Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

Tập làm văn

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu:

 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ)

 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2)

- Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn.

- Biết yêu quý và giữ gìn đồ dùng học tập.

II. Chuẩn bị :

 - Bảng phụ ghi lời giải BT 2 + 3 ( nhận xét ), lời giải BT 1 ( luỵên tập )

 - Giấy khổ to + bút

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể. - Tất cả những chất mà cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau. - Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. Hoạt động 2: E b) B Hoạt động 3: Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn Có mùi không? K K k Có vị không? K K K Có nhìn thấy bằng mắt thường không? C K C Có hình dạng nhất định không? K K C Sau hoạt động 3, HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày; nhận xét. GV hỗ trợ nếu cần và kết hợp giáo dục HS. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Kỹ năng thực hiện các phép tính nhân , chia với số có nhiều chữ số. - Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân , phép chia. - Giải bài toán có lời văn. - Giải bài toán về biểu đồ. - Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Gọi HS chữa bài tập. - Nxét 2. Bài mới: 2.1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2.2 - HD luyện tập: *Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.(giảm câu c) - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét *Bài 3: - Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. *Bài 4: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK và trả lời. 3. Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. -HS chữa bài. -HS nhận xét. - HS nêu. - HS làm bảng, HS lớp làm SGK, chia sẻ trong nhóm (nếu cần) - HS chia sẻ kết quả với các bạn trước lớp - Nhận xét. - 2 HS làm bảng. HS lớp làm vở - HS chia sẻ kết quả với các bạn trước lớp - HS đổi vở kiểm tra. - HS đọc, làm bài theo nhóm cộng tác Bài giải Số bộ đồ dùng mà sở GD-ĐT nhận về là 40 x 468 = 18720 (bộ) Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được là : 18720 : 156 = 120 (bộ ) Đáp số : 120 bộ. - HS quan sát biểu đồ. - 1 HS làm bảng, HS lớp làm vở. - HS lắng nghe ******************************************** Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK) - Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ SGK phóng to - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Làm sao mặt trăng ........Nàng đã ngủ ” III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Gọi 2 HS đọc 2 phần của bài: Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi - Nhận xét 2. Bài mới: 2.1 - Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, treo tranh 2.2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài: HĐ 1: Luyện đọc - GV chia 3 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp 2 - 3 lượt - H/D luyện đọc các từ khó ..... - H/D giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm, gọng như SGV HĐ 2: Tìm hiểu bài + Nhà vua lo lắng về điều gì? + Vì sao một lầ nữa các vị đại thần ....... không giúp được nhà vua? + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? + Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? + Nêu ý nghĩa câu chuyện? HĐ 3: Đọc diễn cảm - Cho HS đọc phân vai - Treo bảng phụ h/d HS luyện đọc 1 đoạn - Cho HS thi đọc theo cách phân vai - Nhận xét, khen ngợi ... 3. Củng cố – dặn dò: - Tổng kết ND bài - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS - 2 HS lên bảng - Nghe - Dùng bút chì đánh dấu - Đọc nối tiếp - Luyện đọc từ - Từng cặp luyện đọc - 1 HS đọc chú giải - 2 HS đọc toàn bài - HS làm việc theo 3 bước, lần lượt trả lời các câu hỏi: - Đêm đó trăng sáng, nếu công chúa nhìn thấy mặt trăng .... - Vì mặt trăng ở rất xa và to ..... - Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ NTN về mặt trăng .... - Chọn ý c * Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích thế giới xung quanh rất khác người lớn . - Đọc theo vai - HS luyện đọc - 3 nhóm thi đọc - HS lắng nghe ******************************************** Lịch sử NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( Từ năm 1226 đến năm 1400) (T3) I. Mục tiêu: - KT: Mục tiêu 2 trong TL . - KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ quan sát, nhận xét. - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - TĐ: Có ý thức tìm hiểu về lịch sử ,yêu đất nước và con người Việt Nam. II. Chuẩn bị: - TL môn Lịch sử III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL. A. HĐCB: Như TLHĐ6 B. HĐ TH Hoạt động cá nhân Hoạt động 1: Các bô lão Hoạt động 2: A B 1.Bô lão a)Thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” 2.Trần Hưng Đạo b)Viết “Hịch tướng sĩ” 3. Binh sĩ c)Họp ở Điện Diên Hồng Hoạt động cả lớp: Hoạt động 3: Ba lần kháng chiến Kết cục của quân Mông- Nguyên Lần thứ nhất Chúng cắm cổ rút chạy không còn hung hăng cướp phá như khi mới xâm lược. Lần thứ hai Tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng trốn thoát. Lần thứ ba Quân ta chăn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng dể tiêu diệt. Sau hoạt động 3, HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày; nhận xét. GV hỗ trợ nếu cần và kết hợp giáo dục HS. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. ******************************************** Hoạt động ngoài giờ lên lớp GẶP MẶT ĐẦU XUÂN I. MỤC TIÊU - HS biết tổ chức họp mặt đầu xuân vào buổi học đầu tiên sau những ngày nghỉ Tết. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Những món quà góp vui liên hoan. - Con lợn nhựa tiết kiệm chung của lớp. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị Ngày học cuối cùng trước khi nghỉ Tết, GV phổ biến: - Buổi học đầu tiên sau ngày nghỉ Tết, lớp sẽ tổ chức buổi liên hoan gặp mặt đầu xuân. Để góp vui cho cuộc họp mặt, nhà bạn nào có điều kiện sẽ mang quà tết đến lớp cùng chung vui. - Theo phong tục cổ truyền, đầu năm mới có tục “mở hàng”, lớp ta sẽ “mở hàng” cho chú lợn (heo) nhựa giúp các bạn HS nghèo. Các em hãy xin phép bố mẹ, trích tiền mừng tuổi, mừng cho chú lợn của lớp “hay ăn, chóng lớn”. - Mỗi người hãy chuẩn bị kể cho các bạn nghe, mình đã làm những việc gì để chuẩn bị đón Tết cùng bố mẹ, mình đã đi chơi những nơi nào trong dịp Tết - Cử (chọn) bạn điều khiển chương trình. - Phân công trang trí lớp và kê dọn bàn ghế. Bước 2: Gặp mặt đầu xuân - MC tuyên bố lí do, thông qua chương trình buổi gặp mặt đầu xuân. - GVCN lên chúc năm mới và tặng quà cho cả lớp. - Đại diện CB lớp lên chúc Tết thầy cô giáo và các bạn trong lớp. - Liên hoan bánh kẹo, quà Tết do GV và HS mang đến. - Trong quá trình liên hoan, HS kể chuyện ngày Tết của gia đình mình và hát mừng năm mới. - Sau khi trò chuyện, MC giới thiệu chú lợn nhựa, ý nghĩa của việc “mở hàng” cho chú lợn. - Cả lớp lên cho chú lợn “ăn” và cùng hát bài “Con heo đất”. - MC mời thầy cô giáo lên phát biểu. Thầy cô giáo cám ơn những tấm lòng nhân hậu giúp các bạn HS nghèo. Hoan nghênh những HS trong lớp đã có hành động, việc làm quan tâm, giúp đỡ gia đình trong những ngày Tết và chúc các em HS rèn luyện sức khỏe tốt, học hành giỏi giang, làm được nhiều điều tốt đẹp. - Tuyên bố kết thúc buổi họp mặt đầu xuân. ******************************************** Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành. - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - Học sinh: Dụng cụ cắt khâu, thêu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài giảng: - HS lắng nghe. * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I - Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. - GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH: + Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu? + Nhắc lại các bước khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột,thêu móc xích? - Gọi HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu. - HS nêu. - HS nêu. + Vạch dấu đường khâu. + Khâu theo đường vạch dấu. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm. - Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. - GV quan sát, hướng dẫn học sinh yếu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau. + Cắt khâu, thêu khăn tay + Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút + Căt, khâu, thêu gối ôm, áo búp bê. - HS thực hành. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2) - Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - Biết yêu quý và giữ gìn đồ dùng học tập. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi lời giải BT 2 + 3 ( nhận xét ), lời giải BT 1 ( luỵên tập ) - Giấy khổ to + bút III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Nhận xét và trả bài viết: Tả 1 đồ chơi mà em thích. 