Tập làm văn:
Tiết 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3: Thảo luận nhóm BT 3.
* Mục tiêu: HS nhận biết được những hành động, việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm
+ Hành động nào thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động?
* Kết luận:
- Các việc làm: a; c; d; đ; e; g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
- Các việc b; h là thiếu kính trọng người lao động.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của những người lao động.
D. Đánh giá:
- GV đánh giá giờ học, sự tiếp thu bài của HS.
- HS thảo luận nhóm làm bài 1.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung
- Trao đổi thống nhất những người lao động trong bài:
a, nông dân.
b, Bác sĩ .
c, Người giúp việc .
g, Người đạp xích lô.
h, Giáo viên...
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS trao đổi.
* Bác sĩ chữa bệnh cho mọi người.
H2: Công nhân xây dựng, xây nhà.
H3: Lái cần cẩu bốc dỡ hàng.
H4: Người dân quăng chì kéo lưới.
- HS đọc yêu cầu.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
- Từng nhóm nêu ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét.
+ HS đọc phần ghi nhớ: 1 số HS đọc.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 7/1/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9/1/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 92: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (b), bài 5 - (tr100).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 7 km; chiều rộng 4 km?
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn đổi. 530 dm2 = 53000cm2
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- Yêu cầu làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2**: HSHTT làm bài.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu HS làm bài.
- GV theo dõi gợi ý.
- HS làm bài vào bảng con, HS kết hợp lên bảng..
13dm2 29cm2 = 1329cm2
84 600 cm2= 846dm2 ......
- HS đọc yêu cầu bài và tự trao đổi tìm cách giải bài.
- HSHTT làm bài.
Bài giải:
a. Diện tích khu đất là:
5 x 4 = 20 (km2)
b. Đổi 8000m = 8km.
vậy diện tích khu đất là:
8 x 2 = 16 (km2)
Đáp số: a: 20 km2; b: 16km2.
Bài 3: Tổ chức HS trao đổi theo cặp.
- Cả lớp trao đổi bài toán.
- Trình bày miệng.
- Một số HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
- Câp nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009) trên mạng: 3 324, 92 ki-lô-mét vuông.
Bài 4**: HD HSHTT làm thêm.
- Gợi ý HS làm bài.
- HSHTT làm bài.
- Tìm chiều rộng- tìm diện tích khu đất.
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất là:
3 : 3 = 1 (km)
Diện tích khu đất là:
3 x 1 = 3 ( km2)
Đáp số: 3 km2.
- Trao đổi theo cặp.
- Một số học sinh nêu kết quả bài .
Bài 5:
- Yêu cầu trao đổi cặp.
- HS nêu yêu cầu.
- Trao đổi theo cặp.
- Một số học sinh nêu kết quả bài .
- GV cùng lớp nhận xét, trao đổi câu trả lời.
D. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- Vận dụng kiến thức làm nhanh các bài tập.
- GV đánh giá tiết học. Dặn HS ôn lại quy tắc.
a, Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
b, Mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoàng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
- HS trả lời.
_________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Chính tả:
Tiết 19: KIM TỰ THÁP AI CẬP
( Bảo vệ môi trường)
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
GD: HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Ổn định :
B. Kiểm tra:
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe- viết :
- GV đọc bài Kim tự tháp Ai Cập.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm toàn bài.
+ Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng thế nào?
- Xây dựng toàn bằng tảng đá. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang tối và hẹp,...
+ Em biết gì về Kim tự tháp qua đoạn văn?
- Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự tài giỏi thông minh của người Ai Cập khi xây dựng kim tự tháp.
+ Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả?
- HS nêu ý kiến.
- GV đọc một số từ vừa tìm được.
- GV cùng học sinh nhận xét chốt từ viết đúng.
- Đọc bài cho HS viết bài.
- HS viết bài.
+ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách trình bày bài.
- HS thực hiện.
+ GV đọc bài, phân tích từ khó.
- Lớp soát bài.
- GV đánh giá 3-5 bài, nhận xét, HDHS chữa lỗi.
4. Luyện tập:
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- GV cùng HS làm rõ yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng nhóm.
