1.Khởi động :
2.Bài cũ : Bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Chúngta cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- GV nhận xét – Chấm điểm .
3.Bài mới : Âm thanh
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 :Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
Mục tiêu :HS nhận biết được những âm thanh xung quanh
- Em hãy nêu các âm thanh mà em đã nghe ?
5 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 21 môn Khoa học - Tiết 41: Âm thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
TIẾT 41 : ÂM THANH
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- HS nhận biết được những âm thanh xung quanh .
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh .
2 . Kỹ năng :
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh .
3 . Thái độ :
- Giáo dục HS yêu thích môn khoa học .
II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1.KN giao tiếp – tự nhận thức : HS nhận biết những âm thanh và nêu được ví dụ về âm thanh .
2.KN xác định giá trị : Biết làm thí nghiệm đơn giản để làm vật phát ra âm thanh.
3.KN đăït mục tiêu : Ham thích tìm hiểu khoa học.
III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Máy cát-xét , băng ghi âm thanh của sấm , sét , động cơ
HS : Trống nhỏ , một ít sỏi , một số đồ vật tạo ra âm thanh
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P .PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
7 phút
8 phút
8 phút
4 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động :
2.Bài cũ : Bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Chúngta cần làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- GV nhận xét – Chấm điểm .
3.Bài mới : Âm thanh
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 :Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
Mục tiêu :HS nhận biết được những âm thanh xung quanh
- Em hãy nêu các âm thanh mà em đã nghe ?
- Trong các âm thanh kể trên , những âm thanh nào do con người gây ra ?
- Âm thanh nào không phải do con người gây ra ?
- Âm thanh nào được nghe vào sáng sớm ?
- Âm thanh nào được nghe vào ban ngày ?
- Âm thanh nào nghe được vào buổi tối ?
- GV kết luận.
Hoạt động 2 : Các cách phát ra âm thanh
Mục tiêu :HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh .
- Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như : ống lon . sỏi , thước kẻ , phát ra âm thanh .
- Theo em , tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 3 : Khi nào vật phát ra âm thanh
Mục tiêu :HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của 1 số vật .
- Thí nghiệm 1:Yêu cầu HS “gõ trống”
- Khi rắc ít giấy vụn lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào ?
- Nếu ta gõ trống , các giấy vụn chuyển động thế nào ?
Nếu gõ mạnh hơn ?
- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ?
- Thí nghiệm 2 : Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu để phát ra sự rung động của dây thanh quản khi nói .
- Khi nói,tay em có cảm giác thế nào ?
- GV giải thích .
- Âm thanh do đâu phát ra ?
- GV chốt ý.
Hoạt động 4 : Trò chơi “Tiếng gì , ở phía nào thế ?”
Mục tiêu : Phát triển thính giác ( khả năng phân biệt được các âm thanh khác nhau , định hướng nơi phát ra âm thanh)
Yêu cầu chia lớp làm 2 nhóm .
Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật
gì để tạo ra âm thanh . Nhóm kia sẽ phải đoán xem âm thanh đó do đâu.
Nhóm nào đoán đúng nhiều hơn thì
thắng .
- Lưu ý , mỗi lần đoán đúng được 5 đ.
- GV nhận xét trò chơi – Tuyên dương.
Hoạt động tiếp nối :
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học
Âm thanh do đâu mà có ?
- Nêu những âm thanh em nghe được hằng ngày ?
- Giáo dục tư tưởng .
5.Tổng kết - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài đã học .
- Chuẩn bị : Sự lan truyền âm thanh .
Hát .
- Chúng ta có thể sử dụng một số cách chống ô nhiễm không khí như : thu gom và xử lí .và trồng nhiều cây xanh .
- Không xả rác bừa bãi ; đi vệ sinh đúng nơi quy định , .
- Lớp nhận xét .
HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp
- Tiếng hát , tiếng la hét , tiếng cười tiếng khóc , tiếng động cơ , tiếng trống , tiếng đàn ,.
- Âm thanh do con người gây ra : Tiếng khóc , tiếng cười , tiếng hát , tiếng hét,..
- Tiếng gà , tiếng đồng hồ kêu tích tắc tiếng chim hót ,
- Âm thanh được nghe vào sáng sớm : tiếng gà gáy , tiếng chim hót ,
- Âm thanh nghe vào ban ngày : tiếng nói , tiếng cười , tiếng loa phát thanh,
- Âm thanh nghe vào buổi tối : tiếng dế , tiếng ếch kêu , tiếng côn trùng , .
Hoạt động nhóm
HS thực hành theo nhóm .
HS trình bày cách làm.
+ Cho viên sỏi vào ống lon rồi dùng tay lắc mạnh .
