KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng để bảo vệ mắt.
- Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Hình minh họa trang 98,99 SGK.
- Kính lúp, đèn pin.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập đoán chữ)
- HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II/ ĐỒ DÙNG: GV: Bảng phụ.
HS: Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. KT bài cũ
- 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết.
*HĐ2. Tìm hiểu nội dung bài viết
- 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải, TLCH:
+Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
+Đoạn văn nói về điều gì?
- HS luyện viết từ khó.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến.
*HĐ3. HS viết chính tả
- Nghe GV đọc và viết theo.
- Soát lỗi.
*HĐ4. Luyện tập
Bài 2:
- 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vở VBT.
- Nhận xét, chữa bài (nếu sai)
*HĐ5. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
- Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương..
- Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc các câu đố và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Bài 24: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (T2)
I/ MỤC TIÊU:
- KT: MT như TL.
- KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè.
- TĐ: GD HS ham tìm hiểu khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG: Vở. Tài liệu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động.
HĐTQ kiểm tra Hoạt động ứng dụng.
2. Nhóm trưởng lấy TL.
3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
B. Hoạt động thực hành: Như TL.
HS hoạt động cá nhân.
HĐTQ tổ chức trình bày KQ vào bảng con.
Những ý kiến đúng:
A. Ánh sáng giúp con người nhìn rõ mọi vật, nhận biết hình ảnh, màu sắc.
B. Ánh sáng cần cho sức khỏe của con người.
D. Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật.
E. Ánh sáng giúp động vật khỏe mạnh.
H. Ánh sáng giúp cho thực vật phát triển tốt, nhờ đó con người, động vật có được thức ăn từ thực vật.
C. Hoạt động ứng dụng: Như TL
GV theo dõi, hỗ trợ nếu cần.
GV giáo dục HS.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2017
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số; Bài tập 1, 2a/b.
- HS tự hoàn thành các BT, rèn kĩ năng tính toán.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: Chuẩn bị 2 băng giấy.
- HS: Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
*HĐ2. Làm việc với đồ dùng trực quan
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- Thực hiện phép tính trừ.
-
- 2 - 3 HS nhắc lại cách thực hiện.
*HĐ3. Luyện tập
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét sửa bài trên bảng.
Bài 2a, b:
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bào vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
*HĐ4. Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.
- Yêu cầu HS nhận xét hai băng giấy đã chuẩn bị.
- Có băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ?
- của băng giấy cắt đi của băng giấy còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?
- HD HS thực hiện phép trừ.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét chữa bài tập.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà xem lại bài tập.
----------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào; Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được CH trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
- Biết giao tiếp, hợp tác nhóm, trình bày ngắn gọn, đúng nội dung cần trao đổi.
- HS biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
II/ ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Luyện đọc
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- 2 HS đọc toàn bài thơ.
*HĐ2. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi SGK.
- 2 HS nhắc lại ý chính của bài.
*HĐ3. Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- 2 Lượt HS đọc thuộc lòng trước lớp mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ.
- 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
*HĐ4. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- KL nội dung chính của bài và ghi lên bảng.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét HS đọc.
- Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng nối tiếp từng khổ thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét HS.
- GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ
TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (T2)
I/ MỤC TIÊU:
- KT: Mục tiêu trong TL. Giúp HS biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học).
- KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ quan sát, nhận xét.
- TĐ: Có ý thức coi trọng sự tự học.
II/ ĐỒ DÙNG:
- TL, vở ghi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động.
HĐTQ kiểm tra Hoạt động ứng dụng.
2. Nhóm trưởng lấy TL, đọc mục tiêu.
A. HĐCB : HĐ3- 5 như TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
- HS mở TL, hoạt động nhóm dựa vào bảng thống kê mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
- HĐTQ tổ chức cho đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
* HS hoạt động nhóm: điền tên tác giả và tên công trình khoa học gắn với nội dung đó vào phiếu, điền tiếp
để hoàn thành bảng thống kê:
VD : Nguyễn Trãi :
Tác phẩm : Bình ngô đại cáo
Nội dung: Phản ánh khí phách
anh hùng và niềm tự hào chân chính
của dân tộc.
