Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - Buổi 1

BUỔI 1:

Toán:

Tiết 119: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Giúp HS: Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b, c), bài 3 (tr131).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o bảng nhóm theo hướng dẫn. * Cách tiến hành: - HS thảo luận về các báo cáo. + Làm rõ, bổ sung ý kiến về Thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. * GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến tán thành hay phản đối việc giữ gìn các công trình công cộng. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi bài tập. - GV kết luận : ý kiến a đúng, ý kiến b, c sai. + GV kết luận chung. B. Hoạt động thực hành: Kể chuyện tấm gương * Mục tiêu: HS kể được một số tấm gương tiêu biểu về giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. * Cách tiến hành : - Yêu cầu kể trước lớp. + Em cần làm gì để bảo vệ các công trình công cộng (trường lớp, nhà văn hoá...)? * GV kết luận: Để có các công trình công cộng sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân, bởi vậy mỗi chúng ta phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng đó bằng những việc làm phù hợp với bản thân. C. Hoạt động ứng dụng: - Biết bảo vệ các công trình công cộng có tại địa phương. Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ các công trình công cộng. D. Đánh giá - GV đánh giá giờ học. - HS hát. - HS đọc lại mục tiêu của bài - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra những công trình công cộng ở địa phương. - HS thảo luận, đưa ra ý kiến bằng cách giơ thẻ ( Đ – S) - 2 HS đọc to phần ghi nhớ SGK. - HS kể trong nhóm đôi. - HS kể tên các tấm gương tiêu biểu về giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. - HS nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS liên hệ. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 25/2 /2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27/2/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu : - Giúp HS : Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b) (tr129). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B . Kiểm tra bài cũ: + Nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số ? - GV nhận xét, củng cố. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn trừ hai phân số. a) Hướng dẫn thao tác trên đồ dùng. + Có bao nhiêu phần của băng giấy ? - HD HS cắt từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. + Nêu nhận xét phần còn lại ? - GV: có băng giấy cắt đi băng giấy còn lại băng giấy. b) Hình thành phép trừ phân số cùng mẫu số.= ? - HD HS nhìn vào kết quả thực hiện trên băng giấy để nêu kết quả của phép trừ. - Gợi ý để HS nêu cách trừ sao cho kết quả là . - HD HS thử lại bằng phép cộng phân số. - HD khái quát thành quy tắc trừ 2 phân số cùng mẫu số. 2. Thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS thực hiện bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 : - GV hướng dẫn bằng phép trừ : + Có thể đưa 2 phân số về cùng mẫu số được không ? Bằng cách nào ? - Tương tự HS tự làm các phần còn lại. - GV nhận xét, chữa bài. D. Củng cố, dặn dò : ** Nêu cách trừ 2 phân số cùng mẫu số ? - Vận dụng KT phép trừ PS để làm BT. - GV đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài và làm bài tập. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2HS nêu ý kiến. - HS lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. - Lấy băng giấy cắt 5 phần. - Còn lại băng giấy. - Thấy 5 - 3 = 2 viết làm tử số, mẫu số giữ nguyên - HS phát biểu quy tắc từ 2 phân số cùng mẫu số. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện trên bảng con. HS kết hợp lên bảng. a) b)  ; c) ; d) - Nêu đầu bài. - HS nhận xét 2 mẫu số 3 và 9 của 2 phân số, nêu cách đưa về 2 phân số cùng mẫu số bằng cách rút gọn phân số rồi thực hiện. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. KQ : a) ; b)   - HS trả lời. _________________________________ Chính tả: Tiết 24: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài CT văn xuôi. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a. - HS nhận thức tốt làm được BT3 (đoán chữ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định : B. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết một số từ dễ lẫn. - GV nhận xét, đánh giá. C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. HD HS nghe- viết : - GV đọc bài viết chính tả và từ ngữ chú giải. ** Nội dung đoạn văn nói điều gì ? + Nêu những chữ cần viết hoa có trong bài ? - GV đọc 1 số từ khó cho HS tập viết. - GV theo dõi, sửa sai cho HS. - GV đọc bài cho HS viết chính tả. - Theo dõi nhắc nhở. - Đọc cho HS soát lỗi. - GV đánh giá 3 - 4 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2(a): - Tổ chức cho HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm bài vào vở. - GV theo dõi gợi ý. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3** : - HDHS nhận thức tốt làm bài.. - GV chốt lại. D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Vận dụng viết đúng chính tả. - Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ vừa luyện viết để tránh viết sai, học thuộc câu đố trong bài tập 3 để có thể đố các em bé. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS viết bảng lớp, bảng con. - HS theo dõi. - 1 hS đọc lại. - HS nêu ý kiến: Ca ngợi Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài ba, đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. - Luyện viết hoa :Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám... - HS viết từ khó vào nháp. - HS viết chính tả. - Soát bài chữa lỗi. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện làm bài, trình bày : a, Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải đúng tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi. - HS phát biểu ý kiến. a, Nho- nhỏ- nhọ b, chi-chì- chỉ- chị. __________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu : - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). - HS nhận thức tốt viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu câu tục ngữ vân dụng trong cuộc sống. - GV nhận xét. C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Tìm hiểu câu kể Ai là gì ? a) Nhận xét : - Đọc đoạn văn: - Đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn: + Câu nào giới thiệu bạn Diệu Chi? + Câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? + Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai? + Bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì? là ai? + Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học ở chỗ nào? + 3 câu văn này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu ? + Bộ phận vị ngữ khác nhau như thế nào ? b) Ghi nhớ : - Chốt lại ghi nhớ.( SGK) 3. Luyện tập. Bài 1 : - HD HS tìm đúng câu kiểu Ai là gì, nêu tác dụng của câu đó. - Đưa bảng phụ ghi đoạn văn, thơ trong bài tập 2, gọi 3 học sinh lên thực hiện. - HD nhận xét. Bài 2 : - HD học sinh thực hiện làm bài cá nhân. - Theo dõi gợi ý. - GV + HS nhận xét. bình chọn bạn giới thiệu đúng về đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn. D. Củng cố, dặn dò : ** Nêu ví dụ Câu kể Ai làm gì ? - Vận dụng cách sử dụng câu khi làm bài tập. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS nêu ví dụ áp dụng. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 1,2 HS đọc. - Câu 1,2. - Câu 3. - Trao đổi nhóm đôi. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Là gì? - HS nêu miệng. Lớp NX bổ sung. Đây Bạn Diệu Chi Bạn ấy là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Là HS cũ của trường TH Thành Công. Là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - HS so sánh sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì với 2 kiểu câu đã học. + Kiểu câu Ai làm gì : vị ngữ trả lời cho câu hỏi Là gì ? + Kiểu câu Thế nào : vị ngữ trả lời cho câu hỏi : như thế nào ? + Kiểu câu Ai là gì : vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Là ai( là con gì )? - 4- HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - HS nêu ý kiến. - HS nêu miệng tác dụng của câu kể. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS viết nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu kể trong đoạn văn. - Từng cặp HS thực hành giới thiệu. ** HS giới thiệu trước lớp. - HS nêu. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 26/2 /2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28/2/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( tiếp ) I. Mục tiêu : - Nhận biết phép trừ 2 phân số khác mẫu số. - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3(tr130). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng thực hiện trừ và rút gọn PS. - GV nhận xét. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hình thành phép trừ 2 PS khác mẫu số : - GV nêu bài toán. - HD phân tích bài toán : Muốn tính số đường còn lại ta làm như thế nào ? ** Muốn thực hiện được phép trừ ta phải làm như thế nào để đưa về trừ 2 phân số cùng mẫu số ? - Cho HS quy đồng mẫu số 2 phân số. - HD nêu quy tắc trừ 2 phân số khác mẫu số. 3. Thực hành : Bài 1 : Rèn kỹ năng quy đồng mẫu số 2 phân số để thực hiện phép trừ. - HD HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 : - HD tóm tắt và giải bài toán. Trồng rau và hoa : diện tích Trồng hoa  : diện tích Trồng cây xanh  : ... diện tích ? - GV theo dõi gợi ý. - GV nhận xét, chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: ** Nêu cách trừ 2 PS khác mẫu ? - Vận dụng KT trừ PS khác mẫu số để làm BT. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS lên bảng thực hiện tính rồi rút gọn kết quả : và - HS nhắc lại nội dung bài toán. - Thực hiện phép trừ - Quy đồng mẫu số 2 phân số - HS thực hiện quy đồng và trừ.  ; Vậy - - 2-3 HS nêu quy tắc trừ phân số khác mẫu số. - HS nêu yêu cầu và thực hiện cá nhân trừ phân số khác mẫu số. - HS làm bảng con, HS kết hợp lên bảng thực hiện. a) KQ : b)  ; c)  ; d) - HS đọc bài toán. - Phân tích bài toán và giải. - HS làm vào VT – 1 HS lên bảng. Bài giải : Diện tích để trtồng cây xanh là : ( diện tích) Đáp số :diện tích. ________________________________ Tập đọc: Tiết 48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ. (Bảo vệ môi trường) I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích). GD: HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ôn định: B. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu đọc bài tiết 47. - GV nhận xét. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ : - Luyện đọc đoạn. + Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi dòng thơ : nhịp 3/4 và nhịp 2/5. + HD giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc trong nhóm, - GV đọc mẫu. 3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung : + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? - GV bổ sung : vì trái đất hình câu nên có cảm tưởng mặt trời đang lặn dần ra xa đáy biển. + Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? + Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? + Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ? * Nêu nội dung bài thơ ? 3. Hướng dẫn đọc thuộc lòng: - HD học sinh tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện diễn cảm. - HD luyện đọc thuộc lòng bài. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ. - GV đánh giá. D. Củng cố, dặn dò : ** Em thấy bài thơ ca ngợi gì ? + Biển mang lại lợi ích gì cho con người? Chúng ta cần làm gì để giữ gìn môi trường biển? - GV nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc lòng bài thơ. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS đọc bài : Vẽ về cuộc sống an toàn. - HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ ( L1) + HS luyện đọc đúng. - HS nối tiếp đọc 5 khổ thơ ( L2) + HS đọc chú giải, tìm từ tập giải nghĩa. - HS luyện đọc nhóm đôi. - Đại diện 5 nhóm nối tiếp thi đọc. - HS nhận xét, bình chọn. - Nghe đọc bài. - HS đọc thầm – TLCH. - Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn : Mặt trời xuống núi như hòn lửa... - Đoàn thuyền trở về lúc bình minh : Những ngôi sao đã mờ, ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời nhô lên từ phía đáy biển. Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt ca huy hoàng muôn dặm phơi. - HS nêu ý kiến. * Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển. - 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. - HS nêu cách đọc. - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - 1HS nêu lại nội dung bài. - HS liên hệ. _____________________________ Hoạt động NGLL: Tiết 42: HOẠT ĐỘNG CLB CHỦ ĐỀ “EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM”; “NGÀN HOA VIỆC TỐT, MỪNG ĐẢNG QUANG VINH” I. Mục tiêu: - Thực hiện tốt các phong chào thi đua. - Thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước. - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước cho HS. II. Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: * Khởi động: Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát về Đảng, Bác Hồ. - GV theo dõi HS hoạt động. B. Kiểm tra bài cũ: - KT việc chuẩn bị nội dung bài của HS. C. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động 1: Kể những câu chuyện về lòng yêu nước. - Tổ chức hoạt động nhóm. - GV theo dõi, giúp các nhóm hoạt động. - GV nhận xét, đánh giá các nhóm. Hoạt động 2: Kể những phong trào thi đua ngàn hoa việc tốt, mừng Đảng quang vinh. - Tổ chức cho HS kể theo nhóm. - GV đánh giá chung. D. Củng cố, dặn dò: - Vận dụng thực hiện tốt các cuộc thi đua. - GV đánh giá, nhận xét chung giờ học. - Lần lượt 3 nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Các nhóm thảo luận ( N4). - Các nhóm trình bày. - HS nhận xét và trao đổi cùng nhóm bạn. - HS thảo luận (N6). - Đại diện các nhóm trình bày. - HS lớp nhận xét. __________________________________________ Tập làm văn: Tiết 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu : - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học : A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc đoạn viết về ích lợi cây. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn thực hành : Bài 1 : - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ? - GV nhận xét kết luận. + Đoạn 1 : giới thiệu cây chuối tiêu. + Đoạn 2, 3 : Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. + Đoạn 4 : lợi ích của cây chuối tiêu. Bài 2. - Nêu yêu cầu bài tập, lưu ý HS cần viết phần chưa hoàn chỉnh. - HD HS thực hành. - Yêu cầu đọc bài. - GV nhận xét, khen HS có đoạn văn viết tốt nhất. D. Củng cố, dặn dò : - Vận dụng KT khi viết văn. - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu về viết hoàn chỉnh đoạn văn . - HS chơi trò chơi khởi động. - 2HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của 1 loài cây. - HS nêu yêu cầud bài. - HS đọc dàn ý đoạn văn miêu tả cây chuối tiêu. - HS nêu ý kiến. - Mở bài.. - Thân bài. - Kết bài. - HS đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh. - HS làm việc cá nhân vào vở. - HS trình bày trước lớp. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 27/2/2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 1/3/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 119: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS: Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b, c), bài 3 (tr131). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS thực hiện : và - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - Tổ chưc cho HS làm bài. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. Bài 2 : + Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm thế nào ? - HD nhận xét, chữa bài. Bài 3: - GV hướng dẫn mẫu: 2 - = - Tổ chức cho HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. D. Củng cố dặn dò: ** Nêu các trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu ? - Vận dụng KT làm thành thạo các BT. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại cách trừ phân số cùng mẫu và khác mẫu số, làm bài 5. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2HS lên bảng thực hiện phép tính. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện làm bài. - HS làm bảng con, HS kết hợp lên bảng. a) b) c) - HS đọc yêu cầu bài tập. - Nêu cách trừ 2 HS khác mẫu số. - HS làm vào vở - 1 HS làm bảng phụ. a, b, c, - HS nêu yêu cầu bài tập. - Theo dõi hướng dẫn mẫu. - HS làm bài bảng con, HS kết hợp lên bảng. a) 2 - b) 5 - c)** _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? ( Bảo vệ môi trường) I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). GD: Đoạn thơ trong BT1 nói về vẻ đẹp của quê hương có tác dụng GD BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định : B. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nói về gia đình bằng câu kể Ai là gì ? - GV nhận xét. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? a) Nhận xét: - GV giới thiệu: để tìm bộ phận vị ngữ trong câu ta phải xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Là gì ? + Đoạn văn này có mấy câu ? + Câu nào có dạng Ai là gì ? + Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được ? + Trong câu này bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ? + Bộ phận đó gọi là gì ? + Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì ? b) Ghi nhớ. - Yêu cầu đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập: Bài 1: - HD HS thực hiện tuần tự các bước: + Tìm câu kể kiểu Ai là gì trong đoạn văn, thơ? + Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được ? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. ** Qua những câu vừa hoàn thành em thấy quê hương mình thế nào ? Em đã làm gì để góp phần giữ gìn quê hương mình luôn đẹp ? Bài 2: - HD HS thử lần lượt từng từ ngữ ở cột A với vị ngữ ở cột B sao cho tạo thành những câu kể kiểu Ai là gì thích hợp về nội dung. - HDHS chơi trò chơi tiếp sức nối tạo câu. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - HD thực hiện. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chốt lại lời giải đúng : a, Hải Phòng là một thành phố lớn. b, Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ. c, Xuân Diệu, Trần đăng Khoa...là nhà thơ. d, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Thi.. là nhà thơ lớn của Việt Nam. D. Củng cố, dặn dò: -Nêu các việc cần làm để giữ gìn vẻ đẹp quê hương em? - Vận dụng khi sử dụng câu. - GV đánh giá tiết học. - Dặn HS học thuộc ghi nhớ trong bài và chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi khởi động. - 3HS nói trước lớp. - HS đọc thầm đoạn văn. - 4 câu. - Em là cháu bác Tự ạ. - Là cháu bác Tự ạ. - Là cháu bác Tự ạ. - Vị ngữ trong câu. - Vị ngữ do DT, cụm DT tạo thành. - HS đọc ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài tập 1. - HS thực hiện cá nhân, nêu ý kiến về xác định câu và vị ngữ của câu. 1 em làm bài trên bảng nhóm. + Người // là Cha, là Bác, là Anh. + Quê hương// là chùm khế ngọt. + Quê hương // là đường đi học. - HS liên hệ. - Nêu yêu cầu. - 3 nhóm mỗi nhóm 4 HS tiếp sức nối từ tạp câu hợp lí. + Sư tử-> là chúa sơn lâm. + Gà trống->là sứ giả của bình minh. + Đại bàng -> là dũng sĩ rừng xanh. + Chim công ->là nghệ sĩ múa tài ba. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm, làm bài bảng nhóm. - Đọc câu đã đặt được. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. - HS làm vào VBT. - HS liên hệ bản thân. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 43: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 24( tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc và hiểu bài Vì sao bầu trời lại có mây, biết bày tỏ suy nghĩ cảm xúc trước những vẻ đẹp kì thú của tiên nhiên. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã) - Nói viết được câu kể Ai là gì? Xá định được bộ phận vị ngữ. - Viết được đoạn văn hoặc bài văn tả cây cối. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ. - Tác dụng của dấu gạch ngang? C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Cho HS nêu mục tiêu tiết học. - Hãy nêu nhận xét về cảnh đẹp thiên nhiên(-tr36)? 2. Ôn luyện. Bài 2 (VBT-37) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc Vì sao bầu trời lại có mây ? - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. b) Tìm hiểu câu chuyện. - Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời. + Mây được hình thành như thế nào? + Vì sao những đám mây trên trời lại biến đổi hình thù? + Vì sao mây lại có màu sắc khác nhau? + Nêu suy nghĩ cảm xúc khi thấy bầu trời có đám mây hình thủ kì lạ? * GV nhận xét, đánh giá. Bài 3b (VBT-39) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5 (VBT-39) - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3a, 4,6 (VBT-39) (HD làm nếu còn thời gian) 3. Vận dụng: Bài 7(VBT- 42): HDHSHTT tự làm thêm ở gia đình. D.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em. - GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS nêu ý kiến thông qua quan sát tranh phần khởi động. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nối tiếp đọc bài. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS luyện đọc trong nhóm 2. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp. + Vì nước bốc hơi, hơi nước gập không khí sẽ kết thành mây. + Gió thổi vào các đám mây tạo ra các hình thù kì lạ. + Vì chúng độ đà khác nhau và dưới ánh sáng mặt trời. + Bầu trời thật đẹp với những con tàu đang bay. Ồ những chú sư tử bàng mây mới dễ thương làm sao? ... - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. Nghỉ ngơi; nghĩ ngợi; ngẫm nghĩ; kì nghỉ; vạm vỡ; quyển vở. - HS làm bài. - Một số em đọc ý kiến. a) Bút là người bạn của học sinh. b) Cái bút này thật đẹp. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 24/2/2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2/3/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.( Bài 1 (b, c), bài 2 (b, c), bài 3) (tr131) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ôn định : B. Kiểm tra: - Gọi HS đọc lại quy tắc về cộng trừ phân số? - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Nêu cách cộng trừ phân số? - Tổ chức cho HS làm bài tập. - Nhận xét bài. Bài 2 (b,c): - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện( viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1 rồi thực hiện bình thường như 2 phân số khác mẫu số) - Tổ chức cho HS làm bài. - Theo dõi nhắc nhở gợi ý. Bài 3 : - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi gợi ý. Bài 4**: - Tổ chức cho 2 HS lên bảng thực hiện. - Hướng dẫn nhận xét. - HD rút ra kết luận về tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân số? Bài 5**: Củng cố về giải toán có lời văn - HD HS tóm tắt và giải bài toán. Học tiếng Anh: số HS ? số HS Học tin học : Số HS - Nhận xét chữa bài. D. Củng cố dặn dò: - Nêu cách cách cộng trừ phân số? - Vận dụng KT khi làm BT. - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS nêu quy tắc. - Nêu yêu cầu. - HS nêu ý kiến. HS làm bài bảng lớp, nháp. b)  ; c)  ; a*) d* - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. KQ: b) ; c) ; a**) ; d**) - HS phát biểu cách làm. - HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện. a) x + b) x = x = - x = c) x= x= - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - HS nêy ý kiến. - HS đọc yêu cầu và giải bài toán. Bài giải: Số HS học Tin học và tiếng Anh là: (số HS ) Đáp số: số HS ________________________________________ Tập làm văn: Tiết 48: ÔN LUYỆN: VĂN TẢ CÂY CỐI KỶ VẬT CUỐI CÙNG I. Mục tiêu: - HS đọc đoạn trích và biết được những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Có cảm xúc về tác phẩm. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. Khái quát truyện: Truyện viết về một nhân vật có thật, tại xã Đại Lịch, Văn Chấn, đã được tuyên dương anh hùng. Phần 10 của truyện kể về trận đánh Đèo Din, được chia làm 2 đoạn: a) Tổ chức cho HS đọc và nêu nội dung từng đoạn. * Đoạn 1: Từ đầu đến “ Thọ chạy vụt đi” + Nội dung đoạn 1 là gì? * Đoạn 2: Còn lại. + Nêu nội dung đoạn 2? - GV nhận xét, giới thiệu tóm tắt nhân vật Hoàng Văn Thọ: Khi được giao nhiệm vụ giật mìn: Thấy lũ giặc đang tiến đến Đèo Din, Thọ nhớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 24 -B1(4B).doc