Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

Tiết 3: Thể dục

TIẾT 4: ĐỘNG TÁC QUAY SAU-

 TRÒ CHƠI: “ NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”

I. Mục tiêu

 -Củng cố và nâng cao kĩ thuật : quay phải, quay trái, đi đều.

Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh.

 - Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau.

 - Trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn,hào hứng, trật tự trong khi chơi.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Còi, kẻ sân trò chơi.

- HS Giầy TT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhắc lại ý 2 HS nhắc lại nội dung chính 2 HS đọc 1 HS lên bảng nêu cách đọc HSđọc thầm HS nối nhau đọc 2 HS thi đọc Toán TIẾT 7: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số. - Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số. - Giáo dục ý thức chăm chỉ HT. II. Đồ dùng dạy học HS: Bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV kẻ bảng, gọi HS lên bảng, các HS khác dùng bút chì làm bài vào Sgk - Nhận xét, kết luận Bài 2a. GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp. GV yêu cầu HS làm phần b, TLCH + Chữ số hàng đơn vị của số 65 243 là chữ số nào? + Chữ số 7 ở số 762 543 thuộc hàng nào? Bài3. GV yêu cầu HS tự viết số vào vở - GV chấm và chữa bài. Bài 4: GV yêu cầu HS tự điền số vào từng dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp. - GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của các dãy số trong bài. 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. 1 HS làm bảng, cả lớp làm Sgk HS hoạt động nhóm đôi 4 HS đọc bài HSTL Lớp làm vở HS làm, 1 HS đọc trước lớp HS phát hiện. c. Hướng dẫn đọc lại: - GV đọc lại toàn bài - HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 1 +2 - Tổ chức cho HS đọc bài 3. Củng cố - dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau - 5HS thực hành đọc cả bài - HS theo dõi - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Hs lắng nghe ******************************************** Lịch sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (T2) 1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn mục tiêu bài. - Bản đồ địa lý Việt Nam và lợc đồ hình 4. - Phiếu học tập theo mẫu bài 2. 2. Điều chỉnh hoạt động: Không. 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 4. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho HS: - Cho HSY chỉ những nội dung dễ quan sát và dễ thấy nh sông ngòi, các thành phố lớn... - Có thể cho HSG chỉ đờng biên giới, các con đờng rút chạy của địch, đờng tấn công của quân ta. 5. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Có thể nhờ bố mẹ giới thiệu thêm về những điểm du lịch của quê hơng, những cảnh đẹp của nơi đó và các em tập giới thiệu lại cho các bạn cùng nghe. ******************************************** Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu - Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. - Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu. - Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian. - Giáo dục ý thức rèn luyện bản thân II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ, thẻ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hỗ trợ của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Nhận xét - Gọi HS đọc truyện. - GV đọc diễn cảm. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát bảng phụ. Yêu cầu thảo luận và hoàn thành BT. + Thế nào là ghi lại vắn tắt ? - Gọi HS treo bảng phụ và đọc kquả làm việc - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Qua mỗi hành động của cậu bé, bạn nào có thể kể lại câu chuyện? - GV giảng + Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào?Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ? + Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên? + Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý gì? - GV nhắc lại ý đúng và giảng thêm 2.3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc và lấy VD 2.4. Luyện tập - Gọi HS đọc BT - Ycầu HS thảo luận cặp đôi để hoàn thành BT - Yêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động. - GV nhận xét cho điểm - Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện. -Gọi HS nhận xét , GV kết luận. - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. 