BUỔI 2:
Tiếng Việt (TC):
Tiết 35: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 20(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nói và viết được câu kể Ai làm gì? Xác định được bộ phân chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Sử dụng được các từ ngữ về sức khỏe.
- Viết được bài giới thiệu về địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
5 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20:
Ngày soạn: 14/1/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/1/2018
BUỔI 2:
Địa lí:
Tiết 20 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
( Bảo vệ môi trường)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
GD: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống.
- Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây ra nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX)
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình (SGK).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- HS chơi trò chơi khởi động.
- Nêu nội dung bài trước.
- GV nhận xét đánh giá.
C. Bài mới:
- 1 HS nêu.
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu quan sát tranh.
- Tổ chức HS quan sát H2( 117).
- Trình bày trước lớp.
- Từng cặp: Chỉ được vị trí của ĐBNB, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
- Một số HS lên chỉ.
+ ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
- Do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB?
- ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta, lớn gấp 3 lần ĐBBB.
+ Kể tên 1 số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB?
- Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
+ Nêu các loại đất có ở ĐBNB?
+ Kết luận: ĐBNB nằm ở phía nam nước ta. Đây là ĐB lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
- Người dân ĐBNB đã làm gì để sử dụng được đất chua, mặn?
Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS quan sát hình 2 SGK.
+ Nêu tên 1 số sông lớn ở ĐBNB?
+ Nêu nhận xét về mạng lưới sông kênh rạch đó? (Kết hợp chỉ trên bản đồ)
- Đất phù sa, ngoài ra còn có đất chua và đất mặn.
- Cải tạo đất chua, mặn, trồng cây hợp với các loại đất đó.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển trao đổi 2 câu hỏi sách giáo khoa.
- Sông Mê Công, Sông Đồng Nai, Kênh Rạch Sỏi; Kênh Phụng Hiệp, kênhVĩnh tế
- Có nhiều sông ngòi kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày
đặc.
+ Nêu đặc điểm sông Mê Công? Vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long?
(Chỉ trên bản đồ )
+ Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?
+ Mùa lũ ngập ở ĐBNB còn có tác dụng gì?
** Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngập vào mùa mưa người dân làm gì?
* Kết luận: Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiếu đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
D. Củng cố, dặn dò:
-** So sánh sự khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB (Về địa hình, khí hậu, sông ngòi đất đai)?
- Vận dụng bảo vệ sông suối ở địa phương.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông...2 nhánh sông Tiền và sông Hậu đổ ra biển bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long.
- Nhờ có Biển Hồ chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà, nước lũ dầng cao từ từ, ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống.
- Mùa lũ người dân đánh bắt cá, nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa.
- Xây dựng nhiều hồ lớn; đào nhiều kênh rạch nối các sông với nhau, làm cho đồng bằng có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
________________________________
Mĩ thuật:
( Cô Ngân soạn giảng)
________________________________
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 16/1 /2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 18/1 /2018
BUỔI 2:
Tiếng Việt (TC):
Tiết 35: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 20(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nói và viết được câu kể Ai làm gì? Xác định được bộ phân chủ ngữ, vị ngữ trong câu. Sử dụng được các từ ngữ về sức khỏe.
- Viết được bài giới thiệu về địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
Nêu các kiểu câu đã học?
D. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện.
Bài 4 (VBT-13)
- HDHS thực hành.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5 (VBT-14)
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 6 (VBT-14)
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 7(VBT-15):
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
**Vận dụng:
Bài 8( 16): HSHTT làm thêm hoặc về nhà.
- HD HS tự làm thêm ở gia đình.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT theo yêu cầu. Nêu các câu kể Ai làm gì.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài.
- Một số em đọc ý kiến.
Hoạt động có lợi: HĐ số 2; 5; 6; 8.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành làm bài, đọc kết quả.
Câu
CN
VN
a)
Chim chiền chiện
hót thánh thót trên ngọn cây.
c)
Đàn bò
gặm cỏ xoàn xoạt ở bờ ruộng.
a) HS thực hiện ghi sự thay đổi trong chiến tranh và sau chiến tranh.
+ Đất còn ngợp lên một rừng cây chó để, dây thép gai, ...
+ Mảnh đất thay da đổi thịt,...màu xanh của lá mạ,...
b) Nhờ bàn tay, khối óc và nhiệt huyết,...
- HS HTT làm bài: Nói về sự thay đổi ở địa phương.
_________________________________
Toán (TC):
Tiết 34: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 20 (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đọc, viết đúng phân số; viết được tử số, mẫu số của một phân số bất kì; biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số; biết so sánh phân số
với 1.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Khởi động:
- Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 11-12.
- GV nhận xét
B. Kiểm tra:
- Nêu cách so sánh phân số với 1?
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyện:
Bài 1(VBT-12)
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2(VBT –12)
- HD làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 4(VBT – 14)
- GV HD HS làm bài cá nhân
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
- Khi nào phân số bé hơn 1?
- Khi nào phân số bằng 1?
- Khi nào phân số lớn hơn 1?
Bài 6(VBT – 14)
- GV HD HS làm bài cá nhân
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
D. Củng cố dặn dò:
** Thế nào là hai phân số bằng nhau?
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện phần khởi động.
- HS phát biểu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
- Hình 1: Viết .Đọc: Một phần tư.
- Hình 2: Viết .Đọc:Hai phần ba.
- Hình 3: Viết .Đọc: Ba phần tám.
- Hình 4: Viết .Đọc: Hai phần năm
- Hình 5: Viết .Đọc: Bốn phần sáu
- Hình 6: Viết .Đọc: Bốn phần chín.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
Trong các phân số: ; ; ; ;;
-Phân số bé hơn 1 là: :
- Phân số bằng 1 là:
- Phân số lớn hơn 1 là: ; ;
- HS nêu yêu cầu bài tập:
- Làm bài cá nhân.
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
5
5
7
8
11
________________________________
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
__________________________________________________________________
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 20 -B2(4B).doc