Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí

LỊCH SỬ(21): NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC

 I. MỤC TIÊU:

- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.

- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức.

- Phiếu học tập của HS.

III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc50 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bàng // dài và cứng. Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng // rất ít bay. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c BT. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. - Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách dùng từ cho từng HS. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, mỗi HS viết 5 câu kể Ai thế nào? và chuẩn bị bài cho tiết sau. - 2HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu. Cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS trả lời. - Lắng nghe. - 2HS lần lượt đọc. - 1HS đọc. - 5HS lên bảng lần lượt lựa chọn câu kể Ai thế nào? và xác định CN, VN của câu. - Nhận xét, chữa bài. - 1HS đọc. - 2HS ngồi cùng bàn thảo luận. - HS trình bày. - 2HS đọc. - HS nêu VD minh hoạ. - 1HS đọc. - 1HS lên bảng dán từng băng giấy viết câu kể Ai thế nào? lên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài. - 1HS đọc. - Hoạt động cá nhân, 3HS lên bảng đặt câu, cả lớp viết vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - 5HS đọc. Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012 TẬP LÀM VĂN(42): CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối. - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. * Liên hệ GDMT: Qua việc nhận xét trình tự miêu tả của tác giả giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của các loại cây cối trong môi trường thiên nhiên à Hình thành cho HS ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cối. II/ CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2. Giấy ghi lời giải BT1, 2. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Thu bài của một số HS phải về nhà viết lại. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Phần nhận xét: Bài 1:Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi, tìm nội dung của từng đoạn. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. - Gọi HS nhận xét. KL: Đoạn 1: Bãi ngô nõn nà.ð Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn bé lấm tấm như mạ non đến khi trở thành những cây ngô lá rộng dài, nõn nà. + Đoạn 2: Trên ngọn óng ánh ð Tả hoa ngô và búp ngô non ở giai đoạn đơm hoa, kết trái. + Đoạn 3: Trời nắng mang về ð Tả hoa ngô và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch được. * GDMT: Qua việc nhận xét trình tự miêu tả của tác giả giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của các loại cây cối trong môi trường thiên nhiên.àHình thành cho HS ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. Bài 2:Y/c HS đọc đề bài trong SGK. - Y/c HS đọc thầm đoạn văn cây Mai tứ quý xác định đoạn, nội dung của từng đoạn. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. KL:Đoạn 1: Cây mai cũng chắc ð Giới thiệu về cây mai, tả bao quát về cây mai. + Đoạn 2: Mai tứ quý chắc bền ð Tả kĩ cánh hoa, quả mai. + Đoạn 3: Đứng bên cây quanh năm ð Cảm nghĩ của người miêu tả. Bài 3: Gọi HS đọc y/c của BT. - Y/c HS trao đổi và rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối: Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có mấy nhiệm vụ gì? - Gọi HS phát biểu. KL:Bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: + MB: Giới thiệu bao quát cây định tả. + TB: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. + KB: Nêu ích lợi của cây, tình cảm của người tả cây hoặc ấn tượng đặc biệt về cây của người tả. 3. Ghi nhớ: - Y/c HS đọc nội dung ghi nhớ. 4. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài. - Gọi HS trình bày, nhận xét bổ sung đến khi có câu trả lời đúng. KL: Đoạn 1: Cây gạo già thật đẹp. ð Giới thiệu bao quát cây gạo già mỗi khi bước vào mùa hoa hằng năm. + Đoạn 2: Hết mùa hoa thăm quê mẹ ð Tả cây gạo già sau mùa hoa. + Đoạn 3: Ngày tháng cơm gạo mới ð Tả cây gạo khi quả gạo đã già. Bài 2:Gọi HS đọc y/c. - GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả. - Y/c mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu. - Gọi 2HS viết dàn ý vào giấy dán lên bảng. - Y/c HS nhận xét chữa bài để có một dàn ý hoàn chỉnh. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả cây cối và quan sát trước 1 cái cây em thích để chuẩn bị học tốt tiết TLV tới. - Nộp bài. - Lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm nội dung của từng đoạn. - 3HS nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét. - 2HS đọc lại. - 1HS đọc. - Đọc thầm, trao đổi theo cặp. - 1 số HS phát biểu ý kiến. - 1HS đọc. - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về câu hỏi. - Phát biểu, bổ sung. - 2, 3HS đọc thành tiếng. - 1HS đọc thành tiếng. - Trình bày, bổ sung. - 1HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe GV h/d. - HS tự mình lập dàn ý 1 loại cây ăn quả. - 2HS viết dàn ý vào giấy dán lên bảng. Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012. TOÁN(101): RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). - Bài tập cần làm: bài 1(a); 2(a)/112/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 100. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Thế nào là rút gọn phân số? - GV nêu vấn đề (mục a). - Y/c HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải thích như thế. - Y/c HS nhận xét 2 phân số và . 2 3 GV: Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . Khi đó, ta nói phân số đã được rút gọn thành phân số hay phân số là phân số rút gọn của . KL: Ta có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. 3. Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản: a. Ví dụ13 4 (như SGK) rồi giới thiệu phân số - GV viết lên bảng phân số và y/c HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn. GV: Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào? (?): Hãy nêu cách rút gọn từ phân số được phân số . (?): Phân số có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? KL: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản . b. VD2 - Y/c HS rút gọn phân số . c. Kết luận + Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu cách rút gọn phân số. - Y/c HS đọc lại kết luận trong SGK. 4. Luyện tập: Bài 1(a): - Y/c HS tự làm bài. Nhắc HS rút gọn đến khi phân số tối giản. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2(a): - Y/c HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi. - Nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề. + Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số . - HS nhắc lại. - HS thực hiện: + + Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2. + Không thể rút gọn được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. - Lắng nghe. - HS lên bảng làm. - 2HS đọc. - 6HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chũa bài. - 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 TOÁN(102): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - Bài tập cần làm: bài 1;2;4(a/b)/114/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 101. - Y/c HS dưới lớp nhắc lại các bước khi rút gọn phân số. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: + Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4(a/b): - GV viết lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm. - Y/c HS làm tiếp phần b và c a. 2 x 3 x 5 2 3 x 5 x 7 7 b. 8 x 7 x 5 5 11 x 8 x 7 11 - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Quy đồng mẫu các phân số. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - 1 số HS nhắc lại. - Lắng nghe. - 4HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 1 phân số, cả lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét, chữa bài. 2 3 + Rút gọn các phân số, phân số nào rút gọn thành thì phân số đó bằng phân số . - HS rút gọn các phân số và báo cáo kết quả trước lớp: . - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. b) Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 7, 8 để được phân số . - Nhận xét, chữa bài. Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2012 TOÁN(103): QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm: bài 1/115/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 102. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số: GV: Cho 2 phân số và . Hãy tìm 2 phân số có cùng mẫu số. + Hai phân số và có điểm gì chung? GV: Từ hai phân số và chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số và , trong đó và gọi là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung của 2 phân số và . + Thế nào là quy đồng mẫu số 2 phân số ? + Em nhận xét gì về mẫu số chung của hai phân số và và mẫu số của các phân số và ? + Làm thế nào để từ phân số có được phân số ? + 5 là gì của phân số ? GV: Như vậy ta lấy tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số . - Tiến hành tương tự với phân số . - Nêu quy tắc quy đồng mẫu. 3. Luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. + Khi quy đồng mẫu số 2 phân số và ta nhận được 2 phân số nào? + Hai phân số mới nhận được có mẫu số chung bằng bao nhiêu? - Quy ước: Từ nay mẫu số chung viết tắt là MSC. - Tiến hành tương tự với các ý b, c. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Quy đồng mẫu số các phân số (TT). - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề: + Cùng mẫu số là 15. - Lắng nghe. + Là làm cho mẫu số các phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vấn bằng phân số cũ tương ứng. + Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của phân số và . + Thực hiện nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 5. + Mẫu số. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a/ + Ta được 2 phân số . + Là 24. Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2012 TOÁN(104): QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt) I/ MỤC TIÊU: - Biết quy đồng mẫu số hai phân số. - Bài tập cần làm: bài 1(ý a/b); bài 2(ý a/b) * Bài tập 1 bỏ ý c; bài tập 2 bỏ ý c;d;e;g/116/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 103. - Y/c HS dưới lớp nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số: - GV nêu y/c: Quy đồng mẫu số và . + Hãy tìm MSC để quy đồng 2 phân số trên. + Em có nhận xét gì mẫu số của 2 phân số đó? - Y/c HS thực hiện quy đồng mẫu số của 2 phân số và với MSC là 12. - GV hỏi để HS nêu được cách quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 trong 2 phân số là MSC. - GV nêu thêm một số chú ý: + Trước khi thực hiện quy đồng mẫu số các phân số, nên rút gọn phân số thành phân số tối giản. + Khi quy đồng mẫu số các phân số nên chọn MSC nhỏ nhất có thể. 