Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu; Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
- HS tự hoàn thành các BT.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu.
- HS: Vở BT.
III. Các hoạt động học tập:
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 20 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*HĐ1. Luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- Đọc diễn cảm cả bài.
*HĐ2. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm 2 đoạn đầu - trả lời câu hỏi 1.
- HS thảo luận trong nhóm, chia sẻ trước lớp.
- HS đọc thầm phần tiếp theo trả lời câu hỏi.
- HS thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?
*HĐ3. Đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu ý nghĩa của chuyện.
*HĐ4. Củng cố - Dặn dò
- HS nhắc lại ND câu chuyện.
- GV nghe và nhận xét, sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời cho HS.
- GV hỏi: Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
Chính tả (Nghe - viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp; Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, uôc/uôt.
- HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ba tờ phiếu viết nội dung BT 2a và 3a.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*HĐ1. HS luyện viết từ khó
- HS đọc thầm đoạn chính tả.
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
*HĐ2. HS nghe viết chính tả
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- Nhắc cách trình bày bài
*HĐ3. Nhận xét, chữa bài.
- HS đổi vở để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang vở.
*HĐ4. HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2b và 3b.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- HS làm bài.
- HS trình bày kết quả bài làm.
- HS ghi lời giải đúng vào vở.
*HĐ5. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại nội dung học tập.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- Nhắc cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại một lần cho HS soát lỗi.
- GV nhận xét từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung
- GV giao việc: Làm VBT sau đó sửa bài.
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai.
********************************
Khoa học
Bài 21: ÂM THANH (T1)
I. MỤC TIÊU:
- KT: MT như TL.
- KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè.
- TĐ: Như TL. GD kĩ năng sống: bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:- Vở. TL HDH Khoa học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng.
1. Khởi động.
2. Nhóm trưởng lấy TL.
3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL.
A. HĐCB: Như TL HĐ1-6
- KT: MT như TL.
- KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè.
- TĐ: Như TL. GD kĩ năng sống: bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:- Vở. TL HDH Khoa học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng.
1. Khởi động.
2. Nhóm trưởng lấy TL.
3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL.
A. HĐCB: Như TL HĐ1-6
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
- Tiến hành thí nghiệm, gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy.
- Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni-lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào.
- Nhận xét: Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó và lan truyền trong không khí.
- Hỏi : Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ?
GV quan sát.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn .
- Từ thí nghiệm, nhận thấy âm thanh có thể truyền qua nước, thành chậu. Như vậy, âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng, chất rắn.
- Liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn , chất lỏng.
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như TL. Khi tiến hành thí nghiệm, cần chú ý chọn chậu có thành mỏng, cũng như vị trí đặt tai nên gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh.
HĐTQ mời đại diện cc nhĩm trình by.
- Một số HS trình bày qua kinh nghiệm về âm thanh khi lan truyền của mình.
- Hai HS lên làm thí nghiệm để thấy càng ra xa nguồn âm, âm thanh càng yếu đi.
Sau HĐ 5, tổ chức cho HĐTQ mời đại diện các nhóm trình by. Nhận xt, bổ sung.
GV hỗ trợ nếu cần.
C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu
******************************************************************
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017
Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra rằng: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- HS tự hoàn thành các BT, rèn kĩ năng tính toán.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng nhóm, bộ đồ dùng toán.
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*HĐ1. Quan sát, nhận xét
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Nêu nhận xét: Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên.
- Tương tự: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cuả cái bánh? HS chia như SGK
3 : 4 = (cái bánh).
- Nêu nhận xét.
*HĐ2. Thực hành
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự làm rồi chữa bài.
Bài 2:
- HS làm bài theo mẫu và chữa bài.
Bài 3:
- HS làm bài theo mẫu và chữa bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- HS đọc mật độ DS của 3 TP lớn.
- HS viết mỗi STN dưới dạng một PS:
6 = ; 1 = ; v.v
- HS rút ra nx (như SGK - BT 3b)
*HĐ3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề.
Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS làm BT.
- Nhận xét một số bài.
Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử là số tự nhiên đó và mẫu bằng 1.
- Hệ thống lại kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học.
********************************************
Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu:
- Hiểu các từ mới trong bài. Hiểu nội dung của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông
Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào của người Việt Nam; Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Biết giao tiếp, hợp tác nhóm, trình bày ngắn gọn, đúng nội dung cần trao đổi.
- HS biết yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HS: Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hoá Đông Sơn.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*HĐ1. HS luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- Đọc diễn cảm cả bài.
*HĐ2. Tìm hiểu bài
- HS trả lời các câu hỏi SGK.
