Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - Buổi 1

Tập làm văn:

Tiết 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT)

I. Mục tiêu:

- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dài là: 15 = 10 (km) Anh Hải phải đi tiếp đoạn đường dài là: 15 - 10 = 5 (km) Đáp số: 5 km - HS HTT làm bài. Bài giải: Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (l) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32850 + 10950 = 43800 (l) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 56200 + 43800 = 100 000 (l) Đáp số: 100 000 lít xăng. _____________________________________ Hoạt động giáo dục đạo đức: Tiết 27: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( T2) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.( Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.) KN: KN đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. II. Tài liệu phương tiện: III. Tiến trình: A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: 2. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi dầu bài. - GV nêu mục tiêu bài học. 3. Bài mới: B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bài tập 4-SGK) * Mục tiêu: HS phân biệt được những việc nhân đạo và những việc làm không phải là nhân đạo. * Cách tiến hành: - Yêu cầu thảo luận cặp. - gọi đại diện các cặp trình bày. GV kết luận:+ (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo. + (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 2-SGK) * Mục tiêu: HS biết chia sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm 4 và giao việc cho mỗi nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. * GV kết luận: + Tình huống (a) : Có thể đẩy xe lăn ( nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn có nhu cầu),. + Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những việc lặt vặt Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2. * Mục tiêu: HS có những cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng * Cách tiến hành: - Chia nhóm - giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu cầu nêu kết quả. * GV kết luận: Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn. Kết luận chung: C. Hoạt động ứng dụng: - Qua bài biết nói với mọi người cần tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo D. Đánh giá: : - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - HS hát.. - HS ghi đầu bài. - HS nêu lại mục tiêu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. * Vài HS đọc lại ghi nhớ. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 18/3 /2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20/3/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 132: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Câu 1: (0,5 điểm) Phân số nào dưới đây bằng phân số ? A. B. C. D. Câu 2: (0,5 điểm) Giá trị của chữ số 6 trong số 386572 A. 6 B. 60 C. 600 D. 6000 Câu 3: (0,5 điểm) Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 3km 15 m = m là: A. 315 m B. 3150 km C. 3015 m D. 30150 km Câu 4: (0,5 điểm) Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 32m249dm2 = . dm2 A. 49 dm2 B. 71 dm2 C. 81 dm2 D. 3249 dm2 Câu 5: (0,5 điểm) Trong các phân số ; ;;phân số bé hơn 1 là: A. B. C. D. Câu 6: (1,0 điểm) Hình bình hành có độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34dm. Hỏi diện tích hình bình hành là bao nhiêu ? A. 126 dm2 B. 136 dm2 C. 146 dm2 D. 156 dm2 Câu 7: (0,5 điểm) Các phân số được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là : A. ; ; B.;; C.;; D.;; Câu 8: ( 2,0 điểm)  Tính: a) + = ............................................................. b) = ................................................................................... c ) = .............................................................. .d) = ...................................................................................... Câu 9: (1,0 điểm): Trung bình công hai số là 1000, biết số thứ nhất hơn số thứ hai là 640. Tìm hai số đó. Câu 10: (2,0 điểm) Một cửa hàng có 250kg gạo. Buổi sáng đã bán 25kg gạo, buổi chiều bán số gạo còn lại. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đã bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Câu 11: (1,0 điểm) a)Tính bằng cách thuận tiện: + + + = ............................................. b) Tìm , biết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 1: (0,5 điểm) (M1) B. Câu 2: (0,5 điểm) (M1) D. 6000 Câu 3: (0,5 điểm) (M1) C. 3015 m Câu 4: (0,5 điểm) (M1) D. 3249 dm2 Câu 5: (0,5 điểm) (M1) A. Câu 6: (1,0 điểm) (M2) B. 136 dm2 Câu 7: (0,5 điểm) (M1) A. ; ; Câu 8: ( 2,0 điểm)  (M2) a) + = b) = = c ) = .d) = Câu 9: (1,0 điểm) (M3) Tổng hai số là : 1000 x 2 = 2000 Số thứ nhất : (2000 + 640) : 2 = 1320 Số thứ nhất : 2000 - 1320 = 680 Câu 10: (2,0 điểm) (M3) Bài giải Số gạo còn lại là: 250 - 25 = 225 (kg) (0,5 điểm) Số gạo bán buổi chiều là: (kg) (0,5 điểm) Số gạo bán cả hai buổi sáng chiều là: 225 + 135 = 360(kg) (0,5 điểm) Đáp số : 360kg (0,5 điểm) Câu 11: (1,0 điểm) (M4)Tính nhanh: a. + + + = b. =1 _________________________________ Chính tả: Tiết 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Tìm hai từ bắt đầu bằng l/n? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết: - Yêu cầu HS đọc bài viết. + Nội dung đoạn thơ là gì? + Cần trình bày bài thơ thế nào? - Giáo viên tổ đọc một số từ khó cho học sinh viết. - GV nhận xét, sửa lỗi cho HS. - Tổ chức cho HS viết bài. - Theo dõi nhắc nhở HS trình bày. - Giáo viên đánh giá ( 4 - 5 bài). - GV nhận xét – HD chữa lỗi theo kí hiệu. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2(a): - Giáo viên phát bảng phụ đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài. - Giáo viên chốt lại lời giải. Bài 3(a): - HS làm bài. - Yêu cầu làm bài. - Giáo viên chốt lại lời giải. ** HSHTT làm thêm phần b. D. Củng cố, dặn dò: - Vận dụng viết đúng các từ tiếng có s/x. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS viết bảng con. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Cả lớp theo dõi, đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ. - HS nêu ý kiến. - Học sinh viết từ khó bảng con, vở nháp. - Học sinh gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài. - Tự chữa lỗi. - 1 học sinh đọc yêu cầu . - Các nhóm làm bài. Treo KQ trình bày. - Học sinh nhận xét kết quả các nhóm. + Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sang, sảnh, sánh, sau, sáu, sặc, sẵn, sỏi, sóng, sờn, sởn, sụa, sườn, sượng, sướt, sứt, sưu, sửu.... + Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xồm, xổm, xốn, xộn, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xứng, xước, xược,... - Nêu yêu cầu. - HS làm bài VBT. HS nêu KQ KQ: a) sa, xen. - Học sinh nhận xét __________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 53: CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). - HS nhận thức tốt tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm Đặt câu với từ đó? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nắm câu khiến. a) Phần nhận xét: Bài 1+2: - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp. - GV chốt lại lời giải đúng: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào. - Dấu chấm than ở cuối câu. Bài 3: - GV phân tích yêu cầu. + Các em có nhận xét gì về các câu của các bạn vừa đặt? * Kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả, của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than. * Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến. b) Ghi nhớ: 3. Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu HS gạch chân câu khiến ở VBT. - GV yêu cầu HS đọc các câu văn với giọng điệu phù hợp với câu khiến. Bài 2: - GV nhấn mạnh yêu cầu của bài tập - nhắc HS: trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời hoặc giải bài tập. Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm. - GV phát bảng cho các nhóm. - GV nhận xét , đánh giá KQ các nhóm . Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Theo dõi nhắc nhở HS còn lúng túng. - GV nhận xét chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: + Câu khiến là câu thế nào? - Vận dụng sử dụng được câu khiến khí nói và viết. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1 HS trình bày. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - 2 HS làm bảng nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân - tự đặt câu để mượn quyển vở bên cạnh, viết vào VBT. - Một số HS lên bảng mỗi em viết một câu. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu ý kiến. - Ba HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - 1 HS lấy ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - HS làm bài cá nhân. - HS đọc câu khiến trong mỗi đoạn văn. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm theo nhóm 4 . - Đại diện nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - 3 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS làm vào bảng nhóm. - Một số em trình bày bài làm. - HS nêu lại. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 19/3/2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21/3/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 133: HÌNH THOI I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(tr140). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nhận xét bài kiểm tra tiết trước. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành biểu tượng về hình thoi. - GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi. Vẽ bảng lớp, giới thiệu mô hình. + Hình thoi có đặc điểm gì? - Gọi một HS lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi. - GV nhận xét, kết luận. 3. Thực hành: Bài 1: Củng cố biểu tượng về hình thoi + Hình nào là hình thoi? + Hình nào là hình chữ nhật? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. - GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu của bài- sau đó nêu kết quả. + Qua bài 2 các en đã được thực hành em có nhận xét gì? - GV nhận xét, củng cố. Bài 3**: Nhận dạng hình thoi thông qua các hoạt động gấp và cắt hình. - GV quan sát uốn nắn. D. Củng cố dặn dò: - Nêu đặc điểm của hình thoi? - GV nhận xét tiết học, VN nắm đặc điểm của hình thoi. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát: - Có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. - HS lên bảng chỉ và nêu. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS quan sát trong SGK trả lời: - Hình thoi là hình 1và 3. - Hình 2 là hình chữ nhật. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự xác định đường chéo của hình thoi. - HS nêu kết quả. - HS sử dụng ê ke để kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo. - HS dùng thước có vạch cm - Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - HS HTT thực hành trên giấy. - Vài HS thao tác trước lớp. - 2 HS nêu lại. ________________________________ Tập đọc: Tiết 54: CON SẺ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, sả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay! - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: - GV HDHS chia đoạn. - Luyện đọc đoạn. + GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS. + HDHS giải nghĩa từ. - Luyện đọc trong nhóm.. - GV đánh giá. - GV đọc toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: + Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì? + Việc gì đột ngột xáy ra khiến con chó dừng lại và lùi? + Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây cao lao xuống cứu con được miêu tả như tế nào? - Phần các em vừa tìm hiểu cho biết gì? + Em hiểu một sức mạnh vô hình thế nào? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục với con sẻ đối với con sẻ nhỏ bé? - Phần thứ 2 cho em thấy điều gì? - Bài văn ca ngợi gì? 4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Giúp HS nhận ra giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Em nhận xét gì về sẻ? - GV đánh giá tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS đọc, nêu nội dung bài. - HS chia đoạn: 5 đoạn. - 5 HS đọc nối tiếp đọc 5 đoạn.( L1) + HS luyện đọc đúng. - 5 HS đọc nối tiếp đọc 5 đoạn.( L2) - 1 HS đọc chú giải. HS tìm từ tập giải nghĩa. - HS luyện đọc nhóm đôi. - Đại diện 5 nhóm thi đọc. - HS nhận xét, bình chọn. - HS theo dõi, nắm cách đọc. - HS đọc lướt đoạn – TLCH. - Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non. - Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại. - Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược,...lấy thân mình phủ kín sẻ con. - Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ nhỏ bé và chó khổng lồ. - HS phát biểu.(Đó là sức mạnh của tình mẹ con) - Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục. - Hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ. - HS nêu nội dung bài. - HS phát biểu giọng đọc. - HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét, bình chọn. - HS trình bày. _____________________________ Hoạt động NGLL: Tiết 48: HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY 26/3 TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN I. Mục tiêu: - HS chơi được một số trò chơi dân gian. (kéo co, nhảy bao bố.) - Biết chơi trò chơi kéo co và tham gia chơi nhiệt tình. II. Tài liệu phương tiện: - Chuẩn bị dây thừng. III. Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: *Hướng dẫn chơi: - GV nêu cách chơi, luật chơi. - Một sợi dây thừng dài khoảng 7m, dùng một dây vải màu đỏ buộc ở giữa dây thừng làm ranh giới giữa 2 đội để dễ phân biệt thắng thua. - Vẽ 1 đường chỉ vạch làm ranh giới giữa 2 đội. - Luật chơi:  bên nào dậm vạch trước thì bên đó thua. - Cách chơi: Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số thành viên bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội nên chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên, mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu của ban tổ chức thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua cuộc. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Tổ chức cho HS chơi thử. - Tổ chức chơi. - GV làm trọng tài. - GV cùng lớp nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện chơi các trò chơi dân gian vui vẻ. D. ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tập làm hoa. - HS theo dõi. - HS thực hiện chia đội. - HS chơi thử 1 lượt. - HS tiến hành chơi. ______________________________ Tập làm văn: Tiết 53: MIÊU TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị. C. Bài mới: 1. Giới thiệu giờ kiểm tra. 2. Hướng dẫn HS làm bài: - Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của Bài văn miêu tả cây cối. - GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng. Đề bài: Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. - GV nhắc một số điểm cần lưu ý. - Tổ chức cho HS làm bài. - GV theo dõi gợi ý các em còn lúng túng. - GV thu bài. D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS nêu ghi nhớ. - HS đọc lại đề bài. - HS thực hành làm bài. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 20/3 /2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 22/3/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tính diện tích hình thoi. - Tính được diện tích hình thoi.( Bài 1, bài 2) (tr142). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu đặc điểm của hình thoi? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hình thành công thức tính diện tích hình thoi: - GV gắn hình thoi ABCD lên bảng lớp. + Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho? - Yêu cầu HS thực hành gấp hình thoi. + Nêu mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình? + Nêu cách tính diện tích hình thoi? - GV giới thiệu công thức tính diện tích hình thoi: S = ( S là diện tích của hình thoi; m, n là độ dài của hai đường chéo). 3. Thực hành: Bài 1: + Nêu cách tính diện tích hình thoi? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở.. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3**: Củng cố cách tình diện tích hình thoi và hình chữ nhật. - GV phân tích yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS giải thích. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình thoi? - Vận dụng quy tắc tính diện tích hình thoi. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1 HS nêu. - HS gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo; sau đó cắt hình thoi thành 4 hình tam giác vuông và ghép lại để được hình chữ nhật ACNM. - HS nêu ý kiến. * Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2( cùng một đơn vị đo) - Vài HS nhắc lại công thức. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ. - 2HS lên bảng mỗi HS 1 ý. Bài giải: a, Diện tích của hình thoi ABCD là: = 6 (m2) b, Diện tích của hình thoi MNPQ là: = 14 (m2) - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở.. - 2 HS lên bảng trình bày bài giải. KQ: a) = 50 (dm2) b)= 300 (dm2) - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát hình trong SGK. - HSHTT làm bài. ( ý a đúng). - 2 HS nêu lại. _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _______________________________ Luyện từ và câu: Tiết 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: - Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). - HS nhận thức tốt, nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Câu như thế nào là câu khiến? - GV nhận xét, củng cố bài cũ. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD đặt câu khiến. a) Nhận xét: - GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn lại gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK. - GV mời 3 HS lên bảng. - GV chốt lại lời giải đúng. b) Ghi nhớ: (SGK- 93) - Nêu cách đặt câu khiến? 3. Phần luyện tập: Bài 1: - GV phân tích yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài bảng nhóm. - GV chốt lại lời giải đúng: Câu kể: Nam đi học. Câu khiến : Nam đi học đi! ... Bài 2: - GV đọc các tình huống yêu cầu lớp suy nghĩ nêu câu. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3+4**: - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV theo dõi gợi ý các HS còn lúng túng. - GV thu một số vở đánh giá. - Chốt lại lời giải đúng D. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Vận dụng đặt câu khiến khi nói, viết. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân. - 3 HS lên bảng làm . - HS nhận xét. - 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc nội dung BT1. - HS thảo luận nhóm ( 4 nhóm) - Các nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS ghi vào VBT. - HS nêu yêu cầu bài. - HD làm bài miệng thi đua giữ các tổ. VD: Bạn cho tớ mượn bút được không nào! Xin bác cho cháu gặp bạn An được không ạ !... - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào VBT. - HS tiếp nối trình bày bài làm. - HS nhận xét. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 52: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 27(Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc và hiểu bài Một nhà thơ chân chính, hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn thiêu chứ không chịu khuất phục cường quyền. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định : - Hãy nói về những điều trong tranh(VBT-tr56)? B. Kiểm tra. - Nêu ví dụ về câu kể? C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 2 (VBT-57) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc bài Một nhà thơ chân chính - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. b) Tìm hiểu câu chuyện. - Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời. + Bài hát được truyền tụng ở vương quốc Đa-ghét-xtan có đặc điểm gì ? Vì sao mọi người đều say sưa ca hát? + Trước sự đe dọa của nhà vua thái độ của nhà thơ và nghệ nhân thế nào? + Vì sao vua đột ngột thay đổi ?... + Tìm cụm từ thích hợp nói về nhà thơ..? - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - HS nêu ý kiến. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nối tiếp đọc bài. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS luyện đọc trong nhóm 2. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp. + Lên án thói hóng hách của nhà vua, phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. Mọi người hát say sưa vì nó phản ánh đúng. + Một số người hát ca ngợi vua để được tha, chỉ có một nhà thơ vẫn im lặng. + Vì nhà vua nhận ra nếu thiêu chết nhà thơ sẽ mất đi nhà thơ chân chính. + Có khí phách, dũng cảm, __________________________________________________________________ Ngày soạn: 21/3/2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23/3 /2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 135: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. - Tính được diện tích hình thoi.( Bài 1, bài 2, bài 4) (tr143) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính diện tích hình thoi? - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Muốn tính diện tích hình thoi ta thực hiện thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV theo dõi gợi ý HS. - Nhận xet chữa bài. Bài 2: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Tính diện tích miếng bìa thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. Bài 3**: (HSHTT) a. Nêu cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi- xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. b. Yêu cầu HS làm bài vào nháp. Bài 4: - Nêu các đặc điểm của hình thoi? - Nhận xét đánh giá. D. Củng cố dặn dò: - Nêu cách tính diện tích hình thoi? - Vận dụng tính diện tích hình thoi trong thực tế. - Nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1 HS nêu. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở. - HS lên bảng làm bài. a) Diện tích hình thoi có đường chéo 19cm và 12 cm là: = 114 (cm2) b**) 7dm = 70 cm ( cm2) - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Diện tích miếng bìa là: 14 10 : 2 = 70 (cm2) Đáp số: 70 cm2 - HSHTT đọc thầm nội dung bài tập, quan sát các hình vẽ. - HS phát biểu. - HS làm bài vào nháp. Bài giải: Diện tích hình thoi là: = 12 ( cm2) Đáp số: 12 cm2 - HS xem các hình vẽ trong SGK - thực hành trên giấy. + Bốn cạnh bằng nhau. + Hai đường chéo vuông góc với nhau. + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. ________________________________________ Tập làm văn: Tiết 54: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhận thức tốt, biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động. II. Đồ dùng dạy học: - Một số lỗi cơ bản của bài văn đã đánh giá trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV nhận xét chung kết quả bài viết của cả lớp: - GV chép đề bài đã kiểm tra lên bảng lên bảng. * Nhận xét về kết quả làm bài. + Những ưu điểm chính: ( nêu tên vài em) + Những thiếu sót, hạn chế: ( nêu vài ví dụ không nêu tên HS) 2. Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn từng HS chữa lỗi. - Trả bài cho HS chữa lỗi. - GV hướng dẫn chữa lỗi chung * Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 27 -B1(4B).doc