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1(a/b): - GV cho HS đọc đề bài. - Hướng dẫn qui đồng - Vì mẫu số 9 của phân số chia hết cho 3 nên ta chỉ qui đồng phân số a. và ; = = Vậy hai phân số đã qui đồng là : và b. Tương tự câu a ta thấy 20 : 10 = 2 nên ta chỉ qui đồng phân số = = ; vậy hai phân số đã qui đồng là: và - GV chữa bài sau đó y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2: Qui đồng mẫu số các phân số: a. và ; = = ; = = Vậy hai phân số đã qui đồng là: và b. và ta thấy mẫu số 24 : 8 = 3 nên ta chỉ cần qui đồng phân số = = ; vậy hai phân số đã qui đồng là và - GV chữa bài nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Một số HS nhắc lại quy tắc. - Lắng nghe. - HS nêu. - Suy nghĩ tìm cách quy đồng. + Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2. + Xác định MSC. + Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia. + Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC. - Một số HS nêu lại. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Kiểm tra chéo vở. - HS nhận xét - 2HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào vở Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012 TOÁN(105): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. - Bài tập cần làm: bài 1(a); 2(a); bài 4/117/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 104. - Y/c HS dưới lớp nhắc lại cách quy đồng mẫu số 2 phân số trong đó mẫu số của 1 trong 2 phân số là MSC. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Luyện tập - thực hành: Bài 1(a):Qui đồng mẫu số các phân số: - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. a. và ; = = ; = = Vậy hai phân số đã qui đồng là: và và ta thấy 49 : 7 = 7 vì vậy ta chỉ cần qui đồng phân số và giữ nguyên phân số = =  ; vậy hai phân số đã qui đồng là : và và ta thấy 22 : 11 = 2 nên ta giữ nguyên phân số và qui đồng mẫu số của phân số = = vậy hai phân số đã qui đồng là và Bài 2:Hãy viết và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 5: - GV gọi HS đọc y/c. - H/d HS làm câu a: + Hãy đưa 2 về dạng phân số. - Y/c HS quy đồng mẫu số hai phân số và . - Nhận xét, chữa bài. Bài 4:Viết các phân số lần lượt bằng và và có mẫu số chung là 60: - Y/c HS đọc đề bài. + Em hiểu y/c của bài như thế nào? - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập chung. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Một số HS nhắc lại. - Lắng nghe. - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - 1HS đọc. + + Quy đồng mẫu số được: giữ nguyên - HS làm bài. - 1HS đọc. - HS giải thích. + MSC là 60 Thứ tư ngày 1 tháng 2 năm 2012 LỊCH SỬ(21): NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước. II. CHUẨN BỊ: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê. Một số điểm của bộ luật Hồng Đức. Phiếu học tập của HS. III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3HS lên bảng, y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài Chiến thắng Chi Lăng. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua - Y/c HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? + Vì sao triều đại này gọi là Hậu Lê? + Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? - GV treo sơ đồ vẽ sẵn và giảng cho HS. - GV tổ chức thảo luận lớp theo câu hỏi sau: Nhìn về tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao. - Chốt ý. Hoạt động2: Bộ Luật Hồng Đức - Y/c HS đọc SGK và hỏi: + Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? + Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức? + Hãy nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức? + Với nội dung cơ bản như trên, bộ luật Hồng Đức có tác dụng ntn trong việc cai quản đất nước? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? - Chốt ý. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập và chuẩn bị bài sau. - 3HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc thầm sau đó trả lời các câu hỏi của GV: + Nhà Hậu Lê do Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long. + Để phân biệt với triều Tiền Lê do Lê Hoàn thành lập ở TK X. + Ngày càng được củng cố và đạt đỉnh cao vào đời vua Trần Thánh Tông. - HS cùng tìm hiểu, trao đổi với nhau trả lời: Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. + Vẽ bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức. - HS trả lời theo hiểu biết. + Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. + Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế, và ổn định xã hội + Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. - 2HS đọc phần ghi nhớ. Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012 ĐẠO ĐỨC(21): LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1) I/ MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. * GDKNS: giáo dục HS có kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II/CHUẨN BỊ: Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng. Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS1 nêu lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng, biết ơn người lao động”; HS2 nêu một số việc làm thể hiện lòng kính trọng, biết ơn người lao động. - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Phân tích truyện “Chuyện ở tiệm may” - GV đọc truyện. - Chia lớp thành 4 nhóm. Y/c thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? + Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì? + Nếu em là cô thợ may em sẽ cảm thấy ntn? Khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời của HS. KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Chia lớp thành các nhóm. Y/c các nhóm thảo luận đóng vai, xử lí các tình huống sau: * Giờ ra chơi mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới. * Đang đi trên đường về, Lan trông thấy một bà cụ đáng xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc. * Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt. * Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin. - Y/c các nhóm trình bày. * GDKNS: giáo dục HS có kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Nhận xét các câu trả lời của HS. KL: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc. - Y/c đọc ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau. - 2HS thực hiện y/c của GV, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Em đồng ý cách cư xử của 2 bạn. Mặc dù, lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng, nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình. + Em sẽ khuyên bạn: “Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may”. + Em cảm thấy bực mình, không vui vì Hà nhỏ tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi. - Lắng nghe. - Tiến hành thảo luận nhóm 6. - Đại diện các nhóm đóng vai, xử lý tình huống. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc. Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 KHOA HỌC(41): ÂM THANH I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra. II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị theo nhóm: + Ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi. + Trống nhỏ, một ít vụn giấy. + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược, + Đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy móc, ( nếu có). Chuẩn bị chung: đàn ghi ta. III/ LÊN LỚP : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 1/ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành? 2/ Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành? - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh - GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết. - Y/c HS thảo luận: Trong các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối ? KL: Có rất nhiều âm thanh xung quanh chúng ta. Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh - Y/c HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK. - Gọi một số nhóm trình bày. - Chốt ý. + Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh? Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh? - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4HS. - Nêu yêu cầu: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không? - GV đi giúp đỡ các nhóm. - Gọi các nhóm trình bày các của nhóm mình. KL: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Rung động tạo ra âm thanh. Khi sự rung động nhừng cũng có nghĩa là am thanh sẽ mất đi. Có những trường hợp sự rung động rất nhỏ mà ta không thể nhìn thấy trực tiếp như: hai viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung động của màng loa Nhưng tất cả các âm thanh tạo ra đều do sự rung động của các vật. Hoạt động 4: Trò chơi : Đoán tên âm thanh. - Y/c HS chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia sẽ đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần đoán đúng tên vật được cộng 5 điểm, đoán sai bị trừ 3 điểm. - Tổ chức cho HS tham gia chơi. - Tổng kết điểm và tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài Sự lan truyền âm thanh. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp lắng nghe để nhận xét. - Lắng nghe. - HS tự do phát biểu. + Âm thanh do người gây ra: tiếng nói, tiếng cười, tiếng khóc + Âm thanh thường nghe vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng còi xe, tiếng kẻng.. .. - HS thảo luận nhóm 4. Quan sát hình 2 trang 82 SGK để tìm cách làm vật phát ra âm thanh. - Một số nhóm trình bày. + Cho hòn sỏi vào ống bơ rồi lắc mạnh. + Dùng thước gõ vào ống thành bơ. + Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau. . + Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng hoặc chúng có sự va chạm với nhau. - Hoạt động trong nhóm theo y/c. Mỗi HS nêu ra một cách và các thành viên thực hành làm ngay. - 3 đến 5 nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà các nhóm đã chuẩn bị. HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm. - Lắng nghe. - HS tham gia trò chơi. Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012 KHOA HỌC(42): SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I/ MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. * Liên hệ GDMT: GV phân tích để HS thấy được mối quan hệ giữa con người với môi trường không khí. Không khí là môi trường chính để truyền âm thanh từ người này đến người khác Gd HS không gây ồn ở những nơi công cộng. II/ CHUẨN BỊ: Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ (lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,); trống; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh + Tại sao

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 4.doc