3. Tống kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. - Hát 1 HS đọc HS tiến hành thảo luận. HS treo bảng phụ , trình bày 1 HS kể HSTL 2 HS đọc 1 HS đọc BT HS thảo luận nhóm đôi. 2 HS thi gắn bảng HS thảo luận và sắp xếp. 1 HS đọc ****************************************************************** Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 Toán HÀNG VÀ LỚP I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng là : đơn vị, chục, trăm, lớp nghìn gồm 3 hàng là : nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng hàng, từng lớp. - NL: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. - TĐ: Tự giác học tập, biết liên hệ thực tế. Lịch sử - Địa lý BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính(bắc, Nam, Đông, Tây). II.Chuẩn bị : - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của 1 số dân tộc ở một số vùng. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2 - Phát triển bài: *HĐ1: Làm việc cả lớp Dựa vào kiến thức của bài trước trả lời câu hỏi: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì? + Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 SGK đọc 1 số đối tượng địa lý. + Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN. *HĐ2: Thực hành theo nhóm. - HS lần lượt trong nhóm làm bài tập a, b trong SGK. - GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. - Các nước láng giềng của VN: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia. - Vùng biển của nước ta là 1 phần của biển Đông. - Quần Đảo của VN: Hoàng sa, Trường sa... - Một số đảo của VN: Phú Quốc, Côn Đảo,... - Một số sông chính: Sông Hồng, Sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu... * HĐ3: Làm việc cả lớp. - GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng. - GV yêu cầu HS đọc tên bản đồ chỉ các hướng, chỉ vị trí của tỉnh, thành phố mình đang sống và các tỉnh lân cận. C . Tổng kết - dặn dò - HS nhắc lại bài học phần đóng khung. - 2 HS trả lời. - Nhận xét chung. - 3 HS đại diện trình bày và chỉ đường biên giới phần đất liền VN trên bản đồ VN. - 2 HS . - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - 7 - 10 HS thực hành chỉ cho cả lớp quan sát. - Nhận xét, bổ sung. Sáng thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán TIẾT 8: HÀNG VÀ LỚP I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng là : đơn vị, chục, trăm, lớp nghìn gồm 3 hàng là : nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của từng hàng, từng lớp. II. Đồ dùng dạy học GV : Kẻ sẵn bảng như phần bài học Sgk HS ;Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn + Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - GV chỉ bảng và giới thiệu về hàng và lớp. + Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? + Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? - GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc - Gọi 1 HS lên bảng viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng. - GV làm tương tự với các số 654 000, 654 321 + Nêu các chữ số ở các hàng của số 321? + Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 000? + Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 321? 3. Luyện tập Bài 1. GV yêu cầu HS nêu nội dung của các cột trong bảng số của BT. - Yêu cầu HS đọc, viết số và nêu các chữ số ở các hàng của từng số. -GV củng cố thêm về lớp. Bài 2a. GV gọi 1 HS lên bảng đọc cho các bạn viết các số trong BT - GV hỏi thêm về hàng và lớp của số Bài 3 . GV viết lên bảng số 52 314 + Số gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? + Hãy viết thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ? - GV nxét và yêu cầu HS làm các phần còn lại. Bài 4. GV đọc số - GV chấm chữa bài Bài 5. GV viết lên bảng số 823 573 và yêu cầu HS đọc số + Lớp nghìn của số này gồm những số nào? -GV nhận xét và yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 2b HS nêu HS quan sát HSTL 1 HS đọc 1 HS lên bảng HSTL 1 HS nêu HS làm 1HS đọc,lớp viết bảng con HSTL CH của GV HSTL HS viết bảng HS tiếp tục làm HS viết số vào vở 1 HS đọc HS TL HS làm tiếp. ------------------------------------------------- Tiết 3: Khoa học BÀI 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người. - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất. - Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II. Đồ dùng dạy học: GV : Tranh cơ thể người III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung giờ học * Hoạt động 1: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất - YC HS quan sát các hình minh hoạ trang 8 Sgk và TLCH: + Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất? + Cơ quan đó có chức năng gì? - Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ hình minh hoạ vừa giới thiệu - GV nhận xét câu TL của HS - GV kết luận * Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu HT - Yêu cầu HS nhìn vào phiếu HT TLCH: + Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện? Nó lấy vào và thải ra những