Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Cao Thị Quỳnh Hương - Trường Tiểu học Lê Lợi

KĨ THUẬT

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA

I. MỤC TIÊU

 -HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.

 -Yêu thích công việc trồng rau, hoa.

- HS rèn phẩm chất chăm học, chăm làm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.

 -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Cao Thị Quỳnh Hương - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi bạn Hà. Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp + HS chia thành 3 dãy rồi thi kể theo dãy. + Trong 2 phút mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không được trùng lặp) mà các dãy biết. - Lưu ý HS loại bỏ những nghành nghề không phải là công việc của người lao động (Ví dụ: kẻ buôn bán ma tuý, người ăn xin) (GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng). -Giúp HS hiểu được: Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau. C. Củng cố dặn dò- Giáo viên cùng HS tổng kết giờ học. -------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - HS giải được các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông. - HS rèn thói quen hợp tác, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phấn màu, BP. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng cña trß HỖ TRỢ CỦA GV HS làm BT : - HS làm bài cá nhân, có thể cộng tác nhóm khi cần. - HS chia sẻ trước lớp. Bµi 1 . -HS tự làm bài rồi chữa bài : - Ví dụ: 530 dm2 = 53000 cm2 Ta có: 1 dm2 = 100 cm2. Vậy 530 dm2 = 53000 cm2 Bµi 2. -1HS đọc y/c của BT. -2 HS lên bảng làm. Bµi 3 - HS đọc số đo diện tích của các thành phố trước lớp, sau đó thực hiện so sánh. Bµi 4 : HS ®äc ®Ò to¸n, phân tích đề toán rồi giải. -HS làm bảng phụ rồi chia sẻ trước lớp. -Nhận xét, chữa bài. (Đáp số : 3 km2.) Bµi 5 -HS đọc mật độ DS của 3 TP lớn. -HS dựa vào biểu đồ để TLCH : a)HN là TP có mật độ DS lớn nhất . b)Mật độ DS ở TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ DS ở Hải Phòng . * Củng cố bài: HS nhắc lại n/d . - GV yêu cầu HS làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi cần. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - Yêu cầu HS trình bày bài. CTHĐTQ điều hành. - Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo. - Giáo viên cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009): 3 324, 92 ki-lô-mét vuông. - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng. - GV yêu cầu HS tự làm bài. (với HS kém GV gợi ý cho các em cách tìm chiều rộng: chiều rộng bằng chiều dài nghĩa là chiều dài chia thành 3 phần bằng nhau thì chiều rộng bằng 1 phần như thế.) - GV giới thiệu về mật độ dân số: mật độ dân số và chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1 km2. - GV yêu cầu HS tự trả lời 2 câu hỏi của bài vào vở. Nhận xét, đánh giá. ---------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU +HS đọc đúng các tiếng từ khó như: trụi trần, sáng lắm, thế là, rộng lắm là, loài người, +HS đọc diễn cảm toàn bàivới giọng kể chậm, dịu dàng, câu thơ kết bài đọc chậm hơn như lời kể chuyện. +HS hiểu nội dung bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ , tranh (SGK) . III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 học sinh đọc 1 đoạn trong bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung bài B. Dạy bài mới Ho¹t ®éng cña trß HỖ TRỢ CỦA GV 1.Hoạt động 1: Làm quen với bài đọc - HS quan sát bức tranh, nhận xét: Tranh vẽ cảnh các em nhỏ đang đùa vui giữa cảnh yên bình, hạnh phúc. Các em được mẹ chăm sóc, chim chóc hót ca vui cùng các em. - GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 HS đọc. - Bài chia làm 7 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn. -Hỏi HS về cách chia đoạn - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn. - HS đọc: Vài em đọc, cả lớp đọc - HS giải nghĩa các từ khó theo câu hỏi - 1 HS đọc cả bài. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Gọi HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn. - GV viết từ khó lên bảng: - GV tổ chức cho HS đọc từ khó. