v Khởi động :
v Bài cũ : Tập nặn tạo dáng :
Tập nặn dáng người
- Nhận xét sản phẩm nặn trong tiết học trước .
v Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Gv giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để gợi ý HS thấy được vẻ đẹp và cách sử dụng chữ nét đều
dẫn ý giới thiệu vào bài .
- GV ghi tựa bài .
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét
· Mục tiêu Giúp HS nắm đặc
điểm của các sản phẩm được tạo ra từ vỏ hộp .
· Cách tiến hành :
- GV giới một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh , nét đậm , gợi ý HS phân biệt 2 kiểu chữ này .
9 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 24 môn Mỹ thuật - Tiết 24: Vẽ trang trí: Tìm hiểu vẽ kiểu chữ nét đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỸ THUẬT
TIẾT 24 : VẼ TRANG TRÍ : TÌM HIỂU VẼ KIỂU
CHỮ NÉT ĐỀU
I. MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều , nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó .
2 . Kỹ năng :
- Biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ đuợc màu vào dòng chữ có sẵn .
3 . Thái dộ :
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hàng ngày .
II. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , SGV .
- Bảng mẫu chữ nét thanh , nét đậm và chữ nét đều để so sánh .
- Một bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau để tạo thành hình chữ nhật dài 5 ô , rộng 4 ô .
- Cắt một số chữ nét thẳng , nét tròn , nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông trong bảng .
HS : SGK , sưu tầm kiểu chữ nét đều .
- Vở vẽ , màu vẽ , compa , thước kẻ , bút chì .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
3 phút
1 phút
5 phút
5 phút
15 phút
3 phút
2 phút
1 phút
Khởi động :
Bài cũ : Tập nặn tạo dáng :
Tập nặn dáng người
- Nhận xét sản phẩm nặn trong tiết học trước .
Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Gv giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để gợi ý HS thấy được vẻ đẹp và cách sử dụng chữ nét đều
è dẫn ý giới thiệu vào bài .
- GV ghi tựa bài .
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét
Mục tiêu Giúp HS nắm đặc
điểm của các sản phẩm được tạo ra từ vỏ hộp .
Cách tiến hành :
- GV giới một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh , nét đậm , gợi ý HS phân biệt 2 kiểu chữ này .
+ A B C D Đ E G H I K L M N O P Q R S T U V X Y
+ A B C D E G H K L M N
HỌC TẬP
HỌC TẬP
à Kết luận: GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt :
ª Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng , cong , nghiêng , chéo hoặc tròn đều có độ dày bằng nhau , các dấu có độ dấy bằng ½ nét chữ
ª Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ
ªCác nét cong , nét tròn có thể dùng com pa để quay
ª Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ có các nét thẳng đứng , nét thẳng ngang và nét chéo
ªChiều rộng của chữ thường không bằng nhau . Rộng nhất là chữ A, Q M, O ; hẹp hơn là chữ E, L, P, T ., hẹp nhất làØ chữ I
ªChữ nét` đều có dang khỏe , chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu , panô , áp phích
ª
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách kẻ chữ nét đều
Mục tiêu : Giúp HS nắm cách
kẻ chữ nét đều .
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4 trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng .
- GV giới thiệu hình 5 trang 57 SGk để Hs tìm ra cách kẻ chữ : R , Q, D, S, B , P :
- Tìm tâm của đường tròn để vẽ nét cong của các chữ .
- Xác định điểm xuất phát của nét nghiêng trong các chữ R , S .
- GV gợi ý HS nêu cách kẻ chữ , nhận xét và bổ sung , giảng thêm cho Hs :
- Phác khung hình các chữ nhớ tùy theo độ rông , hẹp của mỗi chữ . Chú ý khoảng cách giữa các chữ , các từ cho phù hợp .
- Tẩy các nét vẽ phác ô rồi vẽ màu vào dòng chữ nhớ màu ở chữ và màu ở nền nên vẽ khác nhau về đậm nhạt , nóng lạnh để chữ nổi rõ . Vẽ màu không ra ngoài nét chữ . Nên vẽ màu ở xung quuanh nét chữ trước , ở giữa sau
- Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn .
Hoạt động 3 : Thực hành
Mục tiêu : Giúp HS vẽ được
màu vào chữ nét đều .
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS cách phân bố chữ trong dòng : GV kẻ chiều cao dòng chữ và cho HS sắp xếp chữ và tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lý
- Nêu yêu cầu thực hành , cho HS thực hiện vào vở vẽ
- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
Mục tiêu : Giúp HS đánh giá
được sản phẩm của mình và của bạn.
Cách tiến hành :
- GV gợi ý HS trao đổi về cách nhận biết cấu trúc của chữ nét đều
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài tập thực hành , cùng lớp lựa chọn những bài vẽ màu đẹp .
