Giáo án Lớp 4 Tuần 28 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

CÁC KĨ NĂNG CẦN THIẾT KHI Ở TRƯỜNG

I. Mục tiêu:

 - Các em biết các kĩ năng cần thiết cần có khi ở trường. Rèn luyện các kĩ năng cần thiết đó dần thành thục để trở thành người học sinh phát triển toàn diện.

 - Bồi dưỡng năng lực tự phục vụ, hợp tác, chia sẻ.

 - Phát triển tính cần cù, chăm chỉ, mạnh dạn tự tin trong công việc.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: tranh, ảnh một số hoạt động trong nhà trường.

HS: Sưu tầm các tấm gương người tốt, việc tốt.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc86 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 28 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
_____________ Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015 _________________________________________ Tập làm văn ÔN TẬP TIẾT 8 I.Mục tiêu - Kiểm tra chính tả, tập làm ăn. - Rèn kĩ năng làm bài cho HS. - Giáo dục hS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra: Kết hợp 2. Bài mới: HS phát phiếu kiểm tra cho HS làm một số bài tập sau: Bài 1: Chính tả: HS nghe viết bài “ Hoa học trò” đoạn từ “ Phượng không phải đậu khít nhau.” HS làm bài tập: Điền vào chỗ trống l hay n - ấp ánh - o ắng - xanh on - ánh ắng - trời ắng - ên người Bài 2: Tập làm văn Đề bài: Em hãy tả lại một cây có bóng mát hoặc cây ăn quả mà em yêu thích. HS làm bài – thu bài 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Hoạt động tập thể AN TOÀN GIAO THÔNG (TIẾT 4) I. Mục tiêu - HS biết giải thích, so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo con đường tới trường. - Có ý thức chỉ đi con đường an toàn. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HĐ1: Tìm hiểu con đường an toanT. - GV chia nhóm thảo luận, trả lời: Con đường như thế nào là an toàn? Như thế nào là không an toàn? – GV kết luận * HĐ2: Chọn con đường đi đến trường cho an toàn. - GV cho HS quan sát sơ đồ. Yêu cầu HS chỉ ra con đường an toàn. * HĐ 3: Hoạt động bổ trợ: Cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường. - Gọi HS lên giới thiệu các ban ở gần cùng đường đi bổ sung. - GV kết luận * HĐ4: Trò chơi GT: GV gọi từng HS lên bảng và nêu tình huống GV chốt tình huống đúng 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đại diện các nhóm trình bày - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS làm việc cá nhân HS ở dưới giải quyết tình huống khi đi xe đạp - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 1. Kiểm tra: Kết hợp 2. Bài mới: a. Tìm hiểu con đường an toanT. - GV chia nhóm thảo luận, trả lời: Con đường như thế nào là an toàn? Như thế nào là không an toàn? - Đại diện các nhóm trình bày – GV kết luận b. Chọn con đường đi đến trường cho an toàn. - GV cho HS quan sát sơ đồ. Yêu cầu HS chỉ ra con đường an toàn. c. Hoạt động bổ trợ: Cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường. - Gọi HS lên giới thiệu các ban ở gần cùng đường đi bổ sung. - GV kết luận 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. ___________________________________________________________ Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS nhận biết được phép cộng 2 phân số khác mẫu số. - Làm tốt các phép tính cộng 2 phân số khác mẫu số. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học Phiếu học tập III. Hoạt động dạy – học GV phát phiếu học tập cho HS làm một số bài tập sau: Bài 1: Tính tổng a/ 5 1 b/ 7 1 c/ 5 3 6 2 8 4 9 7 Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: a/ 1 1 3 1 b/ 7 3 3 7 2 4 4 5 13 26 26 13 Bài 3: Một đội công nhân ngày đầu sửa được 1/7 quãng đường, ngày thứ hai sửa được nhiều hơn ngày đầu là 1/ 21 quãng đường. Hỏi cả 2 ngày đội đó đã sửa được bao nhiêu phần của quãng đường? HS làm bài tập – chữa bài – nhận xét Củng cố – dặn dò Nhận xét giờ học _______________________________________ ___________ ________________________ Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 2) I. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập cho học sinh: 1. KT: Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ. 2. KN: Biết những việc cần làm dể giữ gìn các công trình công cộng. 3. TĐ: Tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập 4., mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu phần ghi nhớ? Em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra bài tập 4. - Thảo luận nhóm 4: - N4 tổng hợp theo phiếu điều tra của nhóm mình. - Trao đổi trước lớp: - Từng nhóm báo cáo về tình trạng hiện nay của các công trình công cộng. - Lớp nx bổ sung. - Cả lớp trao đổi về cách bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng. - GV nx kết luận: Về việc cần giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến BT3. - Hs làm việc cá nhân. - Gv đọc từng ý kiến : - Gv cùng hs nx, trao đổi và thống - Hs thể hiện ý kiến của mình bằng cách giơ bìa : Đỏ - Đ Xanh - S Trắng - phân vân. nhất từng nội dung trên. *Kết luận: ý kiến a - Đ ý kiến b,c - S. - Đọc phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. 4. Hoạt động tiếp nối: Hs thực hiện các nội dung ở mục "thực hành" trong sgk. __________________________________________________________________ Ôn Toán Phép cộng phân số (tiếp) I. Mục tiêu - HS nhận biết được phép cộng 2 phân số khác mẫu số. - Làm tốt các phép tính cộng 2 phân số khác mẫu số. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học Phiếu học tập III. Hoạt động dạy – học GV phát phiếu học tập cho HS làm một số bài tập sau: Bài 1: Tính tổng a/ 3 1 b/ 7 3 c/ 5 3 6 3 3 7 18 6 Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: a/ 2 1 3 2 b/ 7 5 5 7 3 5 7 5 15 36 36 15 Bài 3: Một vòi nước chảy vào bể không có nước, giờ đầu chảy được 1/3 bể nước, giờ thứ hai chảy được2/7 bể nước. hỏi cả hai giờ vòi đó chảy vào bể được mấy phần bể nước? HS làm bài tập – chữa bài – nhận xét Củng cố – dặn dò Nhận xét giờ học _____________________________________ _______________________________________ Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh: 1. KT: - Vai trò quan trọng của người lao động. - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời. - Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng. 2. KN: - Biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng. 3. TĐ: Thực hiện các điều học vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng học tập: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài ôn tập. 2. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức bài 9,10,11. - Tổ chức hs học theo cặp nội dung phần ghi nhớ của bài 9,10,11? - Từng cặp trao đổi, thảo luận, học thuộc ghi nhớ của 3 bài. - Trình bày: - Lần lượt nhiều học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung từng bài. - Lớp nx trao đổi. - Gv nx chung, đánh giá. 3.Hoạt động 2:Thực hành kĩ năng của 3 bài 9,10,11. - Gv phát phiếu học tập cho hs: - Cả lớp làm phiếu. - Gv thu phiếu đánh giá, nx chung: Phiếu học tập. Bài 1: Đánh dâu x vào trước những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn người lao động. a. Chào hỏi lễ phép đối với những người lao động. b. Nói trống không với người lao động. c. Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi. d. Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động. đ. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng. e. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay. Bài 2. hãy tỏ thái độ của mình bằng cách đánh dấu + vào ý kiến tương ứng. a. Lịch sự là thể hiện tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. Tán thành Phân vân không tán thành b. Chỉ cần lịch sự với khách lạ. Tán thành Phân vân không tán thành c. Người lớn cũng cần phải cư xử lịch sự với trẻ em. Tán thành Phân vân không tán thành Bài 3.