- GV cùng HS nhận xét trao đổi chốt bài đúng.
- Thứ tự: sinh vật; biết; biết; sáng tác; tuyệt mĩ; xứng đáng.
D. Củng cố, dặn dò:
** Theo em người dân Việt Nam cần làm gì để bảo vệ cảnh đẹp và các di sản ở đất nước ta?
- GV đánh giá tiết học. Dặn HS nhớ các hiện tượng chính tả để viết đúng.
- HS liên hệ.
_________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
+ Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận?
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2 HS trả lời.
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD nắm chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
a) Phần nhận xét:
- Đọc đoạn văn.
- HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu SGK.
- GV đưa đoạn văn đã chuẩn bị lên bảng.
- Cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS thực hiện làm bài theo nhóm.
- Mỗi bàn là một nhóm, trao đổi và thực hiện 3 yêu cầu.
- Trình bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi, chốt lời giải đúng.
- Lớp trình bày miệng câu 3, 4. Một số HS lên bảng đánh kí hiệu vào đầu những câu kể, gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ.
Câu kể Ai làm gì?
Chủ ngữ
ý nghĩa chủ ngữ
Loại từ ngữ tạo thành CN
Câu 1
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Câu 2
Hùng
chỉ người
Danh từ
Câu 3
Thắng
chỉ người
Danh từ
Câu 5
Em
chỉ người
Danh từ
Câu 6
Đàn ngỗng
chỉ con vật
Cụm danh từ
+ Em có nhận xét gì về cấu tạo của
- Chủ ngữ chỉ sự vật ( người, con vật hay
chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
đồ vật, cây cối được nhân hóa ) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
+ Chủ ngữ thường do từ ngữ nào tạo thành?
b) Phần ghi nhớ:
- Thường do danh từ hay cụm danh từ tạo thành.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy VD và phân tích.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu trao đổi theo nhóm.
- Lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
- 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét bài của bạn.
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi, chốt ý đúng.
Câu kể Ai làm gì: 3, 4, 5, 6,7.
- Các bộ phận chủ ngữ :
Câu 3: Chim chóc; Câu 6: Em nhỏ
Câu 4: Thanh niên; Câu 7: Các cụ già
Câu 5: Phụ nữ.
Bài 2:
- HD làm bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- Gọi HS trình bày bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
-VD: Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu.
+ Mẹ em đang nấu cơm.
+ Chim sơn ca bay vút lên trời.
Bài 3.
- HD nắm yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh.
- Yêu cầu 1 số học sinh làm mẫu.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài.
- GV cùng HS lớp nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
+ Chủ ngữ trong câu kể thường là các từ loại gì?
- Vận dụng khi sử dụng câu.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS thuộc ghi nhớ và vận dụng được để xác định CN trong câu .
** Một số HS nêu miệng.
VD: Buổi sớm, bà con nông dân ra đồng gặt lúa. Trên những con đường làng quen thuộc, các bạn HS tung tăng cắp sách tới trường. Xa xa, các bác nông dân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong.
- HS nêu lại.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 8/1 /2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10/1/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 93: HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Bài tập cần làm: bài tập 1; 2. (tr102).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
9 30 dm2 = .... cm2
35dm2 8cm2 = ... cm2
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào nháp.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- GV lấy hình chữ nhật, hình vuông gắn lên bảng, yêu cầu học sinh lấy các hình đó.
- GV lấy hình bình hành, yêu cầu HS lấy hình đó.
- HS thực hiện yêu cầu; đọc tên các hình lấy được.
- HS thực hiện. A B
+ Hình đó gọi là hình gì?
- Hình bình hành. C D
3. Nhận biết một số đặc điểm của
hình bình hành.
- Yêu cầu HS đo các cạnh của hình bình hành.
+ Em có nhận xét gì?
+ Đọc tên các cặp cạnh đối diện đó?
+ Nhận xét về các cặp cạnh đối diện?
- HS thực hành trên hình.
- HS phát biểu thành lời: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
+ Nêu các cặp cạnh song song?
- GV nhận xét.
+ Hình bình hành có đặc điểm gì?