+ Dùng thước gõ mạnh vào thành ống lon .
+.
- Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng .
- Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau .
Hoạt động nhóm
- HS thực hành thí nghiệm theo nhóm .
- Khí rắc ít giấy vụn lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung ,
- Nếu ta gõ trống , ta thấy mặt trống rung lên , các giấy vụn chuyển động và rơi xuống vị trí khác .
- Khi gõ mạnh hơn thì các giấy vụnchuyển động mạnh hơn .
- mặt trống không rung và không kêu nữa.
- HS thực hiện theo yêu cầu .
- Khi nói , tay em có cảm giác thấy thanh quản rung lên .
- HS lắng nghe .
- Âm thanh do các vật rung động phát ra .
Hoạt động nhóm
HS thực hiện theo yêu cầu .
- Tổ trọng tài ghi điểm của mỗi nhóm .
- Tổng kết điểm .
Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp
- Âm thanh do các vật rung động phát ra .
- Những âm thanh em nghe được hằng ngày là : tiếng trống , tiếng la hét , tiếng hát phát ra từ máy , tiếng loa phát thanh ,
Kiểm tra
Đàm thoại
Thực hành
Th. trình
T. nghiệm
Đàm thoại
T. nghiệm
Đàm thoại
Giảng giải
Trò chơi
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
KHOA HỌC
TIẾT 42 : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- HS nhận biết được tai nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lann truyền trong môi trường ( khí , lỏng hoặc rắn ) .
2 . Kỹ năng :
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn .
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng , chất rắn .
3 . Thái độ :
- HS ham thích học hỏi môn Khoa học .
II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:
1.Kn giao tiếp – tự nhận thức: HS biết tác dụng của sự lan truyền âm thanh.
2.KN xác định giá trị: Nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : SGK .
HS : Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống lon , vài vụn giấy , 2 miếng ni-lông , dây thung , 1 sợi dây mềm trống , đồng hồ , túi ni-lông .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P .PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
6 phút
6 phút
6 phút
6 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động :
2.Bài cũ : Âm thanh
- Âm thanh do đâu mà có ?
- Nêu những âm thanh em nghe được hằng ngày ?
- GV nhận xét – Chấm điểm .
3.Bài mới : Sự lan truyền âm thanh
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt dộng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh .
Mục tiêu : Giúp HS nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai .
- Tại sao khi gõ trống , tai ta nghe được tiếng trống ?
- Em hãy nêu nhận xét ?
- GV kết luận .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng , chất rắn .
Mục tiêu : Giúp HS nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng , chất rắn .
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm2 - Em hãy nêu nhận xét ?
- GV chốt ý .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn .
Mục tiêu : Giúp HS nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm .
- Em hãy nêu ví dụ cụ thể về âm thanh càng đi xa thì càng yếu ?
- Yêu cầu 2 HS làm thí nghiệm để thấy càng xa nguồn thì âm thanh càng yếu .
- GV kết luận.
Hoạt động 4 : Trò chơi Nói chuyện qua điện thoại .
Mục tiêu : Giúp HS củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn .
- GV phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy .
- Khi dùng điện thoại ống như trên âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào ?
- GV kết luận .
Hoạt động 5: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK / 84
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu KH.
5.Tổng kết - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Chuẩn bị : Âm thanh trong cuộc sống .
- Hát
- Âm thanh do các vật rung động phát ra .
- Những âm thanh em nghe được hằng ngày là : tiếng trống , tiếng la hét , tiếng hát phát ra từ máy , tiếng loa phát thanh .
- Lớp nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp
- HS suy nghĩ , đưa ra lí giải của mình.
- HS quan sát hình 1 SGK , dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống .
- HS tiến hành thí nghiệm , gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy .
- Mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động; . màng nhĩ rung động , nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động nhóm đôi – Lớp
HS hành làm thí nghiệm .
- Từ thí nghiệm , nhận thấy âm thanh có thể truyền qua nước , ., chất rắn .
- Liên hệ với kinh nghiệm , hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn , chất lỏng .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp
Khi chú bảo vệ đanh trống , ta đứng
gần trống trường , .nhỏ hơn
- Hai em lên làm thí nghiệm để thấy càng xa nguồn âm , âm thanh càng yếu.
Hoạt động lớp – Nhóm
- Từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây.
- Aâm thanh có thể truyền qua sợi dây
Hoạt động lớp
- 1 HS đọc lại phần ghi nhớ .
Kiểm tra
Động não
Trực quan
Thí nghiệm
Thí nghiệm
Đàm thoại
Đàm thoại
Thực hành
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA HOC.doc