gì? + quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào? + Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào? - GV nhận xét câu TL của HS và KL * Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. - Gv dán sơ đồ H7 lên bảng và gọi HS đọc phần thực hành - Yêu cầu HS viết các từ cho trước vào chỗ chấm, gọi HS lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ. - Gọi HS nhận xét, GV kết luận. -GV hướng dẫn HS QS sơ đồ và TLCH: + Vai trò của từng cơ quan trong quá trình TĐC? - Gọi 3 cặp HS đại diẹn lên hỏi và TL trước lớp. - GV nhận xét , kết luận. 3. Tổng kết dặn dò + Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ quan tham gia vào QT TĐC ngừng hoạt động? - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. HS quan sát và TLCH - HS TL 4 HS lên bảng chỉ và giới thiệu. HS hoạt động theo nhóm bàn. HS đọc phiếu và TLCH 2 HS đọc 1 HS lên bảng gắn các tấm thẻ. HS quan sát và thảo luậ theo nhóm đôi. 1 HS hỏi, 1 HS TL HS đọc mục bạn cần biết. ------------------------------------------------- Tiết 4: Luyện từ và câu BÀI 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân. - Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm. - Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ, bút dạ HS : Bảng con III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm BT Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia nhóm, phát bảng phụ và bút dạ cho HS, yêu cầu các nhóm suy nghĩ tìm từ. - Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, GV nhận xét . Bài2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV kẻ bảng như nội dung BT 2a, 2b - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm nháp. - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét , GV chốt lời giải đúng. + Giải nghĩa các từ vừa xếp được. + Tìm các từ ngữ có tíếng “ Nhân” cùng nghĩa? Bài3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng viết câu vừa đặt - Gọi HS khác nhận xét. Bài4. gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, chốt câu TL đúng. + Tìm thêm các câu tực ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm và giải thích ý nghĩa của câu đó? 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - CB cho giờ sau. 1 HS đọc HS thảo luận theo nhóm bàn Dại diện các nhóm treo bảng và trình bày. HS đọc HS trao đổi theo cặp 2 HS làm bảng lớp HS giải thích Tìm từ 1 HS đọc HS làm vở 5 HS nối tiếp lên bảng làm Cả lớp nhận xét HS đọc HS thảo luận theo cặp HS TL HS tìm và giải thích. --------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ Tiết 3: Thể dục TIẾT 4: ĐỘNG TÁC QUAY SAU- TRÒ CHƠI: “ NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH” I. Mục tiêu -Củng cố và nâng cao kĩ thuật : quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh. - Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động tác quay sau. - Trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn,hào hứng, trật tự trong khi chơi. II. Đồ dùng dạy học GV: Còi, kẻ sân trò chơi. HS Giầy TT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Chơi trò chơi : “Diệt các con vật có hại” 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải, quay trái, đi đều: GV điều khiển cả lớp tập 2 lần, sau đó chia tổ tập luyện. GV quan sát sửa sai. - Học kĩ thuật động tác quay sau : GV làm mẫu 2 lần, vừa làm vừa giải thích động tác. Sau đó cho HS tập thử. GV nhận xét , sửa sai, cho HS tập theo khẩu lệnh * Chia tổ tập luyện, GV quan sát , sửa sai a) Trò chơi : “Nhảy đúng, nhảy nhanh” - GV tập hợp lớp , nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, cho HS chơi thử,cho HS chơI chính thức. 3. Phần kết thúc - Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp. - GV hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5 phút 2 phút 3 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút X X X X X X X X * .. --------------------------------------------------- Tiết 4: Mỹ thuật: (GV chuyên dạy) ----------------------------------------------------- Tiết 5: Tập làm văn TIẾT 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu - Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. - Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu. - Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian. - Giáo dục ý thức rèn luyện bản thân II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng phụ, thẻ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét - Gọi HS đọc truyện. - GV đọc diễn cảm. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát bảng phụ. Yêu cầu thảo luận và hoàn thành BT. + Thế nào là ghi lại vắn tắt ? - Gọi HS treo bảng phụ và đọc kquả làm việc - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. + Qua mỗi hành động của cậu bé, bạn nào có thể kể lại câu chuyện? - GV giảng + Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào?Lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ? + Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên? + Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý gì? - GV nhắc lại ý đúng và giảng thêm 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc và lấy VD 4. Luyện tập - Gọi HS đọc BT - Ycầu HS thảo luận cặp đôi để hoàn thành BT - Yêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động. - GV nhận xét cho điểm - Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành 1 câu chuyện. -Gọi HS nhận xét , GV kết luận. - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. 4. Tống kết dăn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 1 HS đọc HS tiến hành thảo luận. HS treo bảng phụ , trình bày 1 HS kể HSTL 2 HS đọc 1 HS đọc BT HS thảo luận nhóm đôi. 2 HS thi gắn bảng HS thảo luận và sắp xếp. 1 HS đọc .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chiều thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau. - Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số. - Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số, số bé nhất, lớn nhất có 6 chữ số. Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi viết số . II. Đồ dùng dạy học : GV ; bảng phụ HS Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số a)So sánh các số có số các chữ số khác nhau - GV viết lên bảng các số 99 578 và 100 000 yêu cầu HS so sánh 2 số . - Yêu cầu HS nêu cách so sánh.- GV kết luận - Gv viết lên bảng số 693 251 và 693 500, yêu cầu HS đọc và so sánh 2 số này - Yêu cầu HS nêu cách so sánh + Khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS nêu VD và nói cách so sánh. 3. Luyện tập Bài 1. BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm miệng- GV củng cố cách làm. Bài 2.BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm nháp, 2 HS lên bảng , lớp nhận xét, nêu cách làm. Bài 3. BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - GV YC HS làm bảng con- GV nhận xét chữa bài. Bài4. GV yêu cầu HS mở Sgk và đọc nội dung BT 4 - Gv yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài. 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. - HS so sánh - HS nêu cách so sánh - HS so sánh - HS nêu cách so sánh - HS nêu. - HS tự lấy VD rồi so sánh. - HS so sánh miệng - HSTL - HS tự làm - HSTL - HS làm bảng con - HS làm vào vở ------------------------------------------------------- Tiết 2: Luyện từ và câu BÀI 4: DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng đằng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. - Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn. - Giáo dục ý thức sử dụng dấu câu để viết văn . II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS ; Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1 Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD - Gọi HS đọc yêu cầu a) Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH: + Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? + Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? b), c) tiến hành tương tự + Qua các VD em hãy cho biét dấu hai chấm có tác dụng gì? + Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu câu nào khác? - GV kết luận 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và lấy VD 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và VD - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôI về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn. - Gọi HS nhận xét, GV chữa bài. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? + Còn khi nó dùng để giải thích thì sao? - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn của mình, đọc rõ dấu hai chấm dùng ở đâu? Nó có tác dụng gì? - GV nhận xét cho điểm. 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sạu. 1 HS đọc HS đọc thầm và TLCH - HSTL 2 HS đọc 2 hS đọc HS thảo luận nhóm bàn 1 HS đọc HSTLCH HS viét đoạn văn HS nối nhau đọc bài . KÜ thuËt C¾t v¶i theo ®Ưêng v¹ch dÊu I.Môc tiªu -HS biÕt c¸ch v¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¾t theo ®êng v¹ch dÊu - V¹ch ®îc ®êng dÊu trªn v¶i vµ c¾t ®îc v¶i theo ®êng v¹ch dÊu ®óng quy tr×nh, ®óng kÜ thuËt. - Gi¸o dôc ý thøc thùc hiÖn an toµn lao ®éng. II. §å dïng d¹y häc - GV: Bé dông cô c¾t, kh©u, thªu, mÉu m¶nh v¶i ®· ®îc v¹ch dÊu. - HS: kÐo, phÊn may, v¶i, III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu. Ho¹t ®éng cña thµy Ho¹t ®éng cña trß 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Néi