Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS :

- Hiểu ý nghĩa, cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ?

- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?

- Biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn .

- Viết được một đoạn văn ngắn tả về một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?

- HS tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

- HS chăm chỉ trong học tập, yêu thích tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ. Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chạy qua) - Vật được chiếu sáng : Mặt trăng sáng là do mặt trời chiếu sáng, cái gương, cái bàn,. *HĐ2. Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. + Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng. - 3- 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. - 1 HS hướng neon tới một trong các học sinh đó (chưa bật, không hướng vào mắt) - HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. + Bước 2: Làm thí nghiệm theo nhóm: - HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. - HS theo dõi và chơi theo sự hướng dẫn của GV. Nhận xét: Ánh sáng truyền qua đường thẳng. *HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật. - Tiến hành thí nghiệm trang 15 TL theo nhóm - Sau HĐ 3, HĐTQ mời đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. *HĐ4: Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ND bài. - GV hỗ trợ nếu cần. - GV nêu câu hỏi: ? Vật tự phát sáng ? Vật được chiếu sáng - GV nhận xét - Yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn. - Yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát các nhóm trình bày kết quả. - GV hỗ trợ nếu cần. - GV nhận xét - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2017 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS : -Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Củng cố cách so sánh phân số với 1. - Biết giao tiếp,hợp tác với bạn . - HS chăm chỉ, tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK. Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Tìm hiểu ví dụ : - HS quan sát - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi, trao đổi theo nhóm nếu cần - HS tiếp nối phát biểu quy tắc - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. *HĐ2. Luyện tập HS làm BT : - HS làm bài cá nhân, có thể cộng tác nhóm khi cần. - HS chia sẻ trước lớp. Bài 1: - 1HS đọc đầu bài . - Lớp làm vào vở. - Hai em lên bảng sửa bài. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : - 1HS đọc đầu bài . - HS trả lời: Phân số có giá trị bằng 1 là phân số có tử số bằng mẫu số. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét bài bạn Bài 3 : - 1HS đọc đầu bài. - HS làm vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS trả lời *HĐ3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số + Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK. - GV nêu câu hỏi gợi ý : + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại . * GV hướng dẫn HS làm BT. - GV yêu cầu HS làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi cần. - GV quan sát, giúp đỡ HS. -Yêu cầu HS nêu cách so sánh. - Giáo viên nhận xét. - GV ghi 2 phép tính mẫu và hỏi: + Phân số có giá trị bằng 1 là phân số như thế nào? -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - Giáo viên nhận xét vở 5-7 HS - Nhận xét, đánh giá tiết học . - Dặn HS về nhà ôn bài TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ tết miền trung du. - HS nắm được nội dung bài học. - HS tích cực tham gia hoạt động học, mạnh dạn trong giao tiếp. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Giới thiệu bài - HS trả lời: Tranh vẽ phiên chợ đông vui, nhộn nhịp,... *HĐ2. Luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài - Treo bảng phụ - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - Đọc diễn cảm cả bài. *HĐ3. Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi và tự tìm câu trả lời. - HS thảo luận trong nhóm, chia sẻ trước lớp. *HĐ4. Đọc diễn cảm - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - HS luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ. - 3 HS thi đọc khổ thơ. - 2-3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Nhận xét - HS nêu ý nghĩa của bài. *HĐ5. Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại ND bài - GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và nêu câu hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - GV nghe và nhận xét, sửa lỗi luyện đọc cho HS. - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời cho HS. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài. - Tổ chức cho HS thi đọc khổ thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ . - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà luyện đọc lại bài. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ (Thế kỉ XV) (T2) I. MỤC TIÊU: - Mục tiêu trong TL. - HS có năng lực ghi nhớ, quan sát, nhận xét. - Có ý thức tìm hiểu, yêu đất nước và con người Việt Nam. Kính trọng các anh hùng dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tài liệu, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê - HS hoạt động theo 3 bước: Cá nhân - Nhóm - Chia sẻ trước lớp - Đọc TL, nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê. - Theo dõi, nhận xét *HĐ2. Nhà Hậu Lê và tổ chức bộ máy nhà nước - Đọc TL - Thảo luận nhóm điền vào sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước. - HĐTQ mời các bạn trả lời - Trình bày kết quả, nhận xét. - Thống nhất các ý sau: Tính tập quyền rất cao. Vua là con Trời có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. *HĐ3. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước - Đọc TL - Thảo luận nhóm - HĐTQ mời đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. + Nhà Hậu Lê quản lý đất nước tương đối chặt chẽ. + Soạn bộ luật Hồng Đức. + Vẽ bản đồ đất nước. - Trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ +Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ *HĐ4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại ND bài - Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê: Tháng 4 – 1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt. Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497). - Mời HĐTQ tổ chức thảo luận toàn lớp theo câu hỏi sau: Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học, em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao. - GV hỗ trợ nếu cần. - GV chốt ý đúng. + Nêu việc tổ chức quản lý đất nước của nhà Hậu Lê? - Giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh: Đây là công cụ để quản lí đất nước. - Thông báo một số điểm về nội dung Bộ luật này như SGK . + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? - GV hỗ trợ nếu cần. - GV tóm tắt ý đúng, giáo dục HS. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà ôn lại bài. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp giữa các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Từ những hiểu biết trên, tập quan sát ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. - HS tự giác, tích cực trong học tập. Biết giao tiếp, hợp tác với bạn. - Có ý thức bảo vệ cây cối; yêu thiên nhiên, đất nước Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Khởi động: - 2 HS đọc dàn ý miêu tả một cây ăn quả - Lớp nhận xét, trao đổi *HĐ2. Bài mới: Bài 1. - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1 - HS làm phiếu học tập, có thể trao đổi trong nhóm nếu cần - 2 HS làm phiếu lớn - Các HS dán phiếu lớn, trình bày - HĐTQ tổ chức cho lớp nhận xét, trao đổi từng câu. Bài 2. - HS đọc yêu cầu bài. - HS dựa vào những gì quan sát được ghi vào phiếu. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HĐTQ tổ chức cho lớp trao đổi theo các tiêu chí trong bài đặt ra. *HĐ3. Củng cố, dặn dò: - Hoàn chỉnh bài 2 vào vở. - GV nhận xét - GV phát phiếu học tập - GV hỗ trợ nếu cần. - GV chốt ý đúng - GV hỗ trợ nếu cần. - GV nhận xét, khen HS có bài ghi chép tốt. - Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số - So sánh được một phân số với 1 - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - HS chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập. - Hai băng giấy bằng bìa cắt sẵn như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài 3 - HS khác nhận xét bài bạn *HĐ2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: - HS làm bài cá nhân, có thể cộng tác nhóm khi cần. - HS chia sẻ trước lớp. Bài 1+2: - 1 HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ, làm bài vào phiếu. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nêu cách so sánh 2 phân số có cùng MS : > ; < ;...... - HS nêu cách so sánh phân số với 1. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3: - 1- 2HS nêu yêu cầu đề bài - HS tự suy nghĩ, thực hiện vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm, chia sẻ trước lớp a ) Phân số lớn nhất là : b) Phân số bé nhất là : - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4: - 1HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở. + Phải so sánh các tử số của các phân số đó - 2HS lên chữa bài. - HS nhận xét, nêu cách so sánh. a, Vì 3<5<6 <7 nên <<< b, .... Bài 5: - Nêu cách so sánh hai phân số và - HS nêu cách so sánh từng phân số với 1 rồi đưa ra kết luận so sánh 2 phân số *HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - GV nhận xét - Phát phiếu học tập cho HS + Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? + Muốn so sánh 1 phân số với 1 ta làm như thế nào? - GV nhận xét, củng cố lại cách so sánh phân số với 1. - GV hỗ trợ nếu cần. - Củng cố cách tìm phân số lớn nhất, bé nhất. - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. + Muốn viết được các phân số có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, đánh giá, củng cố lại cách sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần, giảm dần - Giáo viên thu vở, nhận xét 5-7 bài + Yêu cầu HS nêu cách so sánh các phân số với 1 - Nhận xét, đánh giá tiết học. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố hành vi đạo đức “lịch sự với mọi người”. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - HS tự giác, tích cực trong học tập. - Có thái độ tôn trọng nếp sống văn minh, cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ chép sẵn các tình huống ở bài tập 2; các bông hoa Đ, S. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2) - HS hoạt động theo 3 bước: Cá nhân - Nhóm - Chia sẻ trước lớp - 1-2HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập 2 - Lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi tình huống. - HĐTQ điều hành, mời đại diện các nhóm trình bày, chia sẻ ý kiến trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Việc làm của Trung là đúng vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên xe ôtô buýt. Đang mang bầu nên chị không thể đứng lâu được. + Sai. Vì mặc dù ông lão là người ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi đáng được tôn trọng, lễ phép. + Sai. Việc làm đó thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình. + Việc làm của các anh ấy là sai, là không tôn trọng những người xung quanh và làm ảnh hưởng đến những người xung quanh. + Sai. Không nên nói chuyện khi ăn uống sẽ mất vệ sinh. - HS trả lời: Lễ phép chào hỏi người lớn, nhường nhịn em bé *HĐ2. Đóng vai “Tập làm người lịch sự” (Bài tập 4) - Các nhóm thảo luận bài tập 4 – câu a. - Các nhóm chuẩn bị đóng vai. - HĐTQ điều hành: Mời 1-2 nhóm lên đóng vai tình huống trước lớp. - Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. - Lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết. *HĐ3. Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về phép lịch sự - HS lần lượt nêu các câu ca dao ,tục ngữ mà đã sưu tầm được - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS nêu ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ đó. - Lớp nhận xét, bổ sung. *HĐ4. Củng cố - dặn dò: - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp và giải thích các lý do cho từng trường hợp của bài tập 2. - GV chốt ý đúng - Qua bài tập 2, hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập 4 – câu a. - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về lịch sự với mọi người. - Em hiểu nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ đó như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Hiểu ý nghĩa, cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn . - Viết được một đoạn văn ngắn tả về một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ? - HS tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - HS chăm chỉ trong học tập, yêu thích tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Tìm hiểu ví dụ: - HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp Bài 1: - 2 HS nêu yêu cầu và đọc đoạn văn. - HS tự làm bài vào phiếu hoc tập. Có thể trao đổi, thảo luận nhóm (nếu cần). - 1 HS lên làm trên bảng. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2 : - 1HS đọc YC và ND bài 2. Lớp đọc thầm. - HS tự làm vào phiếu học tập - HĐTQ lên chia sẻ bài làm, mời 1số bạn nêu miệng KQ. - Nhận xét, bổ sung. - Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu. Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - HS đặt câu *HĐ2. Luyện tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS tự làm bài. - HS trao đổi, thảo luận nhóm nếu cần. -1 HS lên chữa bài: Ghi câu văn ra và gạch chân dưới chủ ngữ. - HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: - 2 HS nêu yêu cầu. - HS tự làm vào vở. - Một số HS đọc đoạn văn. - HS khác lắng nghe, nhận xét chữa lỗi. *HĐ3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung ghi nhớ - Phát phiếu học tập - Gọi HS nêu YC và ND bài tập 1 - GV kết luận lời giải đúng. - GV hỗ trợ nếu cần - Hỏi: Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai thế nào ? - Treo bảng phụ. - GV nxét , kết luận cách làm đúng - Nhắc nhở HS cách viết đoạn văn. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh, yêu cầu học sinh gạch chân các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho HS - Củng cố nội dung bài học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T2) I. MỤC TIÊU: - KT: MT3,4 như TL. - Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - HS có năng lực quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè. - HS ham tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tài liệu, đèn pin, hộp có khe hở, một vài vật nhỏ, phiếu HT HĐ 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * HĐ1. Tìm hiểu về bóng tối: - Dựa vào hướng dẫn TL, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối và ghi lại các kết quả vào phiếu HT. - Trình bày dự đoán của mình. - HS trả lời theo hiểu biết của HS. - Làm việc theo nhóm. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. + Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. * HĐ2. Bóng của vật: - Tiếp tục làm thí nghiệm. - HĐTQ mời đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. + Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. *HĐ3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. * Bước 1 : Cho HS làm thí nghiệm trang 16 TL: - Tổ chức cho HS dự đoán: Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy ? Dự đoán Kết quả - GV hỗ trợ nếu cần. +Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào? + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - GV có thể giải thích thêm : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối. - Tiếp tục cho HS làm thí nghiệm. - GV hỗ trợ nếu cần. + Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào? - Củng cố nội dung bài học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. MỤC TIÊU: - HS biết so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số đó rồi so sánh 2 tử số của phân số đã quy đồng. - Củng cố về so sánh 2 phân số cùng mẫu số. - HS tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - HS chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập. - Hai băng giấy bằng bìa cắt sẵn như SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét bài bạn *HĐ2. Bài mới: * 2.1. Tìm hiểu ví dụ: + Quan sát, nêu: Phân số và phân số - Hai phân số này khác mẫu số. - Đề bài yêu cầu so sánh hai phân số. + HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh, sau đó tiếp nối nhau phát biểu: - Dựa vào hình vẽ ta thấy: - Băng thứ nhất có băng giấy ngắn hơn băng giấy thứ hai . + Muốn so sánh được 2 phân số này ta phải đưa chúng về cùng mẫu số sau đó so sánh hai tử số. (Ta có : = ; =) - So sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc ; Kết luận : + HS tiếp nối phát biểu quy tắc . - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . * 2.2. Luyện tập: - HS làm bài cá nhân, có thể cộng tác nhóm khi cần. - HS chia sẻ trước lớp. Bài 1: - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2: - 1- 2HS nêu yêu cầu đề bài. - HS tự suy nghĩ, thực hiện vào phiếu. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3: - 1- 2HS nêu yêu cầu đề bài - HS tự suy nghĩ, thực hiện vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm, chia sẻ trước lớp - HS khác nhận xét bài bạn. *HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - GV nhận xét - Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng. - Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị ở mỗi băng giấy ? - Hai phân số này có đặc điểm gì ? - GV ghi ví dụ : so sánh và . - Đề bài này yêu cầu ta làm gì ? - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh hai phân số nêu trên. - GV có thể hướng dẫn HS quan sát sơ đồ hình vẽ để nêu kết quả hoặc đưa về cùng mẫu số để so sánh. - GV nhận xét các cách làm của HS và đi đến kết luận lựa chọn cách 2 (đưa về cùng mẫu số để so sánh). + Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? - GV ghi quy tắc lên bảng. Gọi HS nhắc lại. - Phát phiếu học tập cho HS -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV hỗ trợ nếu cần. - Giáo viên nhận xét. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở. - GV hỗ trợ nếu cần. - Giáo viên nhận xét. - Yêu cầu HS tự thực hiện vào vở. - GV hỗ trợ nếu cần. - Giáo viên thu vở, nhận xét 5-7 bài - Nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn về nhà ôn bài. ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - KT: Mục tiêu như trong TL. - HS được rèn kĩ năng chỉ bản đồ, ghi nhớ, tổng hợp các nội dung đã học. Tự giác, tích cực trong học tập. - Giáo dục học sinh ý thức đoàn kết dân tộc cùng nhau giữ gìn nét văn hoá của vùng Nam Bộ.Tự hào về đất nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ (Bản đồ Địa lí tự nhiên VN). - Phiếu bài tập, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Hoạt động sản xuất ở ĐBNB: - HS quan sát tranh ảnh và thảo luận. - HĐTQ mời đại diện các nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. - Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy. Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước - Công nghiệp khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su,... *HĐ2. Làm hướng dẫn viên du lịch: - Cho HS dựa vào tranh ảnh để chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. - Mô tả về chợ nổi trên sông: Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang),... - HĐTQ mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung. *HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV hỗ trợ nếu cần. - HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân- Nhóm- Chia sẻ trước lớp. - GV hỗ trợ nếu cần. - Tổ chức cho HS thi - GV nhận xét - Nhận xét, đánh giá tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm cái đẹp. - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - HS tự giác, tích cực trong học tập. - Chăm chỉ, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập: - HS làm bài theo 3 bước: Cá nhân - Cộng tác nhóm khi cần - Chia sẻ trước lớp. Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Làm bài cá nhân vào phiếu. - Trao đổi trong nhóm (nếu cần). - HĐTQ mời các nhóm trình bày trước lớp. - Các HS khác bổ sung. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu - HS đọc kết quả - Nhận xét, bổ sung (nếu có ) Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Tự suy nghĩ và đặt câu với các từ vừa tìm được ở trong 2 bài tập 1 và 2. - HĐTQ mời các bạn tiếp nối đọc các câu vừa đặt trước lớp. - Nhận xét Bài 4: - HS đọc yêu cầu. -Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các vế thành câu hoàn chỉnh. - HS tự làm bài tập vào phiếu. - 1 HS lên bảng ghép các vế để thành câu có nghĩa - Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh - Lắng nghe, nhận xét. *HĐ3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Phát phiếu học tập cho HS - GV hỗ trợ nếu cần. - Nhận xét, kết luận các từ đúng -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. - Nhận xét, kết luận các từ đúng - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2 . - Thu vở, nhận xét 5-7 bài của HS, tuyên dương những HS có câu hay. - GV treo bảng phụ -Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng ghép các vế để thành câu có nghĩa. - GV chốt lại - Nhận xét, đánh giá tiết học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THAM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ, DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu thêm về các di tích lịch sử, văn hóa; về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của cha ông; về các danh lam thắng cảnh ở địa phương. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, danh thắng của quê hương. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh, ảnh, mô hình, sơ đồ, tư liệu về quần thể di tích lịch sử, văn hóa ở địa phương. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1: Chuẩn bị * Đối với GV: - Trước thời điểm tham quan di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương, GVCN cần liên hệ trước với Ban quản lí di tích để được tạo điều kiện tham quan. - Mời người dẫn chương trình, thuyết minh về hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quần thể di tích lịch sử, văn hóa tại địa phương. - Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan: GVCN lớp, đại diện hội CMHS, cán bộ lớp, - Xây dựng kế hoạch, chương trình tham quan. - Thông qua chương trình, kế hoạch buổi tham quan và trình Ban giám hiệu nhà trường. - Chuẩn bị trước một số câu hỏi, câu đố, trò chơi, bài hát, nhằm tạo sự hấp dẫn, phong phú trong chuyến tham quan. * Đối với HS: - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng. - Các tổ, nhóm sẽ quản lí, theo dõi số lượng các thành viên của mình và báo cáo với Ban tổ chức khi cần thiết. Bước 2: Tiến hành buổi tham quan * Ổn định tổ chức, đội hình GVCN yêu cầu các tổ trưởng, trưởng nhóm báo cáo quân số, các thành viên của tổ nhóm mình. * Tiến hành tham quan - HS tham quan theo sự hướng dẫn của hướng dẫn viên hoặc đại diện ban quản lí di tích. - Giải đáp những thắc mắc của HS trong quá trình tham quan. - Trong khi giải lao, GV có thể tổ chức cho HS chơi một số trò chơi nhằm tạo sự thoải mái, vui vẻ. Bước 3: Tổng kết, đánh giá - GV có thể nêu một số câu hỏi thảo luận, ví dụ: + Buổi tham quan đã để lại cho em những ấn tượng gì? + Em có suy nghĩ và hành động gì trong việc giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử (di tích văn hóa) ở địa phương mình? + Để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp văn minh, là một HS, em sẽ làm gì? - GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS. Thứ sáu này 10 tháng 2 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1. - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ rự từ bé đến lớn. - HS tự giác, tích cực trong học tập. - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 22.doc
Tài liệu liên quan