2. Bài mới: 2.1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2.2 - HĐ 1: Phần nhận xét BT 1: Đọc thầm bài Cái cối tân chú ý nội dung của từng đoạn BT 2: Các em đọc thầm bài Cái cối tân tìm phần mở bài , thân bài, kết bài ... - Nhận xét, treo bảng phụ chốt ý đúng BT 3: Tìm nội dung chính của từng đoạn - Cho HS trình bày - Nhận xét, treo bảng phụ chốt ý đúng. - Nêu kết luận .... 2.3 - HĐ 2: Luyện tập BT 1: Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi ... - Giao việc .... - Phát giấy cho các nhóm làm bài - Nhận xét, treo bảng phụ chốt lời giải đúng . BT 2: Hãy viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em - Giao việc ... - Cho HS trình bày - Nhận xét, chốt lại ... 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Đọc yêu cầu - Đọc thầm - Đọc yâu cầu - Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu - HS viết bài - Vài HS nối tiếp trình bày ************************************************************* Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 - Biết số chẵn, số lẻ - Tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp. - Tích cực làm việc trong nhóm. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Gọi 2 HS: Đặt tính rồi tính 90045 : 546 ; 32457 : 435 - Nhận xét 2. Bài mới: * HĐ 1: G/T dấu hiệu chia hết cho 2 - GV ghi 2 phép tính: 18 : 3 ; 19 : 3 + Thế nào là chia hết và không chia hêt? - Yêu cầu các nhóm suy nghĩ để tìm những số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Cho 1 HS ghi 1 cột chia hết cho 2 và 1 HS ghi cột không chia hết cho 2. - Yêu cầu HS q/s và suy nghĩ tìm xem vì sao những số ở cột 1 lại chia hết cho 2 + Những số NTN thì chia hết cho 2? + Những số NTN thì không chia hết cho 2? - Nêu kết luận ... * HĐ 2: Luyện tập BT 1: Tìm số chia hết cho 2 và không chia hết trong các số sau .... - Nhận xét, sửa chữa BT 2: Viết 4 số có 2 chữ số chia hết cho 2 và .... - Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Tổng kết ND bài - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - 1 HS làm bảng, lớp nhẩm =>....chia hết có số dư bằng 0 ...... - Làm việc nhóm 4 - 2 HS đại diện trình bày - Suy nghĩ => Các số tận cùng là số : 0, 2, 4 ....thì chia hết cho 2 =>.....1, 3, 5, 7 ...thì không chia hết cho 2 - Vài HS nêu kết luận ở SGK - Đọc yêu cầu - HS nêu miệng - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở ******************************************** Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu: 1.Bước đầu biết được giá trị của lao động 2.Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân 3. Biết phê phán những biểu hiện lười lao động II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng phục cho trò chơi đóng vai III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải Kính trọng thầy cô giáo? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. 2 .Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Tìm hiểu bài: *HĐ1: Làm việc cá nhân - HS trả lời câu hỏi SGK - HS trình bầy lớp thảo luận nhận xét - GV kết luận *HĐ2: HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ - HS trình bày giới thiệu, cả lớp thảo luận trao đổi - GV kết luận. Khen sự chuẩn bị của HS 3 .Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS trả lời - Ghi tên bài lên bảng - Bài tập 5 - HS cần cố gắng học tập rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình - Bài tập 3, 4, 6 - Lao động là vinh quang, mọi người cần phải lao động vì bản thân gia đình và xã hội - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân - HS lắng nghe và thực hiện. ******************************************** Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? khi nói hoặc viết văn. II. Chuẩn bị: - Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. - BT1 phần Luyện tập viết vào bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Yêu cầu 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở BT2. - Gọi HS trả lời : Thế nào là câu kể? - Nxét 2. Bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Tìm hiểu ví dụ. Bài 1,2- Gọi HS đọc yêu cầu . - Viết bảng câu: Người lớn đánh trâu ra cày. - Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Câu: Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ của câu là cụm danh từ. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? + Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào? - Tất cả các câu trên thuộc câu kể Ai làm gì? 3- Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì? 4- Luyện tập Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 3 HS viết bảng lớp. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét câu kể của bạn. - 1 HS đọc BT1, 1 HS đọc BT2. - 1 HS đọc câu văn. - Lắng nghe. 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận, làm bài. - Nhận xét, hoàn thành phiếu - Lắng nghe. 1 HS đọc thành tiếng. + Là câu: Người lớn làm gì? - Hỏi: Ai đánh trâu ra cày? - 2 HS thực hiện. 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Tự do đặt câu. + Cô giáo em đang giảng bài. + Con mèo nhà em đang rình chuột. + Lá cây đung đưa theo chiều gió. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS lên bảng gạch chân những câu kể Ai làm gì? HS dưới lớp gạch ... - 1 HS chữa bài của bạn trên bảng. - Chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - Chữa bài Câu 1: Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. CN VN Câu 2: Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau. CN VN Câu 3: Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làm cọ xuất khẩu. CN VN Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV hướng dẫn các em gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào? Cho ví dụ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự viết bài vào vở, gạch chân bằng bút chì dưới những câu kể Ai làm gì? 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau để chữa bài. - 3 - 5 HS trình bày. ******************************************** Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - KT: MT1 như TL. - KN: Rèn kĩ năng, củng cốnhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè. - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. - TĐ: GDHS yêu thích tìm tòi khoa học. II. Chuẩn bị: - Vở. TL HDH Khoa học. - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên (TL trang 107) III. Hoạt động dạy - học: HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. - Như TL hoạt động 4-5 Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS - Sau hoạt động 5, mời HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày; nhận xét. -Hãy trình bày vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên - GV giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường nước. +Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Gọi HS lên ghép các thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng. - GV nhận xét, củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - Giáo dục. -HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày; nhận xét. + Nước ở ao, hồ, sông, ...không ngừng bay hơi tạo thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ những đám mây; các giọt nước trong các đám mây rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn trên đồng ruộng ao hồ...và lại bắt đầu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mây Mây Mưa Hơi nước Nước - Nêu nội dung chính của bài. ************************************************************* Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2016 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5. - Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. II. Chuẩn bị: -Phấn màu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 3-4 . - Nxét B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2 – Nội dung : *GV HD HS tìm dấu hiệu chia hết cho5. -Cho HS lấy VD chia hết cho5 và không chia hết cho 5. -GV cho HS từ VD rút ra KL dấu hiệu chia hết cho 5 . 3 – Thực hành : *Bài 1 (96): Gọi HS nêu YC. -Cho HS tự làm vào vở -Chữa bài. *Bài 2 (96): Gọi HS đọc YC. -YC HS làm bài. -Chữa bài. *Bài 3(96): Gọi HS đọc YC và làm bài. -GV chốt lời giải đúng. *Bài 4 (96): Gọi HS đọc YC. -YC HS làm bài. -Chữa nhận xét bài. C – Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét giờ học. -HS chữa bài. Nhận xét. -HS lấy VD : 20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 (dư 1 ) 25 : 5 = 5 32 : 5 = 6 (dư 2) 40 : 5 = 8 53 : 5 = 10 (dư 3 65 : 5 = 13 64 : 5 = 12(dư4) -Các số có chữ số tận cùng là 5 hoặc 0 thì chia hết cho 5 . -Các số không có tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5 . -HS nêu YC , Làm bài. a) Các số chia hết cho 5 : 35;660;3000;945 b)Các số 0 chia hết cho 5 : 8;57;4674;5553 -HS nêu YC -3 HS làm bảng , HS lớp làm vở. a)150 < 155 < 160 b) 3575 <3580 < 3585 c) 335 ; 340 ; 345 ; 350 ; 355 ; 360. -HS làm bài. +570 ; 750 ; 705 . -HS làm bài. +Số vừa chia hết cho 2 và5 : 660; 3000 +Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là : 35 ; 945. ******************************************** Địa lí PHIẾU KIỂM TRA TIẾT 1 I. Mục tiêu - Nắm được nôi dung đã học trong TL từ bài 1-6. - Rèn kĩ năng ghi nhớ, tổng hơp các nội dung đã học - Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. - Có ý thức yêu quê hương, đất nước, tôn trọng những thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng - Vở, TL. 29 phiếu kiểm tra trong TL( trang 117-118) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu(35- 40 phút) 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. - HS làm bài sau đó GV nhận xét và chữa bài. Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm. - Sử dụng câu kể Ai làm gì? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn BT2 phần Luyện tập. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS A- KIỂM TRẢ BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì? - Nxét B- DẠY - HỌC BÀI MỚI. 1- Giới thiệu bài 2- Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS đọc đoạn 1. - YC HS suy nghĩ, trao đổi và làm BT. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét , chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 + Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì? + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá). Bài 4: Gọi HS đọc YC và nội dung. - Gọi HS trả lời và nhận xét. - Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? 3- Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì 4- Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc YC và nội dung. - Cho HS HĐ nhóm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc các câu kể Ai làm gì? Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Trong tranh những ai đang làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi. - Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. C- CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hỏi: Trong câu kể Ai làm gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng viết. -1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận cặp đôi. - 1 HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn . - Đọc lại các câu kể: 1, Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. 2, Người các buôn làng kéo về nườm... 3, Mấy thanh niên khua chiêng rộn... - 1HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 1, Hàng trăm con voi/đang tiến về bãi VN 2, Người các buôn làng/kéo về nườm nượp. VN 3, Mấy thanh niên/khua chiêng rộn ràng VN + Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu. - Lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng. - Vị ngữ trong câu trên do động từ và các tự kèm theo nó tạo thành. - Phát biểu theo ý hiểu. - 3 HS đọc , cả lớp đọc thầm. - Tự do đặt câu: + Bà em đang quét sân. + Cả lớp em đang làm bài tập toán. + Con mèo đang nằm dài sưởi nắng. - 1HS đọc thành tiếng. - Hoạt động theo cặp. - Bổ sung, hoàn thành phiếu. - Chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS lên bảng , HS lớp làm vào SGK. - Nhận xét, chữa bài trên bảng. - Chữa bài. + Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. + Bà em kể chuyện cổ tích. + Bộ đội giúp dân gặt lúa. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo. - Tự làm bài. - 3 đến 5 HS trình bày. ******************************************** Kĩ thuật ************************************************************* Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2012 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5. -Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5. II. Chuẩn bị: -Phấn màu , bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS A – Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 3-4 . - Nxét B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2 – Nội dung : *GV HD HS tìm dấu hiệu chia hết cho 5. -Cho HS lấy VD chia hết cho5 và không chia hết cho 5. -GV cho HS từ VD rút ra KL dấu hiệu chia hết cho 5 . 3 – Thực hành : *Bài 1 (96): Gọi HS nêu YC. -Cho HS tự làm vào vở -Chữa bài. *Bài 2 (96): Gọi HS đọc YC. -YC HS làm bài. -Chữa bài. *Bài 3(96): Gọi HS đọc YC và làm bài. -GV chốt lời giải đúng. *Bài 4 (96): Gọi HS đọc YC. -YC HS làm bài. -Chữa nhận xét bài. C – Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét giờ học. -HS chữa bài. Nhận xét. -HS lấy VD : 20 : 5 = 4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN17.in.doc
Tài liệu liên quan