Giáo án lớp 4 tuần 21 môn Luyện từ và câu - Tiết 41: Câu kể ai thế nào

1.Khởi động :

2.Bài cũ: MRVT :Tài năng – Sức khoẻ

- Hãy kể tên các môn thể thao mà em biết?

- Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.

- GV nhận xét - đánh giá .

3.Bài mới: Câu kể Ai thế nào ?

- GV giới thiệu, ghi tựa bài .

4.Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1: Phần nhận xét

Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kiểu “Ai thế nào?”, nhận biết được ý nghĩa trong các câu kiểu “Ai thế nào?” và đặt câu theo mẫu.

Bài tập 1+2:

- GV cho đọc yêu cầu BT, giao việc: Đọc kĩ đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn .

- GV nhận xét, chốt ý.

Bài tập 3:

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 3 .

- GV đưa những câu đã viết sẵn trên bảng phụ để HS nhìn và trả lời miệng.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- GV hướng dẫn tương tự với câu còn lại.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2795 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 21 môn Luyện từ và câu - Tiết 41: Câu kể ai thế nào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 41 : CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I . MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức : - HS nhận biết được câu kể “Ai, thế nào?”ù. . Kỹ năng : - Xác định được bộ phận chủ ngữ – vị ngữ trong câu kể tìm được; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể “Ai, thế nào?”. 3 . Thái độ : - HS yêu thích môn Tiếng Việt . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bảng phụ viết các câu văn ở BT 1 phần LT ; đoạn văn phần nhận xét - Đoạn văn bài tập 1 . HS : SGK , VBT . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P. PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 12 phút 3 phút 10 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động : 2.Bài cũ: MRVT :Tài năng – Sức khoẻ - Hãy kể tên các môn thể thao mà em biết? - Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. - GV nhận xét - đánh giá . 3.Bài mới: Câu kể Ai thế nào ? - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Phần nhận xét Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kiểu “Ai thế nào?”ù, nhận biết được ý nghĩa trong các câu kiểu “Ai thế nào?” và đặt câu theo mẫu. Bài tập 1+2: - GV cho đọc yêu cầu BT, giao việc: Đọc kĩ đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn . - GV nhận xét, chốt ý. Bài tập 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 3 . - GV đưa những câu đã viết sẵn trên bảng phụ để HS nhìn và trả lời miệng. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV hướng dẫn tương tự với câu còn lại. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Mục tiêu: HS nắm được phần ghi nhớ . - GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ. - Hãy cho ví dụ và tập phân tích 1 câu kể Ai thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Thực hành làm được bài tập có nội dung liên quan . Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT, giao việc - GV yêu cầu HS làm bài và trình bày bài . - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: - Gọi đọc yêu cầu BT . - Cho HS làm bài và trình bày . - GV nhận xét, khen những em làm bài hay. Hoạt động 4 : Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Câu kể Ai thế nào ? Gồm mấy bộ phận ? - Yêu cầu HS đặt 1 câu kể Ai thế nào ? - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị:VN trong câu “Ai, thế nào?”. - Hát - HS nêu miệng - HS làm bảng con. - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - Cá nhân - HS đọc yêu cầu các bài tập, lớp đọc thầm . - HS làm việc cá nhân . - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét – bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu BT 3 - Lớp theo dõi SGK . - HS đọc những câu văn trên bảng và trả lời miệng. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS thực hiện đặt câu . Hoạt động lớp – Nhóm - Cá nhân - 1 HS đọc đoạn văn và các yêu cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, đặt câu ra giấy nháp. - HS nối tiếp nhau trình bày. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp - Câu kể Ai thế nào ? gồm hai bộ phận : + Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi : Ai ( cái gì , con gì ) ? + Vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Thế nào? - 2 HS đặt câu theo yêu cầu của GV . Kiểm tra Trực quan Luyện tập Đàm thoại Trực quan Luyện tập Trực quan Thực hành Trực quan Luyện tập Củng cố Rút kinh nghiệm : THỂ DỤC TIẾT 41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” GV bộ môn ĐẠO ĐỨC TIẾT 21 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI GV bộ môn ANH VĂN ( 2 tiết ) GV bộ môn LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 42 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 . Kiến thức : - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể “Ai thế nào?”ù. 2 . Kỹ năng : - Nhẫn biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. 3 . Thái độ : - Giáo dục HS yêu thích môn tiếng Việt. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét; Nội dung phần ghi nhớ.; Bút màu xanh, đỏ. HS: SGK , VBT . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P. PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 12 phút 3 phút 10 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Câu kể Ai thế nào? - GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới:VN trong câu kể Ai thế nào?. - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Phần nhận xét Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kiểu “Ai thế nào?”ù. Bài tập 1+2: - GV cho HS đọc yêu cầu BT và đọc đoạn văn - Giao việc: Tìm các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn . - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT, giao việc - Cho làm bài và trình bày bài . - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 4: - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các từ ở bài 4. - GV chốt lời giải đúng. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Mục tiêu: HS nắm được phần ghi nhớ . - Cho đọc phần ghi nhớ SGK . Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Thực hành xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào?; biết đặt câu đúng mẫu. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài 1 / 30 . - Hoạt động nhóm đôi gạch dưới các câu kể hiểu “Ai, thế nào?”. - Gạch bút màu xanh dưới chủ ngữ, màu đỏ dưới vị ngữ. - GV sửa bài – Nhận xét. Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT 2 - GV giao việc - Cho HS làm và trình bày bài . - GV nhận xét, khen ngợi những em đặt câu đúng, hay. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học. - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ gì ? - Vị ngữ thườmg do từ loại nào tạo thành? - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài :MRVT : Cái đẹp. - Hát - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào? - Lớp nhận xét . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm đoạn văn , đánh thứ tự câu . - HS thực hiện theo yêu cầu . - HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc – Lớp lắng nghe . - HS lên bảng thực hiện, lớp gạch dưới chủ ngữ ở SGK . - Lớp nhận xét . - 1 HS đọc bài 4. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân rồi phát biểu - Lớp nhận xét . Hoạt động lớp - 2 HS đọc phần ghi nhớ trang 30 / SGK . Hoạt động lớp – nhóm - cá nhân - 1 HS đọc bài 1 / 30 - HS thực hiện theo yêu cầu . - HS trình bày . - Lớp nhận xét . - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân - HS nối tiếp nhau đọc 3 câu văn đã đặt. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ Đặc điểm , tính chất ,hoặc trạng thái của sự vật được nói tới ở chủ ngữ . - Vị ngữ thường do tính từ , động từ ( hoặc cụm tính từ , động từ ) tạo thành Kiểm tra Thực hành Đàm thoại Luyện tập Luyện tập Trực quan Luyện tập Trình bày Luyện tập Trình bày Củng cố Rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLUYEN TU VA CAU.doc