- HS chia sẻ trong nhóm.
- Trao đổi trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*HĐ3. Đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
*HĐ4. Củng cố - Dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV hướng dẫn HS ngắt giọng, nhấn giọng đúng.
- Giáo dục HS biết yêu quê hương, đất nước, giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
********************************************
Lịch sử
NHÀ HỒ (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Mục tiêu trong TL.
- KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ quan sát, nhận xét.
- TĐ: Có ý thức tìm hiểu, yêu đất nước và con người Việt Nam.
II. Đồ dùng:
- TL
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động.
HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng.
2. Nhóm trưởng lấy TL, đọc mục tiêu.
B. HĐ TH: HĐ1- 2 như TL
HĐ1: HS ghi vào vở
Bài 1.1: Đáp án đúng: 1-b; 2- - c; 3- a
Bài 1.2: Tên đất nước ta dưới thời nhà Hồ: C. Đại Ngu
Bài 1.3: Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách sau:
B; C
HĐ2: Tổ chức đóng vai.
Sau HĐ 2, mời HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày.
Các nhóm trình bày KQ đóng vai của nhóm. Các nhóm nhận xét.
Bình chọn nhóm đóng vai tốt.
C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu.
********************************************
Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên; HS có kĩ năng viết văn miêu tả đồ vật.
- HS tự hoàn thành BT.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung văn tả dồ vật, phấn màu, phiếu
- HS: SGK, bút, vở,
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*HĐ1. Tìm hiểu đề
- HS đọc to đề bài.
- Gạch dưới các từ trọng tâm của đề bài.
- HS nêu một số đồ dùng học tập, chọn đồ dùng em yêu thích nhất.
- HS nêu lại bố cục bài văn tả đồ vật.
- HS nêu nội dung của từng phần.
*HĐ2. HS làm bài
- HS làm bài vào vở.
- HS thu bài.
*HĐ3. Củng cố - Dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV chép đề bài:
Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.
- GV yêu cầu HS cho biết nội dung của từng phần.
- GV nhận xét và ghi lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- GV thu bài, nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học.
******************************************************************
Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017
Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số); Bước
đầu biết so sánh phân số với 1.
- HS tự hoàn thành các BT, rèn kĩ năng tính toán.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng nhóm.
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*HĐ1. Nêu ví dụ
Ví dụ 1
- HS nghe và nhắc lại nhận xét.
Ví dụ 2
- Nhận xét: Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam.
- HS nhắc lại: mỗi người được quả cam.
*HĐ2. Thực hành
Bài 1:
- Viết thương của phép chia dưới dạng phân số.
- HS làm bài và chữa bài.
Bài 2:
- HS quan sát và trả lời miệng.
- HS làm bài rồi chữa bài. Nêu cách giải.
Bài 3:
- HS làm bài và chữa bài.
*HĐ3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV đưa ví dụ.
- GV nhận xét:
Ăn một quả cam, tức là ăn 4 phần hay quả cam, ăn thêm quả cam nữa tức là ăn 5 phần hay quả cam.
GV ghi : 5 : 4 =
quả cam gồm 1 quả và quả, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết:
> 1
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
********************************************
Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(TIẾP)
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng:
- Nhận thức được vai trò của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đồ dùng sắm vai, CB theo yêu cầu bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- HS trả lời.
.- Thảo luận theo cặp đôi.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến
- Đúng. Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tôn trọng.
a. Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.
- Đúng, vì các sản phẩm đó đều do bàn tay của người lao động làm ra.
b. Giữ gìn sách vở , đồ dùng và đồ chơi.
- Sai, vì bất cứ ai bỏ công sức lao động ra để làm ra cơm ăn, áo mặc, của cải cho XH cũng đều được tôn trọng như nhau.
c. Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
- Sai, vì có những công việc không phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của mình.
d. Giúp đỡ người lao động mọi lúc, mọi nơi.
- Đúng, vì như vậy thể hiện sự lễ phép , tôn trọng người lao động.
đ. Dùng hai tay khi đữa và nhận vật gì với người lao động.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
- GV kết luận.
- HS chia làm 2 dãy, mỗi dãy tham gia đoán một ô chữ.
- GV phổ biến luật chơi.
- GV đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao , tục ngữ hoặc câu thơ, bài thơ nào đó.
- HS chơi thử.
- Dãy nào sau 3 lượt giải mã được nhiều ô chữ hơn, dãy đó sẽ thắng.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV nhận xét.
- GVKL: Người lao động là những người làm ra của cải cho HX và đều được mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ơn đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng.