3. Thực hành:
Bài 1: GV vẽ các hình lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát nêu các hình là hình bình hành.
- GV cùng HS nhận xét trao đổi cách
nhận biết hình bình hành.
Bài 2: GV vẽ hình và giới thiệu cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD.
- Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ hình nào có cặp cạnh đối diện // và bằng nhau?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3**: HSHTT thực hiện vẽ hình.
- GV vẽ hình tương ứng SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS HTT làm bài.
- GV nhận xét.
- AB và DC là 2 cặp cạnh đối diện.
- AC và BD là 2 cặp cạnh đối diện.
- Cạnh AB = DC; AC = BD
- Cạnh AB // DC; AC// BD
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu miệng:
Hình 1;2;5 là hình bình hành. Vì các hình
này có hai cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.
M N
Q P
- HS quan sát, thực hành và nêu miệng. Hình MNPQ có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS HTT thực hiện yêu cầu.
- 2 HS lên bảng.
D. Củng cố, dặn dò:
- Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà nắm được đặc điểm HBH.
- 2 HS nêu lại.
________________________________
Tập đọc:
Tiết 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi câu cần luyện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Đọc truyện Bốn anh tài? Nêu nội dung truyện?
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS đọc nối tiếp truyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- HDHS luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài thơ.
- Đọc đoạn : 2 lần.
- HS đọc nối tiếp ( Mỗi học sinh đọc 1 khổ bài thơ.)
+ Kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc và cách ngắt nhịp bài thơ.( L1), giải nghĩa từ ( L2)
- Phát âm đúng, ngắt nhịp đúng:
VD: Chuyện loài người / trước nhất.
- Luyện đọc theo nhóm.
-HS luyện đọc nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm nối tiếp thi đọc bài .
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV đọc toàn bài thơ.
- HS theo dõi.
3. Tìm hiểu bài:
- HDHS tìm hiểu bài thơ.
- HS đọc lướt – trao đổi TL câu hỏi.
+ Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Trẻ em...Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng trụi trần không dáng cây, ngọn cỏ.
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
- ...để trẻ nhìn cho rõ.
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ?
- ...vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng chăm sóc.
+ Bố giúp trẻ em những gì?
- Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ em ngoan,
dạy trẻ biết nghĩ.
+ Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
** Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
4. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.
+ Nêu cách đọc bài thơ?
- Tổ chức đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5.
- HD học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS đọc TL bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài.
- GV cùng HS nhận xét đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
- Em thích nhất khổ thơ nào trong bài ? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS tiếp tục học thuộc bài thơ.
- Dạy trẻ học hành.
- HS nêu nội dung bài.
- 7 HS đọc tiếp nối 7 khổ thơ.
- Đọc giọng kể chậm, dàn trải dịu dàng, chậm hơn ở câu kết. Nhấn giọng: trước nhất, toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật to,...
- HS luyện đọc theo cặp.
- Các nhóm thi đọc.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Cả lớp nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng..
- HS trình bày.
_____________________________
Khoa học:
Tiết 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Mô tả lại thí nghiệm đã làm để chứng minh không khí cần cho sự sống?
- GV nhận xét chung.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2,3 HS trả lời.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm yêu cầu kiểm tra chong chóng.
- Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm trưởng kiểm tra báo cáo kết quả.
- Tổ chức cho HS chơi ở sân.
- Nhóm trưởng điều khiển chơi.
- Tìm hiểu: Khi nào chong chóng quay, không quay, quay nhanh, quay chậm.
- Trình bày cả lớp.
- Mỗi nhóm đứng thành 2 hàng, đứng quay mặt vào nhau, giơ tay cầm chong chóng lên cao (Nếu
không có gió thì chạy). Bạn còn lại quan sát.
+ Tại sao chong chóng quay, quay nhanh hay chậm?
- GV cùng lớp nhận xét, trao đổi.
* Kết luận: Khi chạy không khí xung quanh chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió.
* Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió.
* Cách tiến hành:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Vì có gió, gió thổi mạnh chong chóng quay nhanh, gió thổi yếu
chong chóng quay chậm.