Củng cố :
- Chấm bài , nhận xét .
- Giáo dục HS ham thích tư duy sáng tạo.
Dặn dò :
- GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS .
- Về tập vẽ cho quen .
- Chuẩn bị : Vẽ tranh : Đề tài “ Trường em” .
- Hát .
- HS có sản phẩm đạt điểm cao cho lớp xem .
- HS quan sát , phát biểu .
HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp - Nhóm đôi
- HS quan sát , nêu nhận xét .
è chữ có nét thanh , nét đậm loại chữ có nét to nét nhỏ .
è Chữ nét đều có tất cả các nét bằng nhau .
- HS nghe , theo dõi
Hoạt động lớp
- HS quan sát theo hướng dẫn của GV
- HS quan sát các chữ GV giới thiệu nêu nhận xét
- HS suy nghĩ , phát biểu :
- Tìm chiều cao , chiều dàicủa dòng chữ ( tùy theo khổ giấy ) .
- Kẻ cách ô vuông .
- Phác khung hình các chữ ( tùy theo độ rông , hẹp của mỗi chữ .Chú ý độ khỏng cách giữa các chữ , các từ cho phù hợp .
- Tìm chiều dầy nét chữ
- Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước , sau đó dùng thu71c kẻ hay com pa để kẻ , quay các nét đậm
- Tẩy các nét vẽ phác ô rồi vẽ màu vào dòng chữ
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV .
Hoạt động cá nhân
- HS thực hành .
Hoạt động lớp
- HS phát biểu .
- Các nhóm nhận xét về các bài vẽ màu vào chữ nét đều , chọn bài tô màu đẹp .
- HS lắng nghe .trao đổi ý kiến
Kiểm tra
Trực quan
Đàm thoại
Đàm thoại
Thảo luận
Trực quan
Giảng giải
Trực quan
Thảo luận
Giảng giải
Động não
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thảo luận
MÔN KỸ THUẬT
TIẾT 23 : LẮP XE NÔI
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Giúp học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
2 . Kĩ năng:
- HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
3 . Thái độ:
- Rèn HS tính cẩn thận , làm việc theo quy trình.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Vật liệu dụng cụ lắp ghép kĩ thuật , chiếc xe nôi lắp sẵn .
HS: Bộ lắp ghép kĩ thuật.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
20 phút
5 phút
3 phút
Khởi động :
Bài cũ :Lắp xe nôi
- Yêu cầu HS nêu quy trình lắp xe nôi và các chi tiết cần có .
- GV nhận xét .
Bài mới :
Giới thiệu bài :
- Tiết học hôm nay , các em sẽ thực hành lắp ráp xe nôi .
- GV ghi tựa bài .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành
Mục tiêu: HS biết cách lắp
ghép.
Cách tiến hành:
a)Chọn các chi tíết:
- GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK , để vào nắp hộp theo từng loại.
- GV có thể cho HS gọi tên các chi tiết cần lắp cái đu.
b) Lắp từng bộ phận:
Lắp tay kéo:
- GV vừa lắp, vừa hỏi HS:
- Lắp tay kéo, cần phải có những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?
Lắp gía đỡ trục bánh xe:
- Để lắp gía đỡ trục bánh xe, cần những bộ phận nào? Số lượng bao nhiêu ?
LaÉp thanh đỡ gía đỡ trục bánh xe, lắp thành xe với mui xe, lắp trục bánh xe
- GV cho HS quan sát hình, gọi 1 HS lên bảng lắp.
- Chú ý an toàn khi lao động
- GV nhận xét, sửa sai.
Lắp xe nôi:
- GV cho HS quan sát hình, gọi 1 HS lên bảng lắp. Gv tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành lắp xe nôi. Kiểm tra sự chuyển động của xe.
- GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết , xếp vào hộp.
Hoạt động 2 : Đánh giá - Nhận xét
Mục tiêu: HS biết cách nhận
xét kết quả.
Cách tiến hành:
- GV cho HS trình bày sản phẩm, đánh giá:
+ Lắp đúng kĩ thuật, quy trình.
+ Các chi tiết chắc chắn.
+ Xe dao dộng nhẹ nhàng.
- GV cho HS tự nhận xét bài bạn.
- Cho HS tháo chi tiết , xếp gọn vào hộp.
- Tuyên dương bạn làm đúng nhất
Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Về xem lại cách lắp ráp .
- Chuẩn bị : Lắp xe đẩy hàng
- Hát .
- HS trả lời .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp
- HS cùng thực hiện chọn các chi tiết.
- HS gọi tên các chi tiết.
- HS quan sát – nhận xét .
+ 2 thanh thẳng 7lỗ, vøa 1 thanh chữ U dài.
- HS nêu
- 1 HS lên làm thử.
- HS thực hành lắp ghép .
