Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí

ĐẠO ĐỨC(24): GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2)

 I/ MỤC TIÊU:

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

- Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

* Liên hệ GDMT: Các công trình công cộng như: công viên, rừng cây, hồ chứa nước, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đên môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ, gìn giữ bằng những biện pháp phù hợp với bản thân.

* Phòng tránh TNTT: Nhắc nhở HS giữ gìn các công trình công cộng, không leo trèo lên các công trình công cộng để phòng tránh tai nạn do ngã.

* GDKNS: Có kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần ở những nơi công cộng

 

doc49 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au - 3HS đọc đoạn văn của mình trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS đọc. - 2HS cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. - HS trình bày. - 1HS đọc. - HS trả lời - HS thực hiện - HS viết vào phiếu. - Theo dõi để sửa bài cho bạn. - Các nhóm HS đọc bài làm của mình, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc đoạn 2 - 2,3HS trả lời - HS thực hiện Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 LUYỆN TỪ& CÂU(48): VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I/ MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai là gì?. - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu; biết đặt 2 , 3 câu Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước. * Liên hệ GDMT: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, đất nước. II/ CHUẨN BỊ: Ba tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét - viết riêng từng câu. Bảng lớp viết các vị ngữ ở cột B – (BT2, phần luyện tập); 4 mảnh bìa màu (in hình và viết tên các con vật ở cột A). III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2HS làm lại BT.III.2 (tiết LTVC trước) – dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu các bạn trong lớp em. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Phần nhận xét: - Gọi HS đọc y/c của BT trong SGK. - Y/c HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS trả lời. + Đoạn văn trên có mấy câu? + Câu nào có dạng Ai là gì? + Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? không phải là câu kể Ai là gì? - Gọi HS lên bảng tìm CN - VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định. - Nhận xét. + Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? + Bộ phận đó gọi là gì? + Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì? + Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì? 3. Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Y/c HS cho một số VD minh hoạ. 4. Phần luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. KL: + Người // là cha, là Bác, là Anh + Quê hương // là chùm khế ngọt + Quê hương // là đường đi học * GDMT: thông qua đoạn thơ nói về vẻ đẹp của quê hương GV giáo dục học sinh biết yêu quê hương, đất nước. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài. - H/d HS làm bài. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi 2HS đọc lại các câu đã hoàn thành. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS suy nghĩ và làm bài. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. GV chú ý sửa lỗi cho từng HS. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà HTL phần ghi nhớ và viết 1 đoạn văn (3 – 5 câu) về một người mà em yêu quý trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì? và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng viết câu của mình, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS đọc. - HS thảo luận nhóm 2 và làm bằng bút chì vào SGK. - Tiếp nối nhau phát biểu: + 4 câu. + Em là cháu bác Tự. + Vì đây là câu hỏi. - 1HS lên bảng làm: Em // là cháu bác Tự. + Là cháu bác Tự. + VN. + Danh từ hoặc cụm danh từ. + Từ là. - 2HS đọc. - Một số HS nêu VD. - 1HS đọc. - 3HS viết bài trên bảng lớp, cả lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài. - 1HS đọc. - Lắng nghe. - 2HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ, cả lớp dùng chì nối vào SGK. - Nhận xét, chữa bài. + Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. + Gà trống là sứ giả của hoà bình. + Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh. + Sư tử là chúa sơn lâm. - 1HS đọc. - Hoạt động cá nhân. - Tiếp nối nhau đặt câu. Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 TẬP LÀM VĂN(48): LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU: - Vận dụng được những hiểu biết đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. * Bài (48) hoàn chỉnh đoạn 3,4- gợi ý 2 * GDBVMT : giáo dục HS ý thức bảo vệ cây cối để môi trường luôn xanh, sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ: - Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ đều viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). Tương tự - cần 6 tờ cho 2 đoạn 3, 4. - Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có). III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS đọc đoạn văn viết về lợi ích miêu tả của cây. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2:(Hoàn chỉnh đoạn 3,4 của bài tập 2) a. Đoạn 3: - Gọi HS đọc đoạn 3 của bài tập 2 Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu ở trên màu xanh mát, nhạt dần. (.) + Theo em, đoạn văn này thuộc phần nào trong bài văn miêu tả cây chuối? - Y/c HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? - Gọi HS trình bày. - GV kết luận - Cho HS thảo luận nhóm 4, hoàn thành đoạn văn - GV phát phiếu cho từng nhóm - Cho HS trình bày - Gọi HS dán phiếu đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. VD: Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già khô, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. các tàu lá còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu ở trên màu xanh mát, nhạt dần. Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống. b. Đoạn 4: (.). Chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho cây chuối tốt tươi - Y/c HS tự viết đoạn văn. - Gọi HSđọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình. - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt. * GDBVMT : giáo dục HS ý thức bảo vệ cây cối để môi trường luôn xanh, sạch đẹp. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau. - 2HS đọc đoạn văn của mình trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS đọc. - 2HS cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. - HS trình bày. - HS thực hiện - HS thảo luận viết đoạn văn - HS trình bày - Theo dõi để sửa bài cho bạn. - 3HS đọc bài làm của mình, cả lớp theo dõi và nhận xét. Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 TOÁN(116): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép công hai phân số, cộng 1 số tự nhiên với phân số, cộng 1 phân số với số tự nhiên. - Bài tập cần làm: bài 1;3/128/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 115. - Nhận xét, cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV viết lên bảng phép tính . H/d: viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó quy đồng và cộng các phân số. GV: Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau: - Y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi 1HS đọc đề bài trước lớp, sau đó y/c HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Phép trừ phân số. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm bài - 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS nêu. - HS làm bài vào VBT. Nửa chu vi hình chữ nhật là: (m) ĐS: m Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 TOÁN(117): PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Bài tập cần làm: bài 1; 2(a/b)/129/SGK II/ CHUẨN BỊ: - Mỗi HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật có chiều 12 cm, chiều rộng 4 cm, bút màu. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2.Thực hành trên băng giấy: - GV cho HS lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần. ? + Còn bao nhiêu phần của băng giấy? - Cho HS cắt lấy từ băng giấy. + Phần còn lại còn bao nhiêu phần của băng giấy? + Vậy 3. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số: + Để biết còn bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì? - Y/c HS thực hiện phép tính. + Em làm thế nào để có ? GV: Hai phân số và là hai phân số cùng mẫu số. Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này ta làm như sau: + Hãy nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số. - Y/c HS nhắc lại cách trừ 2 phân số cùng mẫu số. 4. Hướng dẫn luyện tập - thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài và làm bài. - Y/c HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Phép trừ phân số (TT). - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS thực hành trên giấy. + băng giấy - HS thực hiện. + Còn băng giấy + + Chúng ta làm phép tính trừ: . + + Có 5 – 3 = 2; lấy 2 là tử số, 6 là mẫu số; được . - Lắng nghe. + Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - HS nhắc lại. - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. a) b) 1 c) d) - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. a) b) c) 1 d) 2 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012 TOÁN(118): PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tt) I/ MỤC TIÊU: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số. - Bài tập cần làm: bài 1;3/130/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Cộng hai phân số khác mẫu số: - Cho phép tính . + Muốn thực hiện phép tính trừ hai phân số này, ta phải làm thế nào? - GV cho HS tính. - GV cho HS phát biểu cách trừ hai phân số khác mẫu số. + Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm ntn? - Y/c một số HS nhắc lại kết luận. 3. Luyện tập - thực hành: Bài 1: -Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm & chuẩn bị bài Luyện tập. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. + Đưa về phép trừ 2 phân số cùng mẫu số. ; + B1: quy đồng mẫu số 2 phân số. + B2: trừ 2 phân số đã quy đồng. + Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số 2 phân số rồi trừ 2 phân số đó. - Một số HS nhắc lại. - 4HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 1 phần, cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét. - Làm BT. - HS nhận xét cách làm và kết quả. - 1HS đọc, 1HS tóm tắt đề, sau đó 1HS lên bảng làm bài. Giải: Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: (diện tích) ĐS: diện tích Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012 TOÁN(119): LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - Bài tập cần làm: bài 1; 2(a/b/c); 3/131/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 118. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS đọc kết quả làm bài của mình trước lớp. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Y/c HS tự làm bài. - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV ghi nhanh phép tính lên bảng và hỏi: Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên. H/d: + Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số là 4. + Hãy thực hiện phép trừ - Y/c HS tự làm các phần còn lại. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài Luyện tập chung. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm bài vào VBT. - 1HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. a) 1 b) c) - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. a) b) c) d) - Một số HS nêu ý kiến trước lớp. + + - HS làm bài vào VBT, sau đó 1HS đọc bài làm của mình trước lớp. + Rút gọn rồi tính. - HS lắng nghe Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 TOÁN(120): LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bài tập cần làm: bài 1(b/c); 2(b/c); 3/131/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 119. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét. Bài 2: - GV tiến hành tương tự như bài 1. Lưu ý: Khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính; khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính. Bài 3: + Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Gọi 3 HS phát biểu cách tìm: + Số hạng chưa biết của một tổng. + Số bị trừ trong phép trừ. + Số trừ trong phép trừ. - Y/c HSlàm bài theo nhóm 2. - Nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài Phép nhân phân số. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình. b) c) d) - Cả lớp làm bài vào vở + Tìm x - HS phát biểu. - HS làm bài theo nhóm 2. - HS theo dõi GV chữa bài. a) x = b) x = c) x = Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 LỊCH SỬ(24): ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). VD: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II. CHUẨN BỊ: - Băng thời gian (trong SGK) phóng to. - Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3HS lên bảng, y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ VX - Phát phiếu học tập cho từng HS và y/c HS hoàn thành nội dung của phiếu. - GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu. - Nhận xét và chốt lại. Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi, sau đó cho HS thảo luận nhóm 5 về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn. Lưu ý HS: + Kể về sự kiện lịch sử: đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra ở đâu? Diễn biến và ý nghĩa của sự kiện đó? + Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật? Sống ở thời kì nào? Có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? + Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh, bản đồ, lược đồ hoặc các tư liệu khác. - Gọi các nhóm trình bày. GV khuyến khích các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. - Tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng, HS nào chưa kể được trên lớp thì về nhà kể cho người thân nghe. 3. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá, tìm hiểu trước bài 21. - 3HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu sau đó làm phiếu. - 3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1HS làm BT1, 1HS làm phần 2a, 1HS làm phần 2b.HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS hoạt động nhóm 5. - Một số nhóm trình bày. Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 ĐẠO ĐỨC(24): GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2) I/ MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. * Liên hệ GDMT: Các công trình công cộng như: công viên, rừng cây, hồ chứa nước, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đên môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ, gìn giữ bằng những biện pháp phù hợp với bản thân. * Phòng tránh TNTT: Nhắc nhở HS giữ gìn các công trình công cộng, không leo trèo lên các công trình công cộng để phòng tránh tai nạn do ngã. * GDKNS: Có kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần ở những nơi công cộng II/ CHUẨN BỊ: Phiếu điều tra (theo mẫu BT4). Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Báo cáo về kết quả điều tra - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương, đặc biệt lưu ý giữ gìn vệ sinh tại các công trình công cộng. * Liên hệ GDMT: Các công trình công cộng như: công viên, rừng cây, hồ chứa nước, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đên môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ, gìn giữ bằng những biện pháp phù hợp với bản thân. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT3, SGK) * GDKNS: Có kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần ở những nơi công cộng - GV lần lượt nêu các tình huống và y/c HS giơ thẻ. Sau mỗi lần giơ thẻ, GV y/c HS giải thích cách lựa chọn của mình. KL: a) đúng; b), c) sai Hoạt động 3: Trò chơi: “Ô chữ kì diệu” - GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp là phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì? - GV phổ biến luật chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét HS chơi. * Nội dung chuẩn bị của GV: 1. Đây là việc làm nên tránh, thường xuyên xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá (có 7 chữ cái). 2. Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này (có 8 chữ cái). 3. Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái). - Tuyên dương HS. * Phòng tránh TNTT: Nhắc nhở HS giữ gìn các công trình công cộng, không leo trèo lên các công trình công cộng để phòng tránh tai nạn do ngã. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Một số HS nhắc lại. - Lắng nghe. - Nhóm cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận như sau: + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - HS suy nghĩ, giơ thẻ và giải thích cách lựa chọn của mình. - Lắng nghe. - Tham gia chơi. K H Ắ C T Ê N M Ọ I N G Ư Ơ I T À I S Ả N C H U N G Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 KHOA HỌC(47): ÁNH SÁNG CẤN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU: - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II/ CHUẨN BỊ: - Hình trang 94, 95 SGK. - Phiếu học tập. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi sau: 1. Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi như thế nào? 2. Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật - Y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK. - Gọi HS các nhóm trình bày. KL: Ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản,Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. - Y/c HS quan sát tranh 2 trang 94 SGK trả lời. + Tại sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 95 SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật - GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận: + Tại sao có một số loài cây chỉ sống được những nơi rừng thưa, các cánh đồng được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động? + Hãy kể tên một số cây cần chiếu sáng và một số cây cần ít ánh sáng. + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. - Gọi đại diện HS trình bày, y/c mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung. KL: Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau. Vì thế có những cây chỉ sống ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, đầy đủ ánh sáng gọi là cây ưa sáng. Một số loài cây khác lại ưa ít ánh sáng nên chỉ có thể sống được trong hang động. Một số loài cây không thích ánh sáng mạnh nên cần được che bớt nhờ bóng của cây khác. Người ta đã ứng dụng điều này vào trồng trọt để đem lại thu hoạch cao. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. 3. Củng cố- dặn dò: + Ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống thực vật? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài Ánh sáng cần cho sự sống (TT). - 2HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - Hoạt động nhóm 4HS. - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Lắng nghe. + Vì nó hướng về phía có ánh sáng mặt trời. - 2HS đọc. - Thảo luận nhóm đôi và trả lời: + Vì nhau cầu ánh sáng của mỗi loài cây đều khác nhau. + Cây cần nhiều sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, + Cây cần ít ánh sáng: cây vạn liên thanh, cây gừng, riềng + Ứng dụng nhu cầu khác nhau của cây cao su và cây cà phê, người ta có thể trồng cà phê dưới rừng cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì đến năng suất. Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng.. - Các nhóm trình bày. - Lắng nghe. - 1HS đọc. - HS trả lời. Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 KHOA HỌC(48): ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt) I/ MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của ánh sáng: + Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. + Đối với thực vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II/ CHUẨN BỊ: - Hình 96, 97 SGK. - Một khăn tay sạch có thể bịt mắt. - Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4. - Phiếu học tập. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng, trả lời các câu hỏi sau: Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? Lấy VD minh hoạ. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người - Y/c HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau: 1. Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? 2. Tìm những ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống con người. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét các ý kiến. KL: Tất cả các sinh vật trên Trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng Mặt trời. Ánh sáng Mặt trời chiếu xuống Trái đất bao gồm nhiều loại ia khác nhau. Trong đố có 1 loại tia sáng giúp cơ thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu. - GV hỏi tiếp: + Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng Mặt Trời? + Ánh sáng có vai trò ntn đối với đời sống con người? - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 96 SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật - Y/c HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong phiếu. - Gọi đại diện HS trình bày. + Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Bạn có nhận xét gì về nhu cầu của ánh sáng của các động vật đó? + Tron

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 4.doc