Điền các từ ngữ: trách nhiệm, tài sản, lợi ích, vào chỗ trống trong các câu sau: Công trình công cộng là............................chung của xã hội. Các công trình đó phục vụ cho................................của mọi người. Mọi người đều phải có.............................bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 4. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Vn xem bài 12. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014 Ôn Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS nhận biết được phép trừ 2 phân số cùng mẫu số. - Làm tốt các phép tính trừ 2 phân số cùng mẫu số. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học Phiếu học tập III. Hoạt động dạy – học GV phát phiếu học tập cho HS làm một số bài tập sau: Bài 1: Tính a/ 17 13 b/ 168 165 c/ 5 3 12 12 125 125 9 9 Bài 2: Rút gọn rồi tính: a/ 5 4 b/ 21 2 c/ 13 35 7 14 27 9 5 25 Bài 3: Một đội công nhân phảu sửa một đoạn đường. Trong ngày đầu đội đã sửa được 7/ 15 quãng đường. Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu phần của quãng đường? HS làm bài tập – chữa bài – nhận xét Củng cố – dặn dò Nhận xét giờ học _____________________________________ ______________________________________ Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014 _________________________________________ _____________________________________________________________ Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014 ______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Hoạt động tập thể AN TOÀN GIAO THÔNG (tiết1) I. Mục đích, yêu cầu. - Học sinh hiểu thêm về nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến - Học sinh nhận biết nội dungcủa biển báo hiệu - Khi đi đường có ý thức chú ý biển báo II. Đồ dùng dạy học. -Biển báo,vẽ 2 đến 3 biển báo III. Các hoạt động dạy học. A.Bài mới : *Hoạt động 1:Giới thiệu bài – Gọi 2 đến 3 học sinh lên bảng và yêu cầu học sinh dán biển báo hiệu em nhìn thấy cho cả lớp xem,nói tên biển báo hiệu đó . -Tổ chức trò chơi nhận biết biển báo nhanh *Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung biển báo mới -Giáo viên đưa ra biển báo mới:biển báo cấm -Em hãy nhận xét dáng,màu sắc hình vẽ của biển:hình tròn,màu nền trắng,viền màu đỏ,hình vẽ màu đen -GV giới thiệu tiếp biển báo nguy hiểm:Báo hiệu sự nguy hiểm *Hoạt động 3 :Trò chơi biển báo:chia lớp 5 nhóm .GV treo biển -GV yêu cầu cả lớp quan sát trong 1 phút. *Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò : -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau -Hs nêu lại ý nghĩa từng biển báo - Hs thực hiên - HS quan sát -HS trả lời HS quan sát .Nhớ tên biển báo gì Ôn Toán Phép trừ phân số (t2) I. Mục tiêu - HS nhận biết được phép trừ 2 phân số khác mẫu số. - Làm tốt các phép tính trừ 2 phân số khác mẫu số. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học Phiếu học tập III. Hoạt động dạy – học GV phát phiếu học tập cho HS làm một số bài tập sau: Bài 1: Tính a/ 7 3 b/ 16 6 c/ 5 3 2 4 12 5 6 7 Bài 2: Rút gọn rồi tính: a/ 5 2 b/ 21 2 c/ 13 5 7 12 7 9 6 9 Bài 3: Một đội công nhân phảu sửa một đoạn đường. Trong ngày đầu đội đã sửa được 2/ 3 quãng đường. Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu phần của quãng đường? HS làm bài tập – chữa bài – nhận xét Củng cố – dặn dò Nhận xét giờ học _____________________________________ ____________________________________ Ngoài giờ lên lớp Vệ sinh lớp học I/ Mục tiêu - HS biết cách dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Giáo dục HS ý thức lao động tự giác, bảo vệ môi trường sạch đẹp. II/ Đồ dùng dạy- học Chổi, xô rác III/ Hoạt động dạy- học 1/ Kiểm tra: Kết hợp 2/ Nội dung a/ Hoạt động 1: Vì sao cần phải vệ sinh lớp học? - HS trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến. - GV kết luận b/ Hoạt động 2: Thực hành vệ sinh lớp học. - Chia khu vực - Phân công từng nhóm - Kiểm tra đồ dùng vệ sinh - Cách vệ sinh: vẩy nước, quét, hót đổ thùng rác, lau bảng, lau cửa. c/ Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò GV nhận xét chung. __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 ______________________________ __________________________________ Gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp CÁC KĨ NĂNG CẦN THIẾT KHI Ở TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Các em biết các kĩ năng cần thiết cần có khi ở trường. Rèn luyện các kĩ năng cần thiết đó dần thành thục để trở thành người học sinh phát triển toàn diện. - Bồi dưỡng năng lực tự phục vụ, hợp tác, chia sẻ. - Phát triển tính cần cù, chăm chỉ, mạnh dạn tự tin trong công việc. II. Đồ dùng dạy - học: GV: tranh, ảnh một số hoạt động trong nhà trường. HS: Sưu tầm các tấm gương người tốt, việc tốt. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Các kĩ năng cần thiết khi ở trường - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm các kĩ năng cần thiết khi ở trường HĐ2: Nêu gương người tốt, việc tốt - Yêu cầu các em thi đua kể chuyện các tấm gương người tốt, việc tốt. Hỏi: Các em học tập được điều gì qua các tấm gương sáng đó? - Em đã thực hiện tốt các hoạt động gì ở nhà trường ? HĐ 3: Thực hành Tổ 1: Vệ sinh lớp học. Tổ 2: Cắt tỉa cây cảnh Tổ 3: Kê dọn bàn ngủ và cất chăn gối. Tổ 4: Xếp sách vở gọn gàng. HĐ4: Kiểm tra đánh giá - Yêu cầu học sinh tự đánh giá công việc mình đã làm. * Học tập nhóm cộng tác +HS tự nêu ý kiến của cá nhân và liên hệ bản thân. Các học sinh khác nêu ý kiến bổ sung. VD.+ Tự phục vụ bản thân + Chăm sóc bản thân trong giờ ăn, ngủ trưa. + Chào hỏi lễ phép + Phòng tránh tai nạn + Chăm sóc cây xanh + Vệ sinh trường lớp. Học sinh hoạt động theo nhóm, lần lượt các học sinh kể các tấm gương sáng mà mình biết +Các HS nêu ý kiến của mình Các học sinh thực hành theo yêu cầu/ các em làm và giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Các học sinh nêu ưu khuyết điểm trong giờ học, biện pháp rèn luyện phấn đấu. Ngoài giờ lên lớp THỰC HÀNH KĨ NĂNG KHI ĐI LẠC ĐƯỜNG I.Mục tiêu - Biết cách xử lí tính huống khi đi lạc đường. - HS có kĩ năng xử lí tốt tình huống khi đi lạc đường - HS biết vận dụng kiến thức đó học vào thực tế II. Đồ dùng dạy – học: GV: Tình huống, dụng cụ sắm vai, các mê cung vẽ trên giấy bìa HS: CB các tình huống. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Kiểm tra - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nhận xét. HĐ2 : Bài mới Giới thiệu trực tiếp a) HD HS nắm 1số kĩ năng cơ bản khi đi lạc đường - Khi bị lạc đường ở siêu thị, chợ,ngoài đường con cần làm gỡ? - GV chốt 1 số nội dung cơ bản: b) Hướng dẫn chơi trò chơi: “Mê cung” - GV nêu luật chơi, cách chơi Hai bàn một quay vào nhau tạo thành một nhóm để cùng tìm ra đường đi về tới nhà. Hết thời gian thảo luận, đại diện một số nhóm lên chỉ đường đi của nhóm mình đó tìm được. c) Hướng dẫn xử lí tình huống HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học .Vận dụng kiến thức đó học vào cuộc sống - HS mang dụng cụ sắm vai(Do GV phânn công) - HS nhắc lại tựa bài - HS thảo luận trả lời - HS nhận xét +Tìm kiếm sự giúp đỡ của người bán hàng, công an, những người có mặc đồng phục, đeo bảng tên + Đứng ở nơi tập trung đông người. Địa điểm này nên dễ tìm, dễ đến (có thể ở quầy hướng dẫn, quầy thu ngân siêu thị) + Nếu có điện thoại gọi đến những số điện thoại của cha, mẹ,... + Không đi theo người lạ Tình huống 1: “Nếu con không nhớ đường về nhà và bị lạc ngoài