Giáo án lớp 4 tuần 26 môn Kĩ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật

I . MỤC TIÊU:

 1 . Kiến thức:

 - HS hát đúng giai điệu , thuộc bài hát. Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc vời trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép.

 2 . Kĩ năng:

 - HS hát bài hát đúng , thuộc bài. Tập trình bày bài hát theo hình thức hòa giọng và lĩnh xuớng

 3 . Thái độ:HS có thái độ chăm chú,tập trung khi nghe nhạc.

II . CHUẨN BỊ:

· GV : : Băng nhạc,máy.

 - Tranh minh họa cho bài hát . Một vài nhạc cụ gõ đơn giản.

· HS : : Sách bài hát .

 

doc9 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 26 môn Kĩ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MĨ THUẬT TIẾT 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức: - HS bước đầu hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc. 2 . Kĩ năng: - HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài . 3 . Thái độ: - Giáo dục HS cảm nhận và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II . CHUẨN BỊ : GV :SGK , SGV . các tranh mẫu HS:SGK , vở vẽ . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 20 phút 5 phút 3 phút Khởi động : Bài cũ: Vẽ tranh đề tài trường em. - GV cho HS xem bài vẽ đẹp của bạn - GV nhận xét chung . Bài mới : Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay , các em sẽ cùng nhau tìm hiểu nội dung tranh qua bài Thường thức mỹ thuật : Xem tranh đề tài sinh hoạt . - GV ghi tựa bài . Hoạt động 1 : Xem tranh Mục tiêu : Giúp HS nắm đặc điểm của đề tài. Cách tiến hành: Tranh : Thăm ông bà - GV giới thiệu tranh, hỏi : + Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ? + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Hãy miêu tả hình dáng của mỗi ngừơi trong từng ông việc ? + Màu sắc của bức tranh như thế nào ? à GV chốt : Tranh thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà. Các hoạt động thể hiện tình cảm thân thương và gần gũi của những ngừơi ruột thịt. Màu sắc tươi sáng, gợi không khí ấm cúng của cảnh sum họp gia đình. Tranh : Chúng em vui chơi - GV giới thiệu tranh, hỏi : + Bức tranh vẽ đề tài gì ? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính -phụ trong tranh ? +Các dáng họat động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không ? + Màu sắc thế nào ? à GV chốt: Tranh thể hiện cáh vui chơi sinh động: em cầm hoa, em cầm bóng chạy tung tăng. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho bức tranh thêm đẹp,vui tươi. Tranh : Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. GV giới thiệu tranh, hỏi : + Tên của bức tranh là gì ? Bạn nào vẽ? + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính -phụ trong tranh ? + Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ? + Các hoạt động trong tranh đang diễn ra ở đâu ? Vì sao em biết ? + Màu sắc thế nào ? + Em có nhận xét gì về bức tranh này ? à GV chốt: Vẽvề đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: làm vệ sinh môi trường để càho đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 được tổ chức ở nướ ta năm 2003 tại Hà Nội. Bức tranh có bố cục trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện không khí lao động sôi nổi. à GV kết luận t: Cả 3 tranh đêøu đẹp, vẽ nhiều hoạt động khác nhau nhưng đều rất quen thuộc đối với các bạn nhỏ. Nếu thường xuyên quan sát cuộc sống, các em sẽ vẽ được nhiều đề tài lí thú ,tranh đẹp. Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá . Mục tiêu : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn . Cách tiến hành: - GV tuyên dương HS tích cực học tập, phát biểu ý kiến hay, có nhận xét tốt . Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Sưu tầm tranh ảnh Đề tài sinh hoạt . - Chuẩn bị: Vẽ cây . - Hát . - HS quan sát và nhận xét bài bạn . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - HS quan sát - nêu ý kiến . - Các bạn nghe – bổ sung. - HS quan sát - nêu nhận xét . - Các bạn nghe – bổ sung. - HS trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét + Các hoạt động diễn ra sôi nổi . - HS nghe – ghi nhớ để thực hành làm bài . Hoạt động lớp - Tuyên dương bạn Nêu gương Quan sát Hỏi đáp Động não Giảng giải Quan sát Hỏi đáp Trực quan Hỏi đáp Động não Đàm thoại Giảng giải Nêu gương Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008 MÔN ÂM NHẠC TIẾT 25: HỌC BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN I . MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu , thuộc bài hát. Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc vời trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép. 2 . Kĩ năng: - HS hát bài hát đúng , thuộc bài. Tập trình bày bài hát theo hình thức hòa giọng và lĩnh xuớng 3 . Thái độ:HS có thái độ chăm chú,tập trung khi nghe nhạc. II . CHUẨN BỊ: GV : : Băng nhạc,máy. - Tranh minh họa cho bài hát . Một vài nhạc cụ gõ đơn giản. HS : : Sách bài hát . III . HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 19 phút 6 phút 3 phút 1 phút Khởi động: - Trò chơi khởi động: Banh lăn - GV nhận xét – Tuyên dương . Bài cũ: Ôn: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo. - GV cho HS hát lại bài hát theo nhóm từng bài hát. - GV nhận xét –chấm điểm Bài mới : Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay , các em sẽ cùng nhau tập hát bài Chú voi con ở Bản Đôn . - GV ghi tựa bài . Hoạt động 1: Học hat . Mục tiêu:Giúp HS hát bài hát đúng theo nhịp và lời . Cách tiến hành: - GV chia bài hát thành 2 đoạn. - GV cho HS nghe băng . - GV cho HS đọc lời ca,chú ý những chỗ ngắt. Chú voi con ở Bản Đôn. Chưa có ngà nên còn trẻ con. Từ rừng già chú đến với người. Vẫn ham ăn với lại ham chơi. Voi con ơi! Voi con ơi! Mau lớn nhanh có đôi ngà to. Có sức đi khắp miền rừng xa. Kéo gỗ cho buôn làng của ta. Chú voi con thật là khôn. Quen thiếu nhi kháp vùng Bản Đôn. Đầu gật gù, đưa vẫy cái vòi. Khóe đung đưa theo nhịp chiêng vui. Voi con ơi! Voi con ơi! Mau lớn nhanh có thân hình to. Khắp chốn Tây Nguyên cần nhiều voi. Góp sức xây buôn làng đẹp tươi. Voi ơi! Voi ơi! à GV chốt: Cần chú ý hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc vời trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép đi liền nhau. Hoạt động 2 : Củng cố bài hát Mục tiêu:HS biết đọc đúng bài hát . Cách tiến hành: - Cho HS hát và gõ theo phách. - Cho HS hát và gõ theo nhịp. - GV nhận xét . - Cho HS đứng hát và nhún theo nhịp nhẹ nhàng. - GV lưu ý HS nhấn mạnh ở phách thứ nhất. Củng cố: - GV cho HS hát tiếp sức theo nhóm, mỗi nhóm hát 1 đọan. - Giáo dục HS yêu thích họat động âm nhạc. Dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Về xem lại bài . - Chuẩn bị : Bài 27 . - 2 HS (có kết hợp vận động phụ họa theo lời bài hát) . - HS nhận xét bạn - HS hát . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - HS lắng nghe . - Lớp hát . - HS hát theo sự hướng dẫn của GV(cả lớp, tổ ). - - HS lắng nghe Hoạt động nhóm - Thực hiện:1 nhóm hát-1 nhóm gõ - Cho các nhóm lên biểu diễn. - Chọn nhóm hay nhất - HS lắng nghe . - Cả lớp cùng tham gia - Lớp thi đua Trò chơi Kiểm tra Trực quan Luyện tập Giảng giải Thi đua Củng cố Thi đua MÔN : KỸ THUẬT TIẾT 26 : LẮP XE ĐẨY HÀNG ( t.t ) I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng 2 . Kỹ năng : - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , quy trình . 3 . Thái độ : - Cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép kỹ thuật . HS : Bộ lắp ghép kỹ thuật . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 7 phút 20 phút 3 phút Khởi động : Bài cũ : Lắp xe đẩy hàng - Em hãy nêu các chi tiết và dụng cụ dùng để lắp xe đẩy hàng ? - GV nhận xét – Chấm điểm . Bài mới : Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay , các em sẽ lắp hoàn chỉnh xe đẩy hàng . - GV ghi tựa bài . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hành lắp xe đẩy hàng Mục tiêu : Giúp HS lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kỹ thuật , đúng quy trình . Cách tiến hành : c / Lắp xe đẩy hàng - Em hãy nêu lại quy trình lắp ráp xe đẩy hàng ? - GV yêu cầu HS quan sát kỹ hình 1 / 88 và nội dung quy trình để thực hành lắp ráp xe . - GV nhắc nhở HS lưu ý đến các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau . - GV quan sát , theo dõi HS lắp ráp và giúp đỡ những HS còn lúng túng . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . Mục tiêu : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và các bạn . Cách tiến hành : - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Đúng kĩ thuật , quy trình . + Chắc chắn , không bị xộc xệch . + Chuyển động được . - GV nhận xét – đánh giá kết quả của HS . - Yêu cầu HS tháo các chi tiết cho vào hộp . Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS . - Yêu cầu HS về tập lắp ráp cho quen . - Chuẩn bị : Lắp ô-tô tải . Hát . Các chi tiết và dụng cụ dùng để lắp xe đẩy hàng là : + 1 tấm lớn , 1 tấm nhỏ , 1 tấm 3 lỗ . + 2 Thanh thẳng 11 lỗ , 2 thanh thẳng 7 lỗ , 2 thanh thẳng 6 lỗ , 2 thanh thẳng 2 lỗ . + 4 Thanh chữ u dài , 2 trục dài . + 4 bánh xe , 22 bộ ốc và vít 8 vòng hàm . + 1 cờ - lê , 1 tua - vít . - Lớp nhận xét . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp - Quy trình lắp xe đẩy hàng : 1 . Lắp từng bộ phận . a / Lắp giá đỡ trục bánh xe . b / Lắp tầng trên xe và giá đỡ . c / Lắp các bộ phận khác . 2 . Lắp ráp xe đẩy hàng . - HS quan sát hình 1 / 88 . - HS thực hành lắp ráp xe đẩy hàng hoàn chỉnh . Hoạt động lớp - HS lắng nghe . - HS trưng bày sản phẩm thực hành . - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . - Tháo các chi tiết , xếp gọn vào hộp Kiểm tra Đàm thoại Trực quan Thực hành Giảng giải Thực hành KĨ THUẬT TIẾT 26 : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I . MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: - Học sinh biết gọi tên, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 2 . Kĩ năng: - HS sử dụng được cờ – lê, tua – vít để lắp , tháo các chi tiết. Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. 3 . Thái độ:HS có ý thức bảo vệ thành quả lao động. II . CHUẨN BỊ: GV: Bộ lắp ghép kỹ thuật của GV . HS: Bộ lắp ghép kĩ thuật. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 2 phút Khởi động: 1’ Hát Bài cũ: Ôn tập chương II: kĩ thuật - GV nhận xét bài làm của HS. Bài mới: Giới thiệu bài: - HOẠT ĐỘNG 1: 5’ Gv hướng dẫn HS gọi tên, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. MỤC TIÊU: HS biết gọi tên, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. CÁCH TIẾN HÀNH: - Gv giới thiệu có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, phân thành 7 nhóm chính - Gv vừa nói vừa đưa cho HS xem. - Gv tổ chức cho gọi tên, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật trong bảng. - Gv hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: Các loại chi tiết được xếp trong hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loài hoặc 2 -3 loại khác nhau. HOẠT ĐỘNG 2: Gv hướng dẫn HS sử dụng cờ - lê, tua - vít. MỤC TIÊU: HS biết cách sử dụng. CÁCH TIẾN HÀNH: a) Lắp vít: Gv hướng dẫn: Khi lắp, dùng ngón tay cái và nhón trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp vơi ren của vít , ta dùng cờ – lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua – vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua – vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết. Gv cho vài HS lên làm thử. b) Tháo vít: Tay trái dùng cờ – lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua – vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua – vít ngược chiều kim đồng hồ. Gv hỏi: + Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tua- vít như thế nào ? Gv cho vài HS lên làm thử. c) Lắp ráp môt số chi tiết: Gv thực hiện mối ghép – tháo trong hình. Gv cho vài HS lên làm thử. Gv hướng dẫn HS sắp xếp gọn gàng vào hộp lắp ghép. 4/. CỦNG CỐ : 2’ Tuyên dương nhóm lao động tích cực. 5/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Các chi tiết và . - Hát . - HS nghe Nghe Nghe Quan sát HS đọc bài - làm bài. Quan sát GV làm. Quan sát Ghi nhớ Vài HS lên làm thử. Quan sát Ghi nhớ Vài HS lên làm thử. Quan sát Ghi nhớ Vài HS lên làm thử. Tuyên dương bạn làm đúng nhất. Nghe Nhận xét Trực quan Quan sát Hỏi đáp Luyện tập Luyện tập Thực hành Động não Quan sát Thực hành Nêu guơng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKY THUAT -MY THUAT - HAT.doc
Tài liệu liên quan