Lắng nghe.
- Một số HS nhắc lại.
+ Chọn ra số chia hết cho 2.
- HS tham gia thi tiếp sức.
- HS làm bài vào vở.
- 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1HS đọc.
+ Số có 3 chữ số.
+ Là số chẵn.
+ Có cả ba chữ số 3, 4, 6.
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011.
TOÁN(84): DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I/ MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- Bài tập cần làm: bài 1; 4/95/SGK
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS lên bảng làm các BT h/d luyện tập thêm của tiết 84.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
2. Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2:
a) GV đặt vấn đề
b) Cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 5 và vài số không chia hết cho 5.
c) Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
- Y/c HS viết các số chia hết cho 5 vào cột bên trái tương ứng. Viết số chia hết cho 5 vào cột bên phải.
- Y/c HS nhận xét.
- Y/c HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 5.
- H/d VD như: 30 : 5; 15 : 5; 65 : 5;
- GV nhận xét gộp: “Các số có tận cùng là 0, 5 thì chia hết cho 5”
KL: Muốn biết một số có chia hết cho 5 không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. Nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5; chữ số khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5.
- Y/c một số HS nhắc lại kết luận.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề.
- Y/c HS tự làm bài.
* Số chia hết cho 5 là:
35;660; 3000; 945
* Số không chia hết cho 5 là:
8; 57; 4674; 5553
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
+ Vậy một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì phải có chữ số tận cùng là mấy?
- Y/c HS làm bài theo nhóm 4. Hai nhóm làm nhânh đính phiếu lên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập.
- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS tìm :
15 : 5; 20 : 5;
- Một số HS lên bảng viết kết quả.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi và rút ra kết luận.
- Lắng nghe.
- Một số HS nhắc lại.
- 1HS đọc.
- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 câu. Dưới lớp: tổ 1 + 2: câu a; tổ 3 + 4: câu b.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đề.
- 1HS nêu lại.
+ Là 0.
- HS làm việc nhóm 4.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
TOÁN(85): LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài tập cần làm: bài 1;2;3/96/SGK
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS lên bảng nêu dấu hiệu chia hết cho 5 và làm các bài tập h/d luyện tập thêm của tiết 84.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
2. Luyện tập:
Bài 1: Trong các số 3457; 4568; 66814; 2050; 2229; 3576; 900; 2355
a. Số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 và làm bài vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Y/c HS nêu số có ba chữ số và chia hết cho 2; số có ba chữ số và chia hết cho 5.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận
* Số vừa chia hết cho 2: 560; 478; 530
* Số vừa chia hết cho 9: 145; 950; 550
Bài 3:
- Y/c HS tự làm bài.
- Sau đó, y/c HS giải thích cách làm của mình. (Có nhiều cách chọn khác nhau).
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:
- 480; 2000; 9010;
* Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là:
- 296; 324
* Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là:
- 345; 3995
- GV yêu cầu HS sửa vào vở (nếu sai)
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm BT h/d luyện tập thêm và chuẩn bị bài Dấu hiệu chia hết cho 9.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm bài
- Nhận xét.
- HS nêu miệng theo cặp
- Các nhóm nhận xét
- HS làm vào vở
Buổi chiều: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
TOÁN(TC): ÔN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Củng cố các kiến thức sau:
- Đọc, viết các số có nhiều chữ số.
- Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
- Tính giá trị biểu thức.
- Giải toán có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Viết, đọc các số sau:
a) Một trăm ba mươi sáu triệu hai trăm chín mươi bốn ngàn bốn trăm viết là:.
b) 45593670 đọc là:.
- GV cho HS nêu miệng.
Bài 2: Đặt tính và tính:
a) 634507 + 74695 b) 593728 – 95463
c) 428 x 36 d) 5850 : 25
- Cho HS làm bài trên bảng con
Bài 3:
a) Tính giá trị của biểu thức:
325 x 8 – 3150 : 9
b) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
4 x 37 x 25
- GV cho HS làm bài vào vở
- Chấm bài, nhận xét
Bài 4:
Hai phân xưởng cùng làm được 1500 sản phẩm. Phân xưởng A làm được nhiều hơn phân xưởng B 106 sản phẩm. Hỏi mỗi phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm?
+ Bài toán này thuộc dạng toán gì?
- Y/c HS tự giải bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập kĩ để thi HKI đạt kết quả cao.
- HS làm miệng.
- HS làm vào bảng con.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VTTC.
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp làm toán chạy.
- Chữa bài (nếu sai).
Buổi chiều: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
TOÁN(TH): ÔN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập củng cố các kiến thức đã học về bốn phép tính(cộng; trừ; nhân; chia)
- Vận dụng các kiến thức trên để làm các bài tập có liên quan.
II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
a.
Thừa số
108
413
Thừa số
234
305
Tích
123220
106141
b.
Số bị chia
172869
180234
Số chia
67
138
Thương
645
342
- GV cho HS thực hiện làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- 1HS đọc bài
- HS thực hiện theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
Bài 2: Tìm x biết:
a. x x 21 = 548 + 640 b. x : 28 = 4788 : 84
- GV yêu cầu HS nêu cách tính
- Gọi 2HS làm bảng lớp
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 3: Người ta định ốp một bức tường hình chữ nhật có chiều dài 3m 45cm, chiều rộng 240cm bằng gạch hình vuông cạnh 20cm. Hỏi cần mua bao nhiêu viên gạch? Biết rằng diện tích phần mạch vữa không đáng kể?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được số viên gạch cần mua, trước tiên ta cần tính gì?
- GV gọi 1HS làm bảng lớp
- Chữa bài, nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS thực hiện
- HS đọc bài
- HS trả lời
- Lớp làm bài vào vở
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết sau
- HS lắng nghe
Buổi chiều: Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
TOÁN(TC): ÔN TẬP CUỐI KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức đã học về bốn phép tính.Ôn về dấu hiệu chia hết cho 2; 5
- Ôn tập về tính giá trị biểu thức và làm các bài toán có liên quan
II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- G
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 17.doc