Hoạt động lớp
- HS trưng bày sản phẩmcủa mình
- HS nhận xét sản phẩm của bạn bạn.
- Tháo lắp ghép .
Kiểm tra
Trực quan
Quan sát
Luyện tập
Thực hành
Quan sát
Luyện tập
Thực hành
Trưng bày
Đánh giá
Thứ năm ngày 28 háng 2 năm 2008
ÂM NHẠC
Tiết 24 : ÔN BÀI HÁT: BÀI CHIM SÁO
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5 - 6
I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết cách hát kết hợp động tác múa phụ họa . Tập đọc và nghe thang âm: Đô – Rê – Mi – Son – La. Đô – Rê – Mi – Son.
Kĩ năng: HS biết bài hát Chim sáo là dân ca của đồng bào Khơ – me ( Nam Bộ) . Đọc đúng thang âm.
Thái độ: HS biết yêu thích dòng nhạc dân tộc.
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Băng nhạc,máy.Tranh minh họa cho bài hát.1 vài nhạc cụ gõ đơn giản.
Học sinh: Sách bài hát
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNGCỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
phút
1 phút
9 phút
7 phút
4 phút
1 phút
Khởi động:
- Trò chơi khởi động: Banh lăn
- GV nhận xét
Bài cũ: Chim sáo
- Cho HS hát lại bài hát theo nhóm từng bài hát.
- GV nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em ôn bài Cim sáo và TĐN số 5 – 6 .
- GV ghi tựa bài .
Hoạt động 1: HS hát bài hát đúng .
Mục tiêu: HS hát bài hát đúng.
Cách tiến hành:
- GV sử dụng tranh ảnh chỉ cho HS biết vị trí của đồng bằng Nam Bộ.
Bài có hai lời ca, mỗi lời chia thanh 3 câu hát.
- Cho HS nghe băng .
- Cho HS đọc lời ca,chú ý những chỗ ngắt:
Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay. Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay. Ngọt thơm đom boong ơi, đàn chim vui bầy la là la la.
Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay. Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay. Ngọt thơm đom boong ơi, đàn chim vui bầy la là la la.
- GV giải thích: Đom boong: có nghĩa là quả đa.Những chỗ có nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh; chỗ luyến hai móc đơn phải hát mền mại. Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi.
à GV chốt:Cần chú ý cao độ,cường độ của từng câu hát để hát đúng
- Cho HS hát và gõ theo phách.
- Cho HS hát và gõ theo nhịp.
- GV nhận xét
- Cho HS đứng hát và nhún theo nhịp nhẹ nhàng.
- GV lưu ý HS nhấn mạnh ở phách thứ nhất.
Hoạt động 2 : Ôn TĐN 5 - 6.
Mục tiêu: HS biết đọc đúng
thang âm.
Cách tiến hành:
- GV cho HS nghe bằng đàn hai thang âm:Đô – Rê – Mi – Son – La.
- GV thay đổi vị trí các nốt trong thang âm. GV đàn cho HS tập nghe và nhận ra tên nốt.
HS đọc lại TĐN số 5 vài lượt.
* Đô – Rê – Mi – Son.
- Cho HS nghe hai âm vối 2 mức độ: đúng tên nốt và đúng cao độ.
- Cho HS nghe 3 âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt và đúng cao độ.
HS đọc lại TĐN số 6 vài lượt.
Củng cố:
- GV cho HS hát tiếp sức theo nhóm, mỗi nhóm hát 1 đọan.
- GV giáo dục HS yêu thích họat động âm nhạc.
Dặn dò :
- Chuẩn bị: Ôn Bài Chim sáo , Chúc mừng, bàn tay mẹ.
- GV nhận xét tiết học .
- HS tham gia trò chơi .
-2 HS (có kết hợp vận động phụ họa theo lời bài hát)
- HS hát theo nhóm
- HS nhận xét bạn
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp
- HS lắng nghe
- Lớp hát .
- HS hát theo sự hướng dẫn của GV(cả lớp, tổ )
-Lắng nghe
- Thực hiện:1 nhóm hát-1 nhóm gõ .
- Cho các nhóm lên biểu diễn.
- Chọn nhóm hay nhất
- HS nghe .
- HS lắng nghe .
- Cả lớp cùng tham gia
- Hát + gõ theo nhóm
- HS lắng nghe .
- Lớp thi đua
- Lắng nghe
Hoạt động lớp
- HS lắng nghe .
- HS luyện tập theo nhóm .
- HS thi đua theo nhóm .
- HS lắng nghe .
- HS luyện tập
- Vài HS đọc
- HS hát theo nhóm
- HS lắng nghe .
Trò chơi
Kiểm tra
Trực quan
Luyện tập
Luyện tập
Luyện tập
Đàm thoại
Thi đua
Giảng giải
Luyện tập
Thi đua
Củng cố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- MY THUAT.doc