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS thảo luận câu hỏi trong nhóm. -CTHĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. -HS nhận xét, bổ sung. -GV theo dõi, quan sát, bổ sung,trợ giúp cho HS khi cần thiết. Câu 1. Nhà thơ kể cho ta nghe chuyện cổ tích về loài người. Câu 2. Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Câu 3. Vì mắt trẻ con sáng lắm, nhưng chưa nhìn thấy gì nên cần có ánh sáng mặt trời để trẻ nhìn cho rõ mọi vật. Câu 4. Cần có ngay người mẹ khi trẻ sinh ra vì trẻ rất cần tình yêu và lời ru của mẹ, trẻ cần được mẹ bế bồng, chăm sóc. Câu 5. Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy cho trẻ biết nghĩ. Câu 6. Bài thơ thể hiện lòng yêu trẻ của tác giả. 4.Hoạt động 4. Luyện đọc diễn cảm - HS chọn 2 hoặc 3 khổ thơ (liền nhau) trong bài mà em thích, sau đó học thuộc lòng diễn cảm bài thơ. - GV đặt câu hỏi cho HS tìm giọng đọc như thế nào cho hay. - HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ mà mình thích, giải thích vì sao mà mình thích đoạn đó., sau đó cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Cho HS thi. - GV nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay nhất. C. Củng cố bài - 2-3 em nêu ý nghĩa bài thơ. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT ) KIM TỰ THÁP AI CẬP I. MỤC TIÊU -HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn Kim tự tháp Ai Cập. -Làm đúng các bài tập có âm đầu, vần dễ lẫn : s/x ; iêc/iêt. -HS có ý thức viết đúng chính tả, luôn cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC-Bảng phụ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. HĐ1. HS nghe - viết chính tả - 1 HS đọc bài viết, cả lớp theo dõi, đọc thầm theo. - HS trả lời các câu hỏi theo 3 bước: Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp. - Yêu cầu HS đọc bài. - Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội dung bài viết thoe các câu hỏi: + Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của hoàng đế Ai Cập cổ đại. + Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai? + Kim tự tháp Ai Cập được Xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang tối và hẹp, đường càng đi càng nhằng nhịt dẫn tới những giếng sâu, phòng chứa quan tài, buồng để đồ + Kim tự tháp Ai Cập được Xây dựng như thế nào? + Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự tài giỏi thông minh của người Ai Cập khi xây dựng kim tự tháp. + Đoạn văn nói điều gì? 2.HĐ2. HS viết từ khó - HS tự tìm các từ khó viết. - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. 3.HĐ3. HS viết chính tả - HS viết bài vào vở. - GV đọc chậm từng câu cho HS viết. - Soát lỗi và đánh giá - Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Nhận xét bài viết của HS. 4.HĐ4. Luyện tập Bài 2 + Bài 3a- 1 HS đọc yêu cầu. HS làm việc theo 3 bước Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp. *Với Bài 2: HS đọc thầm đoạn văn trong SGK. - Yêu cầu HS làm theo yêu cầu của bài tập. - 2 HS lên bảng làm vào phiếu, HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả vào SGK - Dán 2 tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng. - HS nhận xét, chữa bài của bạn. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS đọc, HS cả lớp theo dõi chữa bài. - Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. *Với bài 3a - 4 HS lên bảng làm, HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK. - Chia bảng làm 4 cột gọi 4 HS lên bảng làm. - Đặt câu: + Phòng học lớp em sáng sủa, rộng rãi. - Sửa lại từ ngữ viết sai chính tả: sắp xếp, tinh xảo, bổ sung. - Nếu còn thời gian cho HS đặt câu với những từ ngữ viết đúng chính tả và sửa lại các từ ngữ viết sai chính tả. Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017 TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU -Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành. -Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. -HS có kỹ năng nhận diện hình tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình vuông, h.chữ nhật (chuyển được thành hình bình hành), hình tứ giác.Thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HĐ1: HS hình thành biểu tượng về hình bình hành: - HS quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành. HĐ2:Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành : HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp - HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK, tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD. - HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành -HS tự phát hiện và nêu các đặc điểm của hình bình hành . -HS nêu 1 số VD về các đồ vật có dạng hình bình hành. HĐ3:Thực hành : - HS tự làm bài, trao đổi theo nhóm cộng tác rồi chia sẻ trước lớp - CTHĐTQ điều hành các bạn chữa bài. Bài 1 -HS nhận dạng hình và TLCH : Hình 1, hình 2, hình 5 là h.bình hành. -HS nhận dạng hình và nêu : Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Bài 2 -HS vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được hình bình hành . Bài 3.2 HS lên bảng làm. Củng cố: HS nhắc lại đặc điểm của hình BH. - GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, giới thiệu đây là hình bình hành. -GV nêu yêu cầu: HS tự quan sát và nêu một số đặc điểm của hình bình hành. -GV quan sát, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn. - GV yêu cầu HS làm bài. GV quan sát, giúp đỡ. - Tổ chức chữa bài. GV đánh giá bài của HS. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU -HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? -Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. -HS có kỹ năng khi giao tiếp phải nói câu đủ chủ ngữ, vị ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HĐ1: Tìm hiểu về chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? -1 HS đọc nội dung BT . -Từng nhóm HS trao đổi , TLCH 1,2,3,4 . -1 số HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 1 câu). C1:Một đàn ngỗng/vươn dài cổ, chúi CN mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. +Ý nghĩa của CN : chỉ con vật . +Loại từ ngữ tạo thành CN : cụm danh từ. -3 - 4 HS đọc n/d ghi nhớ (SGK). -1 HS phân tích 1 VD để minh hoạ. HĐ 2:Luyện tập : HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS tìm các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn (câu 3,4,5,6,7). -HS xác định CN của từng câu : +Trong rừng, chim chóc /hót véo von. CN Bài 2:- HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS tự đặt câu, viết vào vở. -Đổi chéo vở để kiểm tra. -HS tiếp nối nhau đọc các câu của mình Bài 3:- HS đọc y/c của BT, quan sát tranh. -1 HS giỏi làm mẫu. -HS suy nghĩ, đặt câu theo y/c. -1 số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn Củng cố-1 HS nhắc lại n/d. -GV dán bảng phụ viết đoạn văn . - GV chia lôùp thaønh 6 nhoùm. Caùc nhoùm ñoïc ñoaïn vaên vaø traû lôøi caâu hoûi. - GV choát. + Chuû ngöõ neâu tteân ngöôøi, con vaät. +Chuû ngöõ do danh töø, cuïm danh töø taïo thaønh. HS phát phiếu HT. Quan sát HS làm bài, giúp đỡ khi cần. GV yeâu caàu HS khaù, gioûi laøm maãu noùi veà hoaït ñoäng cuûa ngöôøi vaø vaät trong tranh ñöôïc mieâu taû. - GV nhaän xeùt. LỊCH SỬ Bài 6: NHÀ HỒ (T1) (Từ năm 1400 đến năm 1407) I. Mục tiêu - KT: Mục tiêu trong TL. - KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ quan sát, nhận xét. - TĐ: Có ý thức tìm hiểu, yêu đất nước và con người Việt Nam. II. Đồ dùng - TL III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng. 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL, đọc mục tiêu. A. HĐ CB: HĐ1-4 như TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HĐTQ tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày theo câu hỏi gợi ý. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy; HS nhËn xÐt Ho¹t ®éng 1 : Tìm hiểu tình hình nước ta cuối thời Trần +Vua quan ¨n ch¬i xa ®o¹, quan l¹i v¬ vÐt cña d©n...