* Hoạt động3: Kể, viết, vẽ về người lao động.
.- Tiến hành làm việc cá nhân(5 phút)
- Yêu cầu HS trong 5 phút trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất
- Nhận xét câu trả lời của HS.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
********************************************
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu; Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
- HS tự hoàn thành các BT.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu.
- HS: Vở BT.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*HĐ1. KT bài cũ
- HS tự đặt câu kể Ai làm gì?, sau đó xác định CN - VN.
*HĐ2. Bài tập
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài.
- HS tìm câu kể kiểu “Ai, làm gì?”
- Gạch dưới các câu tìm được bằng bút chì.
Bài tập 2:
- HS làm việc cá nhân, chia sẻ trong nhóm.
- Nêu trước lớp.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS viết.
- 1 số HS đọc đoạn văn.
*HĐ3. Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng: câu 3, 4, 5, 7.
- GV sửa bài.
- GV gợi ý: Có thể viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người sau để chỉ ra đâu là câu kiểu “Ai làm gì?”
- GV nhận xét.
********************************************
Khoa học
Bài 21: ÂM THANH (T2)
I. Mục tiêu
- KT: MT như TL.
- KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè.
- TĐ: Như TL. GD kĩ năng sống: Có ý thức giữ im lặng trong giờ học.
II. Đồ dùng
- Vở. TL HDH Khoa học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động.
HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng.
2. Nhóm trưởng lấy TL.
3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL.
B. Hoạt động thực hành: Như TL HĐ1-2
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
Hoạt động 1 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn .
- Một số em trình bày qua kinh nghiệm về âm thanh khi lan truyền của mình.
- Hai em lên làm thí nghiệm để thấy càng ra xa nguồn âm, âm thanh càng yếu đi.
- Đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp .
Hoạt động 2 : Trò chơi Nói chuyện qua điện thoại .
Hoạt động nhóm .
- Từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây: Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu bên kia. Phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu.
- ¢m thanh có thể truyền qua sợi dây.
- Phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy.
- Hỏi : Khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào ?
Sau HĐ 2, HĐTQ mời đại diện các nhóm trình by. Nhận xt, bổ sung.
GV hỗ trợ nếu cần.
C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu.
******************************************************************
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số; HS kĩ năng đọc, viết phân số.
- HS tự hoàn thành các BT, rèn kĩ năng tính toán.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng nhóm.
HS : Bảng con.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*HĐ1. KT bài cũ
- HS làm BT 2 giờ trước.
*HĐ2. Luyện tập
Bài 1:
- HS đọc phân số và đơn vị đo một phần hai ki-lô-gam:
kg: một phần hai ki-lô-gam
Bài 2:
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS tự viết các phân số rồi chữa bài.
- HS tự làm rồi chữa bài:
8 = ; 14 = ; v.v
Bài 3:
- 1 HS đọc y/c của bài: Viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS tự viết các phân số theo y/c.
- 1 số HS đọc kết quả.
Bài 4:
- HS tự làm bài và nêu kết quả. HS có thể làm khác nhau.
Bài 5:
- HS làm bài vào vở.
a) CP = CD; b) MO = MN
PD = CD; ON = MN
*HĐ3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu rồi làm phần a), b)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
********************************************
Địa lí
Bài 7: THỦ ĐÔ HÀ NỘI (T2)
I. Mục tiêu
- Mục tiêu trong TL.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, tổng hơp các nội dung đã học
- Có ý thức yêu quê hương, đất nước. Tự hào về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng
- Vở, TL, Phiếu HT HĐ2, HĐ3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động.
HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng.
2. Nhóm trưởng lấy TL.
3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL.
B. Hoạt động thực hành: Như TL HĐ 1-3.
HĐ1: a1: Đúng
a2: Sai
a3: Đúng
a4: Đúng
a5: Sai
HĐ3: Trò chơi Ô chữ bí ẩn
Đáp án cần điền
Câu 1: Thủ đô
Câu 2: Hàng
Câu 3: Sông Hồng
Câu 4: Nội Bài
Câu 5: Đại La
Ô chữ hàng dọc: Hà Nội
HĐ 3, mời HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi.
GV hỗ trợ.
C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu.
********************************************
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao; Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
- HS biết giữ gìn sức khỏe.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
- HS: Từ điển.
- GV: Bảng nhóm làm bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*HĐ1. KT bài cũ
- HS làm miệng BT 2 giờ trước.
*HĐ2. Bài tập
Bài tập 1:
- HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận để tìm nhanh các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bài tập 2:
- HS tự tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
Bài tập 3:
- HS nêu ý kiến.
