1.Khởi động :
2.Bài cũ : Anh sáng cần cho sự sống (t)
- Anh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ?
- Anh sáng cần cho động vật như thế nào ?
- GV nhận xét – Chấm điểm .
3.Bài mới :Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng .
Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu : Quan sát hình minh hoạ 1 , 2 / 98 và dựa vào kinh nghiệm của bản thân , trao đổi , thảo luận và trả lời các câu hỏi :
- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoạc ánh lửa hàn ?
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3163 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 25 môn Khoa học - Tiết 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
TIẾT 49 : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Nắm ảnh hưởng của ánh sáng đến đôi mắt con người .
2 . Kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần , vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt . Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh , có hại cho mắt . Biết tránh không đọc , viết ở nơi ánh sáng quá yếu .
3 . Thái độ :
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng .
II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1.KN trình bày : Biết trình bày về các việc nên hoặc không nên làm để bảo vệ mắt.
2.KN bình luận : Biết bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh , ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt ; về các cách đọc , viết ở nơi ánh sáng hợp lí , không hợp lí ; đèn bàn .
HS : SGK ; VBT .
IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P .PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
12 phút
13 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động :
2.Bài cũ : Aùnh sáng cần cho sự sống (t)
- Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ?
- Aùnh sáng cần cho động vật như thế nào ?
- GV nhận xét – Chấm điểm .
3.Bài mới :Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng .
Mục tiêu : Giúp HS nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt .
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu : Quan sát hình minh hoạ 1 , 2 / 98 và dựa vào kinh nghiệm của bản thân , trao đổi , thảo luận và trả lời các câu hỏi :
- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoạc ánh lửa hàn ?
- Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt .
à GV giải thích .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số việc nên và không nên để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc , viết
Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần , vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt . Biết tránh không đọc , viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu
- Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận và trả lời câu hỏi
- Em có đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không ?
- Em đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu khi nào ?
- Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu?
à GV giải thích.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học
- Aùnh sáng như thế nào thì có hại cho mắt?
- Để tránh hại cho mắt ta cần lưu ý điều gì?
- Giáo dục KNS.
5.Tổng kết - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Về thực hiện tốt những điều vừa học .
- Chuẩn bị : Nóng , lạnh và nhiệt độ .
- Hát
- 3 HS nêu .
- Lớp nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động nhóm – Lớp
- HS làm việc theo nhóm .
- HS trao đổi , thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc của nhóm .
- Lớp nhận xét – bổ sung .
- Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì : ánh sáng được chiếu trực tiếp từ Mặt trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt , nhìn trực tiếp vào Mặt trời ta cảm thấy hoa mắt , chói mắt . Aùnh lửa hàn rất mạnh , trong ánh lửa hàn có chứa nhiều tạp chất độc : bụi sắt , gỉ sắt , các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt .
- Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt : dùng đèn pin , đèn laze , ánh điện nê-ông quá mạnh , đèn pha ô-tô .
- HS lắng nghe .
Hoạt động nhóm
- HS quan sát , thảo luận .
- Đại diện HS trình bày .
- Thỉnh thoảng em đọc hoặc viết dưới ánh sáng quá yếu .
- Em đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu vào buổi tối .
- Em sẽ đề nghị bố mẹ thay bóng đèn hoặc xin mẹ mua cho em chiếc đèn để bàn .
Hoạt động lớp
- Aùnh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt . Aùnh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt .
- Không nên học , đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt Không nên nhìn quá lâu vào màn hình máy tính , ti-vi cũng có hại cho mắt .
Kiểm tra
Thảo luận
Trình bày
Giảng giải
Thảo luận
Trình bày
Giảng giải
Củng cố
KNS/LH
Rút kinh nghiệm :
ANH VĂN
GV bộ môn
KỸ THUẬT
TIẾT 25 : CHĂM SÓC RAU , HOA ( t.t )
GV bộ môn
KHOA HỌC
TIẾT 50 : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Nhận biết khái niệm nóng , lạnh và nhiệt độ .
2 . Kỹ năng :
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao , thấp . Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người ; hơi nước đang sôi ; nước đá đang tan . Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng , lạnh . Biết đọc và sử dụng nhiệt kế .
3 . Thái độ :
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:
1.KN giao tiếp – tự nhận thức: HS nêu được VD về ácc vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; của hơi nước đang sối, của nước đá đang tan.
2.KN xác định giá trị: Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh, biết sử dụng và đọc nhiệt kế
3.KN đặt mục tiêu: Ham thích học hỏi khoa học.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế , phích nước sôi , một ít nước đá .
HS : Chuẩn bị theo nhóm : Nhiệt kế , 3 chiếc cốc .
IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P .PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
15 phút
10 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động :
2.Bài cũ : Aùnh sáng và việc bảo vệ.
- Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ .
- Em hãy nêu những việc nên làm để bảo vệ đôi mắt ?
- GV nhận xét – Chấm điểm .
3.Bài mới :Nóng , lạnh và nhiệt độ
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt .
Mục tiêu : Giúp HS nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp . Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng , lạnh
- Yêu cầu HS ghi thẻ từ, gắn bảng nhóm và trình bày.
- Kể tên một số vật nóng , vật lạnh thường gặp hàng ngày ?
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi .
- Trong 3 cốc nước , cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ?
- Tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau ; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia ; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật
à GV kết luận.
Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế
Mục tiêu : Giúp HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản .
- GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể và đo nhiệt độ không khí ) .
- GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế .
- GV hướng dẫn HS thực hành đo nhiệt đo.ä
- Giáo dục KNS.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học
- Em hãy nêu nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan ?
-Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh ?
- Gv nhận xét , chốt ý.
5.Tổng kết - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
- Về xem lại bài .
- Chuẩn bị :Nóng , lạnh và nhiệt độ( tt)
- Hát
- 2 HS đọc phần ghi nhớ .
- Những việc nên làm để bảo vệ đôi mắt là : Khi đi ngoài trời nắng chúng ta phải đeo kính râm , đội mũ hoặc che dù
- Lớp nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Vật nóng : nước đun sôi , bóng đèn nồi đang nấu ăn , hơi nước , nền xi măng khi trời nóng .
- Vật lạnh : nước đá , khe tủ lạnh , đá trong tủ lạnh
- HS quan sát – nhận xét .
- Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b .
- HS nêu ví dụ .
Hoạt động lớp
- HS quan sát , lắng nghe .
- Vài em lên thực hành đọc . Khi đọc , cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế .
- Thực hành đo nhiệt độ : Sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của các cốc nước. Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể .
Hoạt động lớp
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 0C , của nước đá đang tan là 00C .
- Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh là 37 0C .
Kiểm tra
BTNB
Trình bày
Trực quan
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
KNS/GT
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA HOC.doc