+ Ngô Sĩ Liên:
Có tác phẩm: Đại Việt sử kí toàn thư.
+ Nguyễn Trãi:
Có tác phẩm: Lam Sơn thực lục .
+Dựa vào bảng thống kê, mỗi HS mô tả 1 nhân vật gắn với nội dung của tác phẩm ...
HS mô tả lại sự phát triển khoa học
dưới thời Hậu Lê.
+ HS nghe, nhận xét.
+HS kết luận : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
- HS nhắc lại ND bài học.
- Như tài liệu.
HĐ3: Thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê.
- GV theo dõi, hỗ trợ nếu cần.
- GV cung cấp một số dữ liệu về Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Hội Tao Đàn, Nguyễn Mộng Tuân, ...
- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả, tác phẩm dưới thời Hậu Lê .
HĐ4: Nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
- GV cung cấp cho HS phần nội dung :
a) Lịch sử nước ta dới thời Hùng
Vương đến đầu thời Hậu Lê .
b) Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
c, d ) ...
- Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
Hoạt động ứng dụng: HĐ 1-2 như TL
C. Hoạt động ứng dụng:
----------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II/ ĐỒ DÙNG: - GV: Bộ tranh tập làm văn.
- HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc đoạn văn của mình viết về lợi ích của cây trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
*HĐ2. Bài tập
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- Trao đổi với bạn.
- HS trình bày ý kiến.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS tự viết đoạn văn.
- HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình.
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn.
*HĐ3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số; Bài tập 1, 3.
- HS tự hoàn thành các BT, rèn kĩ năng tính toán.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II/ ĐỒ DÙNG: GV: Bảng nhóm.
HS: Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. KT bài cũ
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
*HĐ2. Trừ hai phân số khác mẫu số
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS nêu cách thực hiện:
- HS trao đổi với nhau.
- HS nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số trước lớp.
*HĐ3. Luyện tập
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài tập, 1 lên bảng làm.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 3:
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, 1 HS tóm tắt bài toán.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
*HĐ4. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- Nhận xét.
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nhận xét một số bài.
- GV nhận xét tiết học.
- GV nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾP)
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được hiện trạng về vệ sinh của các công trình công cộng tại địa phương.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
- Tích cực tham gia và tuyên truyền việc giữ gìn các công trình công cộng.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. KTBC: Gọi HS trả lời: Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
* Hoạt động 1: Trình bày bài tập
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng
- HS trình bày
- Yêu cầu HS trình bày
+ Nhà trẻ:
- Hiện trạng: XD được 2 năm.
- Biện pháp giữ gìn: Bảo vệ tốt, không bị phá phách
- GV nhận xét bài tập về nhà của HS
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ kì diệu
- GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS phải đoán ô chữ là gì?
- GV phổ biến luật chơi, tổ chức cho HS chơi:
K
H
Ă
C
T
Ê
N
1. Đây là việc làm nên tránh thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá (có 7 chữ cái)
M
O
I
N
G
Ư
Ơ
I
2. Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này (có 8 chữ cái)
T
A
I
S
A
N
C
H
U
N
G
3. Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái)
* Hoạt động 3: Kể chuyện các tấm gương
- HS kể
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
+ Tấm gương các chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo đường ray
+ Các bạn HS tham gia thu dọn rác tại làng xóm.
- GV nhận xét, kết luận.
HS đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?; Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân (BT 2, mục III).
- HS tự hoàn thành các BT.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II/ ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ ghi BT cần làm.
- HS: Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1, 2:
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần nhận xét, TLCH:
+Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS làm giấy khổ to, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
Bài 4:
- HS phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào?
*HĐ2. Ghi nhớ
- HS đọc to phần ghi nhớ (SGK)
- Lấy ví dụ.
*HĐ3. Luyện tập
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập sau đó tự làm bài.
- Trao đổi, thảo luận bài với bạn.
- Trình bày trước lớp.
Bài 2:
- HS làm việc cá nhân.