- HS khác nhận xét.
Bài tập 4:
- HS yêu cầu bài 4 và gợi ý.
- HS nêu:
+Người không ăn ngủ là người như thế nào?
+Không ăn được khổ như thế nào?
+Người ăn được ngủ được là người như thế nào?
- Nêu 1 số từ chủ đề sức khỏe.
*HĐ3. Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, nêu đáp án đúng.
- GV viết nhanh lên bảng các từ HS tìm được.
- GV nhận xét.
- GV nêu nhận xét, đáp án.
- Chuẩn bị bài sau Câu kể Ai thế nào?
********************************************
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG 1: MỜI BẠN VỀ THĂM QUÊ TÔI
I. Mục tiêu:
- HS trình bày được những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hóa của quê hương mình.
- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
- Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thống vẻ vang của quê hương.
II. Qui mô hoạt động:
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương.
- Chuông báo giờ của Ban giám khảo.
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV:
Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GVCN cần phổ biến cho HS nắm được:
- Nội dung: Giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên, về các truyền thống tốt đẹp của quê hương; về con người quê hương; về các thành tựu phát triển kinh tế - văn hóa của địa phương.
- Hình thức: Thi hùng biện cá nhân hoặc thi hùng biện theo đội, nhóm.
- Nếu thi hùng biện theo cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí vui vẻ.
- Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 – 7 phút.
- Nếu thi theo hình thức đội, nhóm thì nên có những nội dung sau:
+ Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội, nhóm dự thi).
+ Phần 2: Phần thi hùng biện: Đại diện đội, nhóm sẽ cử ra 1 cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất hoặc mỗi người trình bày một đoạn nối tiếp nhau.
+ Phần 3: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề “Mời bạn về thăm quê tôi”.
- Thời gian thi theo nhóm trong vòng: 12 – 15 phút.
- Tiêu chí chấm điểm: Thang điểm 10
- Thành phần Ban giám khảo gồm từ 3 – 4 người.
- Các giải thưởng (cá nhân, tập thể)
- Yêu cầu các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung thi, tìm hiểu tài liệu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị và tập luyện của các nhóm. Giải đáp những thắc mắc về kiến thức cho HS. - Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia.
* Đối với HS:
- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng.
- Phân công trách nhiệm từng thành viên trong Ban tổ chức phụ trách các mảng như: Chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi.
- Các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung, tìm hiểu tài liệu và tiến hành tập luyện.
- Chuẩn bị các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ cho cuộc thi.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi
* Phần mở đầu
- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời.
- Giới thiệu nội dung, chương trình và thể lệ cuộc thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi.
* Tiến hành cuộc thi
- MC giới thiệu các đội thi. Các đội thi giới thiệu thành phần dự thi của đội mình.
- MC yêu cầu đại diện các đội bốc thăm lựa chọn thứ tự thi.
- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã bốc thăm.
- Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp kết quả cho từng đội.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
- Công bố kết quả cuộc thi.
- MC mời cá nhân đạt giải hùng biện hay nhất và đại diện các đội đạt giải lên nhận thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
******************************************************************
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017
Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
- HS tự hoàn thành các BT, rèn kĩ năng tính toán.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng nhóm.
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*HĐ1. Tính chất cơ bản của phân số
- HS quan sát.
- HS tự nêu.
=
- HS rút ra tính chất cơ bản của phân số.
*HĐ2. Thực hành
Bài 1:
- HS tự làm và đọc kết quả.
- Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự tính rồi so sánh kq.
- Rút ra nx (như SGK - T 112).
Bài 3:
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS giải thích cách làm.
*HĐ3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- Hướng dẫn HS nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
- GV hướng dẫn như SGK.
- Kết luận : =
- Làm thế nào để từ phân số có phân số ?
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
********************************************
Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu “Nét mới ở Vĩnh Sơn”; Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- HS tự hoàn thành các BT.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị:
- GV + HS: Sưu tầm tranh, ảnh ở địa phương.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
*HĐ1. Khởi động
- HS nêu nhữ hiểu biết của em về địa phương mình.
*HĐ2. Bài tập
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
+Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
+Kể lại những nét đổi mới nói trên.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung mình muốn giới thiệu.
- Thực hành giới thiệu trong nhóm, thi trước lớp.
*HĐ3. Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
********************************************
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về người có tài; Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể.
- Biết giao tiếp, hợp tác nhóm, trình bày ngắn gọn, đúng nội dung cần trao đổi.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- HS: SGK.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của HS
Hỗ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 20.doc