dung bµi * Ho¹t ®éng1: GV híng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt mÉu. - GV giíi thiÖu mÉu, híng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt h×nh d¹ng c¸c ®êng v¹ch dÊu, ®êng c¾t v¶i theo ®êng v¹ch dÊu. + Nªu t¸c dông cña viÖc v¹ch dÊu trªn v¶i vµ c¸c bíc c¾t v¶i theo ®êng v¹ch dÊu? - NhËn xÐt c©u TL cña HS vµ kÕt luËn * Ho¹t ®éng 2: GV híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt. a. V¹ch dÊu trªn v¶i - Híng dÉn HS quan s¸t h×nh 1a, 1b( Sgk) + Nªu c¸ch v¹ch dÊu theo ®êng th¼ng, ®êng cong? - GV híng dÉn HS lu ý mét sè ®iÓm: b. C¾t v¶i theo ®êng v¹ch dÊu - Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 2a,2b( Sgk) + Nªu c¸ch c¾t v¶i theo ®êng v¹ch dÊu? - GV nhËn xÐt, bæ sung nh néi dung Sgk - GV híng dÉn mét sè ®iÓm khi c¾t v¶i: . Kh«ng ®ïa nghÞch khi c¾t v¶i . * Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh v¹ch dÊu vµ c¾t v¶i theo ®êng v¹ch dÊu. - GV kiÓm tra sù CB cña HS. - GV nªu thêi gian vµ yªu cÇu thùc hµnh. - GV quan s¸t, uèn n¾n thªm cho HS. * Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. - GV tæ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm thùc hµnh. - GV nªu c¸c tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm thùc hµnh cña HS. - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS theo 2 møc: Hoµn thµnh vµ kh«ng hoµn thµnh. 3. NhËn xÐt, dÆn dß - GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ HT cña HS - DÆn CB cho giê sau. HS quan s¸t HSTLCH Sgk HS quan s¸t tiÕp HSTL 1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn HS nªu HS thùc hiÖn. - HS trng bµy s¶n phÈm - NX trong nhãm. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết4 : Âm nhạc: (GV chuyên dạy -------------------------------------------------- Tiết 5: Khoa học BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp HS : - Phân loại được thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - phân loại được thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó. - Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng - Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1 : Phân loại thức ăn và đồ uống - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ ở trang10, Sgk TLCH: +Thức ăn và đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc thực vật? - GV chia bảng thành 2 cột - Gọi HS lần lượt lên bảng xếp các thẻ ghi tên thức ăn, đồ uống vào đúng cột - Gọi HS kể tên các thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thức vật. - Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 Sgk + Người ta còn cách phân loại thức ăn nào? Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm? đó là những nhóm nào? + Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy? - GV kết luận như mục bạn cần biết. - GV mở rộng : Một số loại thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau nên chúng có thể xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác nhau. * Hoạt động 2 :Các loại thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận TLCH: + Kể tên những thức ăn giầu chất bột đường có trong hình ở trang 11, Sgk? + Hàng ngày em thường ăn những loại thức ăn nào có chứa chất bột đường? + Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường có vai trò gì? - Gọi đai diện các nhóm trình bày - GV kết luận. - GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Gọi vài HS trình bày phiếu - GVkết luận 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. HS quan sát và TLCH Từng HS lên bảng gắn thẻ HS nối nhau kể 1 HS đọc HS TL HS nhắc lại HS cử nhóm trưởng, thư kí THảo luận và TLCH Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung. HS hoàn thành phiếu HS nối nhau trình bày. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Sáng thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán TIẾT 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được lớp triệu gồm các hàng : triệu, chục triệu, trăm triệu. - Biết đọc, viết các số tròn triệu - Củng cố vệ lớp đon vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng. Giáo dục HS có tính cẩn thận khi đọc và viết số . II.Đồ dùng dạy học GV : kẻ bảng phụ bảng các lớp, hàng. HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu. + Hãy kể các hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? + Hãy kể tên các lớp đã học? - GV đọc, yêu cầu HS viết số: 10 trăm,10 trăm nghìn. - GV giới thiệu : + 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? + Số 1triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? - Gọi HS lên bảng viết số số t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 2.doc