- HS hoạt động theo cặp.
- HS trình bày trước lớp.
*HĐ4. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét, kết luận.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Nhận xét tiết học.
- VN chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sángđể bảo vệ mắt.
- Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Hình minh họa trang 98,99 SGK.
- Kính lúp, đèn pin.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. KTBC: Gọi HS trả lời Hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người, động vật, thực vật.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
Hoạt động 1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi
- HS quan sát.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa
+ Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại có hại cho mắt.
+ VD: đèn pin, đèn la ze, ánh điện nê- ông quá mạnh, đèn pha ô tô.
+ Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn?
+ Lấy VD về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt?
Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
- HS chia nhóm thảo luận.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
HS quan sát hình minh họa và trả lời cõu hỏi.
GV nhận xét- Kết luận.
Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp
- HS chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS luôn thực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho số tự nhiên; Bài tập 1, 2a/b, c và bài 3.
- HS tự hoàn thành các BT, rèn kĩ năng tính toán.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II/ ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng nhóm.
- HS: Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
*HĐ2. Luyện tập
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Trao đổi với bạn.
- HS lên bảng chữa bài.
- 3 HS đọc bài của mình trước lớp. - - HS cả lớp nhận xét sửa bài.
Bài 2:
- 2 HS nêu yêu cầu bài.
- HS lớp làm bài vào vở.
- HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu các bước thực hiện:
+Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số.
+ Rồi thực hiện trừ.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 3:
- HS quan sát mẫu.
- 2 HS nêu cách thực hiện.
- Viết 2 thành phân số có mẫu số bằng 4.
- Lớp làm bài vào vở.
*HĐ3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND ôn tập.
- Nhận xét chung.
- GV nhận xét và chữa bài.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Viết bảng:
- GV chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (T2)
I/ MỤC TIÊU:
- KT: mục tiêu trong TL. Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nớc
- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ.
- Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước.
- KN: Rèn kĩ năng chỉ bản đồ, ghi nhớ, tổng hợp các nội dung đã học.
- TĐ: Giáo dục học sinh ý thức tự hào và trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Vở, TL, thẻ chữ bài 1. Phiếu HT bài 2, 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động.
- HĐTQ kiểm tra Hoạt động ứng dụng.
2. Nhóm trưởng lấy TL.
3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
Hoạt động lớp
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng.
- Nhận xét.
- Hoạt động nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày; nhận xét.
- Thứ tự từ cần điền:
1- phát triển; 2 - vựa lúa.
3 - ngành nông nghiệp
4 - ngành công nghiệp;
5 - chợ nổi; 6 - độc đáo.
- Đọc yêu cầu BT. HS tự làm bài vào phiếu.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày trước lớp; nhận xét.
- Như tài liệu.
B. HĐ TH: Như TL HĐ 1-3
Bài 1:
- GV theo dõi các nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Bài 2:
- GV theo dõi các nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng
- Bài 3:
- GV theo dõi các nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
----------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì/; Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận câu; Biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước.
- HS tự hoàn thành các BT.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II/ ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ.
- HS: Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Phần nhận xét
- HS đọc đoạn văn.
- Tự trả lời các câu hỏi (SGK)
- Thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi.
- HS chia sẻ trước lớp.
*HĐ2. Ghi nhớ
- 2 HS đọc.
- HS lấy ví dụ, xác định CN - VN.
*HĐ3. Luyện tập
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm. Lưu ý: Từ nối
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- Nối bằng viết chì vào SGK.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
*HĐ4. Củng cố - dặn dò
- GV nêu yêu cầu:
+Yêu cầu 1: Tìm câu kể kiểu “Ai là gì?”
+Yêu cầu 2: Xác định vị ngữ trong câu trên.
+Yêu cầu 3: Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
- Gợi ý: Nối cột A và B sau cho ra được những kiểu Ai là gì? thích hợp về nội dung.
- Gợi ý: Tìm chủ ngữ làm vị ngữ thích hợp với bộ phận vị ngữ cho sẵn.
- GV nhận xét.