- Tổ chức cho HS đọc mục thực hành SGK theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển HS đọc và thảo luận.
- Làm thí nghiệm.
- 1 nhóm lên thực hiện.
- Các nhóm khác quan sát, trao đổi trong nhóm mình kết quả thí nghiệm.
- Yêu cầu trình bày.
+ Phần nào của hộp có không khí nóng vì sao?
+ Phần nào của hộp có không khí lạnh?
+ Thí nghiệm chứng minh điều gì?
* Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió
Hoạt động 3: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
* Cách tiến hành:
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi.
- Phần bên trái của hộp, không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ và bay lên cao.
- Phần bên phải của hộp, không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí lạnh nặng hơn và đi xuống.
- Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, không khí chuyển động tạo thành gió.
- GV dán tranh lên bảng.
- Lớp quan sát, kết hợp đọc mục bạn cần biết GSK/ 75.
- Giải thích: Tại sao ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Yêu cầu trình bày.
* Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm
- Lần lượt đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, trao đổi.
- Đọc mục bạn cần biết/ SGK. 74.
D. Củng cố, dặn dò:
** Vì sao có gió?
- Vận dụng sức gió chơi các trò chơi.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, các cấp gió và thiệt hại do giông bão gây ra.
______________________________
Tập làm văn:
Tiết 37: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu các cách mở bài trong bài văn tả đồ vật?
- GV nhận xét, củng cố.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài và đọc từng
đoạn mở bài.
- HD HS trao đổi nhóm đôi.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đồ vật định tả.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp thực hiện yêu cầu bài tập theo nhóm đôi viết vào nháp.
- Trình bày.
- Đại diện một số nhóm nêu miệng, lớp nhận xét, trao đổi bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Điểm giống nhau:
- Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
** Điểm khác nhau:
- Đoạn a.b: mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đồ vật định tả.
- Đoạn mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở viết cả 2 cách mở bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 2 HS viết bài vào bảng nhóm.
- Gọi HS đọc bài viết.
- GV nhận xét khen và đánh giá học sinh có mở bài đúng, hay.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các cách kết bài?
- Vận dụng khi làm văn.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hoàn chỉnh bài tập.
- Lần lượt HS nêu miệng bài viết .
- Lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- HS trình bày.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 9/1 /2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11/1/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (a) (tr103).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV và HS chuẩn bị bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Hình như thế nào là hình bình hành?
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, củng cố.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- HS quan sát.
- GV gắn 2 hình bình hành chồng khít lên nhau lên bảng.
A B A B
D C H C
H a a I
- Giới thiệu đáy và chiều cao.
- HS nhắc lại.
- GV cắt theo chiều cao và ghép thành hình chữ nhật.
- HS quan sát.
+ Diện tích hình bình hành là diện tích hình nào?
- Hình chữ nhật.
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
+ Trong hình bình hành a; h là độ dài những cạnh nào?
+ Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
- HS nêu.
a h
- a; h là độ dài cạnh đáy và chiều cao.
- HS nêu ý kiến: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao.(cùng một đơn vị đo).
- Nêu công thức tính?
S = a h.
3. Thực hành:
Bài 1:
+ Để tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
- Gọi HS nêu câu trả lời phép tính.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2**: HSHTT thực hiện so sánh, nêu ý kiến.
- Để so sánh diện tích hai hình ta làm thế nào?
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầui.
- Nêu cách tính.
- Lớp làm bài nháp, nêu miệng.
Diện tích hình bình hành a là:
9 5 = 45 ( cm 2)
Diện tích hình bình hành b là:
9 7 = 63 ( cm2)
- HS HTT đọc bài, nêu cách so sánh.
a, diện tích hình chữ nhật là:
10 x 5 = 50 ( cm2)
b, Diện tích hình bình hành là:
10 x 5 = 50 ( cm2)
Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình BH.
Bài 3: (a) HDHS làm bài.
+ Bài cho biết gì, hỏi gì? Em nhận xét gì về độ dài cạnh đáy và chiều cao?
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS đọc yêu cầu. Trao đổi cách làm.
- HS nêu ý kiến.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV theo dõi gợi ý.
