Giáo án lớp 4 tuần 21 môn Đạo đức - Tiết 21: Lịch sự với mọi người

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Kính trọng, biết ơn người lao động

- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.

- GV nhận xét – Chấm điểm .

3.Bài mới: Lịc sự với mọi người.

- GV ghi tựa bài lên bảng .

4.Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1 : Kể chuyện : Câu chuyện ở tiệm may .

Mục tiêu : HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người .

- Gv kể câu chuyện / 31 .

- GV nêu yêu cầu : Các nhóm HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1 + 2 SGK / 32 .

 

doc2 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 21 môn Đạo đức - Tiết 21: Lịch sự với mọi người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC TIẾT 21 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I . MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng: 1 . Kiến thức: HS hiểu: - Thế nào là lịch sự với mọi người. - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. 2 . Kĩ năng: - HS biết bày tỏ thái độ lịc sự với mọi người xung quanh 3 . Thái độ: - Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh . - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và phê phán những hành vi thiếu văn hóa . II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1.KN giao tiếp – tự nhận thức: HS biết bày tỏ thái độvới mọi người xung quanh. 2.KN xác định giá trị : HS có những hành vi văn hoá đúngmực trong giao tiếp với mọi người. 3.KN ra quyết định : HS biết phê phán những hành vi thiếu văn hoá. III. CHUẨN BỊ : GV : SGK . HS : SGK , VBT , 3 tấm bìa màu . IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 8 phút 9 phút 8 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Kính trọng, biết ơn người lao động Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. GV nhận xét – Chấm điểm . 3.Bài mới: Lịc sự với mọi người. - GV ghi tựa bài lên bảng . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Kể chuyện : Câu chuyện ở tiệm may . Mục tiêu : HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người . Gv kể câu chuyện / 31 . GV nêu yêu cầu : Các nhóm HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1 + 2 SGK / 32 . Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang , bạn Hà trong câu chuyện trên ? -Nếu em là bạn của Hà , em sẽ nói gì ? à GV kết luận . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1) Mục tiêu : HS hiểu vì sao cần phải lịch sự vơi mọi người . GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận . + Nhóm 1 : Tình huống a. + Nhóm 2 : Tình huống b. + Nhóm 3 : Tình huống c. +.. + Nhóm 5 : Tình huống đ. à GV kết luận.. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT3) Mục tiêu : HS biết đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự . GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . à GV kết luận. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học. Thế nào là lịch sự với mọi người ? - Lịch sự với mọi người thể hiện điều gì ? - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò: Thực hiện tốt những điều đã học . Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. Chuẩn bị : Thực hành . - Hát 2 HS nêu lại ghi nhớ . HS nhận xét . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động nhóm HS lắng nghe . Các nhóm làm việc theo yêu cầu của giáo viên . HS thảo luận 2 câu hỏi / 32 . Đại diện HS trả lời . Em đồng ý và tán thành cách cư xử của cả 2 bạn . Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình . Em sẽ khuyên bạn Hà là : “ Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may . Cả lớp nhận xét, bổ sung . - HS lắng nghe . Hoạt động nhóm Các nhóm HS thảo luận theo yêu cầu của GV . Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . Hoạt động nhóm – Lớp Các nhóm thảo luận bài tập 3 / 33. Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . Hoạt động lớp Lịch sự với mọi người là có lời nói cử chỉ , hành động thể hiện sự tôn trọng đối với mọi người mình gặp gỡ , tiếp xúc . Lịch sự với mọi người là thể hiện nếp sống văn minh . Kiểm tra Kể chuyện Thảo luận Đàm thoại Giảng giải KT mảnh ghép Thảo luận Trình bày Thảo luận Trình bày Củng cố Rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAO DUC.doc
Tài liệu liên quan