- Chuẩn bị bài Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
----------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRÒ CHƠI “MÁI ẤM GIA ĐÌNH”
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách chơi và luật chơi của trò chơi “Mái ấm gia đình”.
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý, gắn bó với gia đình; biết cảm thông với những bạn nhỏ không được sống trong mái ấm gia đình.
II/ QUI MÔ HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức theo quy mô lớp.
III/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi.
IV/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- GV phổ biến tên trò chơi và cách chơi, luật chơi cho HS
+ Tên trò chơi “Mái ấm gia đình”.
+ Cách chơi:
Tất cả đứng thành hình vòng tròn và điểm danh từ 1 đến 3. Sau đó cứ 3 người làm thành một gia đình: người số 1 và số 2 là bố và mẹ, số 3 là con. Từng cặp bố và mẹ sẽ đứng đối diện nhau, nắm hai tay nhau và giơ lên cao làm thành một “mái nhà”, cho con đứng ở trong.
Quản trò đứng ở giữa vòng tròn cùng với 1 – 2 người “không có nhà” (do bị lẻ, không đủ nhóm 3 người để làm thành một gia đình). Bắt đầu chơi, Quản trò hô “Đổi nhà!”. Khi đó tất cả những “người con” phải chạy đổi sang một mái nhà khác. Ai chậm chân sẽ bị những người không có nhà chạy vào chiếm mất “nhà”. Khi đó người bị mất nhà sẽ lại phải đứng vào giữa vòng tròn và Quản trò lại tiếp tục hô “Đổi nhà” , Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi.
+ Luật chơi:
Khi có hiệu lệnh “Đổi nhà” của Quản trò, tất cả những “người con” đều phải chạy đổi sang nhà khác. Ai không đổi nhà sẽ bị phạt.
Một mái nhà chỉ có một “người con”. Vì vậy, nếu nhà nào đã có người chạy vào trước thì không ai được vào nữa.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật.
- Thảo luận sau trò chơi:
1) Em nghĩ gì khi luôn có một “mái nhà”?
2) Em nghĩ gì khi bị mất “nhà”?
3) Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì?
- GV kết luận: Được sống trong một mái ấm gia đình là niềm hạnh phúc của mỗi chúng ta. Vì vậy chúng ta cần phải yêu quí gia đình của mình, yêu thương và quan tâm đến những người thân trong gia đình mình. Đồng thời, chúng ta cũng cần cảm thông chia sẻ với những bạn nhỏ thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên; Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- HS tự hoàn thành các BT, rèn kĩ năng tính toán.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II/ ĐỒ DÙNG: GV: Bảng nhóm.
HS: Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- HS sửa bài tập ở nhà.
*HĐ2. Luyện tập
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện vào bảng con các phép tính cộng trừ hai PS khác mẫu số.
- 2 HS trình bày trên bảng.
- Phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT: Tính
- HS làm tương tự bài tập 1.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài: Tìm x
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính cộng, trừ.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS tìm cách tính thuận tiện nhất, làm bài theo cặp.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
Bài 5:
- HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, giải bài toán.
*HĐ3. Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét phần sửa bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV lưu ý HS đây là dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tìm cách giải nhanh nhất.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài tập trong vở bài tập.
----------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.
- Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập.
II/ ĐỒ DÙNG:
- GV: Bộ tranh tập làm văn.
- HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc đoạn văn của mình viết về lợi ích của cây, trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
*HĐ2. Bài tập
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- Trao đổi với bạn.
- HS trình bày ý kiến.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS tự viết đoạn văn vào vở, 1 HS viết vào bảng nhóm.
- HS dán bảng nhóm lên bảng và đọc đoạn văn của mình.
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
*HĐ3. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.
- GV nhận xét chung.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài.
----------------------------------------------------------------------
KỀ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp; Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Biết giao tiếp, hợp tác nhóm, trình bày ngắn gọn, đúng nội dung cần trao đổi.
- HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ viết dàn ý của bài kể.
- HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Tìm hiểu đề bài
- HS đọc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA Tuần 24.in.doc