Bài giải:
a. 4dm = 40 cm.
Diện tích hình bình hành là:
- GV nhận xét, chữa bài.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- GV đánh giá tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc quy tắc.
40 34 = 1360 (cm2)
Đáp số: 1360 cm2.
b**. HS HTT làm thêm vào vở.
Đáp số: 520 dm2.
- 2 HS nêu lại.
_____________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 38: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2).
- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Chủ ngữ trong câu kể thường là những từ loại nào?
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét chung.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài theo nhóm.
- GV theo dõi gợi ý.
- GV cùng HS nhận xét trao đổi, chốt bài đúng.
- 2, 3 HS đọc cả mẫu.
- HS làm bài vào bảng nhóm. ( 3 nhóm)
- Các nhóm dán KQ, trình bày.
a. tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức,
tài năng.
b. tài nguyên, tài trợ, tài sản.
Bài 2: Đặt câu với 1 trong các từ nói trên.
- Lớp tự đặt câu vào vở bài tập.
- Gọi HS đọc câu.
- HS nối tiếp trình bày.
- HS nhận xét, trao đổi bổ sung câu bạn đặt.
- GV nhận xét chốt những câu đúng.
VD: Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho học sinh giơ tay trắc nghiệm.
- HS suy nghĩ, trả lời, lớp trao đổi.
- GV kết luận chung.
Bài 4:
- GV giúp HS hiểu nghĩa bóng của các câu tục ngữ.
- Câu ca ngợi tài trí của con người là câu: a; b.
- HS đọc lại 2 câu trên.
- HS đọc yêu cầu bài tập và 3 câu tục ngữ.
a: Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất.
b. Có tham gia hoạt động làm việc mới
bộc lộ khả năng của mình.
c. Ca ngợi những người từ 2 bàn tay trắng nhờ có tài, chí, nghị lực làm nên việc lớn.
- Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm.
- HS trao đổi nhóm.
- Trình bày trước lớp .
- GV cùng lớp nhận xét khen học sinh hiểu câu tục ngữ.
D. Củng cố, dặn dò:
** Người như thế nào là người có tài năng?
- Vận dụng KT làm nhanh các BT.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về tập đặt câu, chuẩn bị bài sau.
- Lần lượt HS nêu ý kiến cá nhân mình và giải thích vì sao em thích.
- HS liên hệ.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 32: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 19(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Thanh âm của núi, biết trao đổi về những điều con người đã làm đẹp cho cuộc sống.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s ( hoặc tiếng có vần iêc/iêt)
- Xác định được câu kể Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS nêu mục tiêu tiết học.
2. Ôn luyện.
Bài 2 (VBT-6)
a) Luyện đọc:
- Tổ chức cho HS luyện đọc bài Thanh âm của núi.
- GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn.
b) Tìm hiểu câu chuyện.
- Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời.
+ Nêu suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc bài viết trên?
+ Cây khèn, tiếng khèn có ý nghĩa thế nào đối vời người Mông?
+ Nhận xét về cách tả ống trúc trên thân khèn?
+ Tác giả muốn gửi thông điệp gì cho người đọc qua bài viết?
* GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3b (VBT-8)
- HDHS thực hành.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
** HSHTT làm thêm phần a.
Bài 4 (VBT-8)
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài 1-3 em.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện khởi động BT1-5.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS theo dõi, đọc thầm.
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp.
+ HS nêu ý kiến.
+ Sợi dây tâm linh, báu vật gia truyền...
+ Cụ thể tỉ mỉ.
+ Lưu truyền và gìn giữ giá trị nghệ thuật, giá trị văn hoa dân tộc...
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT theo yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
(Câu có: biết; tiếc, việc)
- HS làm bài.
- Đọc câu kể Ai làm gì được đánh dấu.( Câu 2 và 4)
__________________________________________________________________
Ngày soạn:10/1 /2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12/1 /2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 95: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. Bài 1, bài 2, bài 3 (a)- (tr104)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Tính diện tích hình bình hành biết:
Độ dài đáy là 23 cm, chiều cao là 6 cm?
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Tổ chức HS
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 19 -B1(4B).doc