§êi sèng cña nh©n d©n ta v« cïng cùc khæ. + Trong triÒu mét sè quan l¹i bÊt b×nh Chu V¨n An d©ng sí chÐm 7 tªn quan coi th­êng phÐp n­íc. + GiÆc ngo¹i x©m l¨m le ngoµi bê câi... + N«ng d©n vµ n« t× ®øng dËy ®Êu tranh. Ho¹t ®éng 2: Nhµ Hå thay thÕ nhµ TrÇn *Nhµ TrÇn suy tµn. + Tr­íc sù suy yÕu cña nhµ TrÇn, Hå Quý Ly lµ quan ®¹i thÇn cã tµi ®· truÊt ng«i nhµ TrÇn, lËp nªn nhµ Hå (n¨m 1400 ) vµ ®æi tªn n­íc lµ §¹i Ngu. + ¤ng chän nh÷ng ng­êi cã tµi lµm quan; quan ph¶i ®Õn th¨m d©n. - Quy ®Þnh l¹i sè ruéng cho quan l¹i, quý téc; quy ®Þnh l¹i sè n« t× phôc vô trong gia ®×nh quý téc. + V× kh«ng ®oµn kÕt ®­îc toµn d©n ®Ó tiÕn hµnh kh¸ng chiÕn mµ chØ dùa vµo lùc l­îng qu©n ®éi. Mời HĐTQ tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày theo câu hỏi gợi ý. GV hỗ trợ nếu cần. Hệ thống câu hỏi cho HĐ 1. + Nªu t×nh h×nh n­íc ta cuèi thêi TrÇn ? + Th¸i ®é cña nh©n d©n ta? Hệ thống câu hỏi cho HĐ 2 + Em biÕt g× vÒ Hå Quý Ly ? + Nhµ Hå thay thÕ nhµ TrÇn n¨m nµo? + Hå Quý Ly ®· tiÕn hµnh nh÷ng c¶i c¸ch g×? + V× sao nhµ Hå l¹i kh«ng chèng l¹i ®­îc qu©n Minh? GV chèt ý ®óng C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU -Củng cố về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật . -Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên . -HS có năng lực hợp tác, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HS luyện tập : HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp Bài 1. -2HS tiếp nối nhau đọc y/c của BT. -Cả lớp đọc thầm từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, tìm điểm giống và khác nhau của các đoạn mở bài. -1 vài HS phát biểu ý kiến : +Giống nhau : các đoạn mở bài trên đều có MĐ giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách . +Khác nhau : Đoạn a , b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật cần tả. Đoạn c (mở bài gián tiếp) : nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. Bài 2 : -1HS đọc yêu cầu của BT. -HS luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách vào vở. * Củng cố: -1 HS nhắc lại n/d. Y/c 2 em noái tieáp nhau ñoïc baøi. - Yeâu caàu ñoïc baøi, trao ñoåi. -GV theo dõi, giúp đỡ. -GV nhaän xeùt, keát luaän. -Nhận xét, KL. -Ñeà baøi chæ yeâu caàu caùc em vieát ñoaïn môû baøi theo 2 caùch khaùc nhau. -Giao bảng phụ cho 3 HS viết . -Môøi nhöõng HS laøm baøi treân phieáu trình baøy keát quaû. -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Giaùo duïc HS. -Yeâu caàu nhöõng HS chöa ñaït veà vieát laïi vaøo vôû. Khoa học Bài 20: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (T1) I. Mục tiêu - KT: MT như TL. - KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè. - TĐ: Như TL. GD kĩ năng sống: bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng - Vở. TL HDH Khoa học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng. 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. A. HĐCB: Như TL HĐ1-5 HĐ 3, HĐTQ mời đại diện các nhóm trình bày liên hệ một số hoạt động trong đời sống hằng ngày của chúng ta góp phần làm ô nhiễm không khí. Nhận xét, bổ sung. HĐ 4: Nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch. GV hỗ trợ nếu cần. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. KĨ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. MỤC TIÊU -HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. -Yêu thích công việc trồng rau, hoa. - HS rèn phẩm chất chăm học, chăm làm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * Hoạt động 1:Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. HS đọc câu hỏi, làm việc cá nhân, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp -Rau làm thức ăn hằng ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi -Rau muống, rau dền, -Được chế biến các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu. -Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm * Hoạt động 2: HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – nhóm – chia sẻ trước lớp. -HS thảo luận nhóm. -Nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời. * Củng cố: - HS nêu lại ND bài. -GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình. Yêu câu HS trả lời các câu hỏi: +Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? +Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn? +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình? +Rau còn được sử dụng để làm gì? -GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. * GV cho HS trả lời các câu hỏi: + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả? -GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời: + Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ? -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRÒ CHƠI : KÉO CO I. MỤC TIÊU: - HS biết chơi trò chơi kéo co và vận dụng trò chơi kéo co trong các giờ nghỉ giải lao hoặc trong hoạt động tập thể. - Qua đó HS tự bồi dưỡng ý thức yêu thích các trò chơi dân gian và rèn luyện sự nhanh khoẻ qua các trò chơi dân gian. II- CHUẨN BỊ: Sân bãi, dây thừng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1- Chuẩn bị:HS chuẩn bị các các dụng cụ chuẩn bị cho trò chơi kéo co theo tổ hoặc theo nhóm 2- Tiến hành chơi: HS cử quản trò để phát lệnh thi kéo co HS chia thành hai đội để thi đua - HS chú ý lắng nghe GV phổ biến luật chơi và HD thực hiện trò chơi cùng cách giành chiến thắng - HS quan sát tranh ảnh minh hoạ cho trò chơi kéo co Nghe quản trò phát lệnh, hai bên nắm chặt dây, chân choãi ra để tạo thế đứng vững ( HS quan sát ảnh minh hoạ) HS đứng bên ngoài thi đua cổ vũ cho các bạn hai đội thi đua: “ Cố lên!” HS các đội còn lại đứng theo hàng dọc thành hai hàng dọc sân để cổ vũ động viên Các đội thi đua Quản trò theo dõi 3. Nhận xét - đánh giá: - Quản trò công bố đội thắng cuộc - Nhắc lại nội dung trò chơi kéo co - Nêu tên các đội thực hiện tốt Biểu dương khen ngợi -GV nghiên cứu chuẩn bị trước thời gian thi khoảng 1 tuần cho HS cần phổ biến cho HS năm được; Dây thừng to chắc chắn và một sợi dây vải đỏ để chơi trò chơi Kéo co. Yêu cầu HS hoạt động 2 đội HD HS cách chơi Kéo co + GV chia số HS thành hai đội, GV phổ biến luật chơi yêu cầu mỗi đội phải dùng sức mạnh đẻ kéo dây về phía mình.GV HD HS thực hiện trò chơi: Cách thức thực hiện để giành chiến thắng( GV cho HS quan sát tranh ảnh minh họa về trò chơi kéo co) - Yêu cầu HS cử đại diện làm quản trò để phát lệnh - Yêu cầu HS cổ vũ đứng dàn hàng thẳn hai bên để cổ vũ cho đội mình gây hưng phấn trong khi các thành viên của hai đội thi - GV quy định số lượng và số lượt kéo co của một lần thi. - GV yêu cầu các đội còn lại sẽ đứng theo hàng dọc của sân để cổ vũ cho hai đội thi kéo co. - GV hoan nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng cho trò chơi thêm vui và khoẻ. Khuyến khích HS tăng cường các trò chơi dân gian.Hoan nghênh cả lớp, khen ngợi và nhắc nhở chuẩn bị giờ sau ----------------------------------------------------------------------------- KĨ THUẬT VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU : -HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. -Có ý thức giữ gìn và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. III.CÁC H/Đ DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * Hoạt động 1: HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS đọc nội dung SGK. -HS kể. -Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali. -HS trả lời. * Hoạt động 2: HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa. -HS lắng nghe. -HS xem tranh cái cuốc SGK. -Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt. -Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới. -Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ. -Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây. -HS xem tranh trong SGK. * Củng cố: -HS đọc phần ghi nhớ SGK. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết? +Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? +Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất? -GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận. -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK * Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc. +Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? +Cuốc được dùng để làm gì ? +Dầm xới được dùng để làm gì ? + Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì? * Vồ đập đất: -Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ. +Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất? * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. +Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình? -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU - HS hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành . -HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. -HS rèn năng lực tự học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV : Các hình như hình vẽ trong SGK , phấn màu. -HS : Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HỖ TRỢ CỦA GV HĐ1. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành : -1 HS vẽ AH vuông góc với DC. -HS vẽ hình vào giấy, cắt và ghép thành hcn ABIH (như SGK). -HS phát biểu quy tắc và công thức tính S = a x h (S là dt, a là độ dài đáy, h là chiều cao). HĐ2.Thực hành : Bài 1 : - HS QS h×nh vÏ. - Hs lµm b¶ng con. HS nhËn xÐt, nªu c¸ch lµm. HS vaän duïng coâng thöùc S = a x h ñeå tính diÖn tích cuûa caùc hình. Bài 2 : -HS QS, tính dieän tích cuûa hình chöõ nhaät vaø hình bình haønh. Sau ñoù so saùnh keát quaû. a) S = 10 x 5 = 50 (cm2) b) S = 10 x 5 = 50 (cm2) -rút ra nx : Diện tích hình bình hành bằng dt hình chữ nhật . Bài 3 :- HS neâu yeâu caàu baøi taäp, roài töï laøm. 2 HS lµm b¶ng phô Bài giải a) 4 dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là : 40 x 34 = 1 360 (cm2) b) (Tương tự). Đáp số : a)1 360 cm2 b)520 dm2. * Củng cố:-1 HS nhắc lại n/d. -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trên tấm bìa, cắt ghép từ hình chữ nhật để tạo thành hình bình hành. -Gợi ý HS nhận xét, rút ra công thức tính dt hình bình hành từ công thức tính diện tích hình chữ nhật. Yêu cầu HS tự làm bài. GV dán bảng phụ hình vẽ Y/C làm bảng con Chữa bài GV củng cố về diện tích hình bình hành Dán bảng phụ hình vẽ. Y/C quan sát và tự làm bài T/C chữa bài. GV củng cố bài. -Y/c hs đọc bài rồi tự làm bài. GV quan sát GV nhận xét vở, chữa bài. Củng cố cách giải toán có liên quan đến diện tích HBH. -Tổng kết n/d bài. -------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I. MỤC TIÊU -Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. -Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. -HS rèn thói quen tự học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. Từ điển tiếng Việt . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HS làm bài tập : HS làm việc cá nhân – trao đổi nhóm – Chia sẻ trước lớp Bài 1:-2 HS đọc nội dung BT. -Các nhóm đọc thầm, trao đổi, phân loại từ theo mẫu. -Đại diện nhóm trình bày: a)Tài có nghĩa “có khả năng hơn người bình thường” : tài hoa , tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b)Tài có nghĩa là “tiền của” : tài nguyên, tài trợ, tài sản . Bài 2 : -HS tự đặt câu với 1 trong các từ ở BT 1 -2 – 3HS lên bảng viết câu của mình. -HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt. Bài 3 : -1HS đọc y/c của BT -HS làm bài vào vở. a)Người ta là hoa đất. c) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. -1số HS nêu nghĩa bóng của từng câu. Bài 4 -HS tiếp nối nhau nói câu tục ngữ các em thích, giải thích lí do. -HS nêu trường hợp sử dụng các câu tục ngữ đó. * Củng cố:-1 HS nhắc lại n/d. -Giao bảng phụ cho các nhóm. -Cho HS sử dụng từ điển. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. GV quan sát HS làm bài, giúp đỡ khi cần. ----------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN I- MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, HS thuyết minh được nội dung cho mỗi tranh bằng 1 - 2 câu. - HS kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện. - HS hiểu nội dung truyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác, kẻ bị trừng trị thích đáng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các tranh minh hoạ III-CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. HĐ 1: Làm quen với câu chuyện - HS nêu tên câu chuyện và trả lời câu hỏi của GV. - GV yêu cầu HS mở SGK trang 8 và hỏi: Trong tiết kể chuyện các em sẽ kể câu chuyện gì? + Tên câu chuyện gợi cho em đến một lão đánh cá hiền lành tốt bụng và một gã hung thần to lớn, gian ác. + Tên câu chuyện gợi cho em điều gì? 2. HĐ 2: HS lắng nghe GV kể chuyện - HS quan sát tranh và đọc yêu cầu 1. - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu 1 trong SGK. - HS lắng nghe. - GV kể lần 1. - HS lắng nghe và quan sát. - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 19 đủ.doc
Tài liệu liên quan