đường, cùng lúc ấy có một người lạ đến hỏi địa chỉ nhà con ở đâu để lai về, con sẽ làm thế nào?” Tình huống 2: “Khi đi siêu thị với mẹ, con bị lạc thì con sẽ xử lớ như thế nào?” - HS chơi trò chơi - Nhận xét nhóm thắng cuộc - HS chơi các nhóm xử lí tình huống, phân vai dựng lại tình huống - Nhận xét các nhóm xử lí tình huống (TOÁN) Luyện tập I. Mục tiêu: *KTKN: - Củng cố cho HS phép chia phân số . - Rèn cho HS kĩ năng chia phân số và giải toán. *NL: - Chủ động tham gia các hoạt động học tập để giải quyết nhiệm vụ bài học. *PC: - Giáo dục HS rèn kĩ năng trình bày. II. Đồ dùng dạy - học: - GV:- Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài ôn: - HS lắng nghe. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - HS đọc bài : Tính. : ; : ; : ; : - Yêu cầu HS làm nháp. - Gọi HS chữa bài. - HS làm bài vào nháp. - HS chữa bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia phân số. - HS nêu cách chia. - GV nhận xét - chữa bài. * Kết quả Bài 2: - Gọi HS đọc bài . 2. HS đọc bài: Một hình chữ nhật có diện tích m2, chiều dài m. Tính chu vi của hình chữ nhật đó? - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT - Gọi HS chữa bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ. - HS chữa bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét - Cho điểm. * Đáp án Bài 3: - Yêu cầu HS làm vở. - HS làm bài vào vở: Tìm x: x = ; x = 4 - - Yêu cầu HS chữa bài - HS chữa bài. - GV nhận xét - nêu bài làm đúng. * Kết quả đúng: 3. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Nhắc nhở HS chuẩn bị giờ sau. CHÍNH TẢ (26) (nghe viết) Thắng biển I. Mục tiêu: *KTKN: - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn từ Mặt trời lên cao dần.quyết tâm chống dữ trong bài Thắng biển. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n. - Rèn cho HS kĩ năng viết đều, đẹp. *NL: - Biết hợp tác và trao đổi với bạn để hoàn thành nhiệm vụ bài học. *PC: - HS say mê hứng thú yêu môn học. II. Đồ dùngdạy - học: - GV:- Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết một số từ: giao thừa, con dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - 2HS viết tiếng khó. - HS lắng nghe. b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài Thắng biển. - HS đọc đoạn viết. + Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào? + Cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh. + Đoạn văn có từ nào khó, dễ lẫn khi viết chính tả? + mênh mông, lan rộng, vật lôn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm - Yêu cầu HS luyện viết bảng con. - HS luyện viết vào bảng con. - GV hướng dẫn HS viết bài. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS viết bài. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở, soát lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - HS chữa bài. - GV nhận xét - nêu lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài 2 b. * Lời giải: Nhìn lại- khổng lồ- ngọn lửa- búp nõn- ánh nến- lóng lánh- lung linh- trong nắng- lũ lụt- lượn lên- lượn xuống. (TIẾNG VIỆT) Luyện tập I. Mục tiêu: *KTKN: - Củng cố cho HS chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? *NL: - HS biết đặt câu, sử dụng câu Ai là gì trong cuộc sống. *PC: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: không III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài ôn: Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập - HS lắng nghe. - HS đọc bài: Gạch một gạch dưới chủ ngữ và 2 gạch dưới vị ngữ trong đoạn văn sau: Bố của bạn nam là một thương binh thời kì chống Mĩ. Mặc dù bị mất cả hai chân nhưng bác ấy vẫn làm việc rất giỏi. Bác ấy là một thợ giầy da giỏi nhất ở xã em. - Yêu cầu HS làm bài ra vở. - HS làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài. - Chữa bài. - GV nhận xét chữa bài. * Bài chữa: Bài 2: - GV chép bài - gọi HS đọc bài. - HS đọc bài: Viết câu kể Ai là gì? theo YC a,b sau a. Giới thiệu về một bạn học sinh giỏi ở lớp em. b. Giới thiệu về một bạn chơi thể thao giỏi ở lớp em. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài. - HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét - kết luận. * Bài chữa. Bài 3: - GV chép bài, gọi HS đọc - HS đọc bài: viết đoạn văn khoảng 5-7 câu giới thiệu về lớp em và các bạn trong lớp, trong đó có ít nhất 3 câu kể Ai là gì? - Yêu cầu HS làm miệng - Yêu cầu HS chữa bài. - HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét - kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2016 TOÁN (127) Luyện tập I. Mục tiêu: *KTKN: - Tiếp tục củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép chia 2 phân số - Chia số tự nhiên cho phân số. *NL: HS biết chia sẻ và chủ động tham gia các hoạt động học tập để chiếm lĩnh kiến thức bài học. *PC: - Giáo dục ý thức độc lập tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc thực hiện phép chia phân số. - GV nhận xét. B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2- HD HS làm bài tập. *Bài tập 1: - Cho HS thực hiện phép chia phân số, rồi rút gọn. - GV nhận xét rồi sửa bài lên bảng. *Bài tập 2: - GV giúp HS nhận thấy: “các số tự nhiên là một phân số khi tử số là chính số đó và MS là 1. - YC HS thực hiện vào bảng con. - Gv sửa bài lên bảng lớp. - YC HS nêu cách chia một số tự nhiên cho phân số ta làm thế nào? - GV nhận xét và hình thành quy tắc cho HS. *Bài tập 3: - Cho HS thực hiện phép tính vào vở học. - GV hướng dẫn HS nêu nhận xét: - GV chữa và củng cố cho HS kĩ năng thực hiện nhân một tổng hoặc một hiệu của hai phân số với phân số thứ ba. *Bài tập 4. - YC HS tự làm bài tập. - GV chữa, nhận xét kết quả. 4- Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt - Xem trước bài “Luyện tập”. - 2 HS trả lời * Tính rồi rút gọn - HS làm bảng tay. a) b) c) * 2: Ta viết gọn như sau 2: *Tính bằng hai cách C1: Tính trong ngoặc trước C2: đưa về dạng tổng các phép nhân a) Cách 1: Cách 2 : b) cách 1: Cách 2: *Bài tập 4 : Tìm gấp mấy lần Ta có := = 6(lần) THỂ DỤC (51) Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi: Trao tín gậy I. Mục tiêu: *KTKN: - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác. - Chơi trò chơi: Trao tín gậy. Nắm luật chơi. *NL: Chủ động tham gia các hoạt động dưới sự chỉ đạo của cán sự bộ môn. - Tham gia chơi nhiệt tình, chủ động. *PC: - Giáo dục HS có tính kỉ luật cao trong khi học tập. II. Địa điểm - Phương tiện: - GV: - Sân trường. - Còi, 2 em một dây nhảy, bóng, gậy III. Nội dung - Phương pháp: Nội dung Thờigian Phương pháp 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp - phổ biến nội dung. 1 phút - HS tập hợp lớp thành 3 hàng dọc. € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - HS khởi động. 1 phút - Lớp trưởng điều khiển. - Ôn bài TD phát triển chung. 2 phút - Lớp trưởng điều khiển. - Tc: Kết bạn 2 phút 2. Phần cơ bản: a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. 15 phút - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích. - Tổ chức cho HS tập đồng loạt. - GV quan sát, sửa sai. - Cho các tổ thi đua. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người. - GV cho HS tập theo nhóm 2 đến 3 người. - HS tập thử, hướng dẫn HS thực hiện phối hợp bài tập nhẹ nhàng. - Chia tổ tập luyện. - GV nhận xét- hướng dẫn động tác sai. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - GV nêu tên động tác, HS nhắc lại, cách thực hiện. - Chia nhóm 2 HS tập luyện. b. Trò chơi vận động: Trao tín gậy. 10 phút - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho HS làm mẫu đồng thời giải thích ngắn gọn cách chơi. - Cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. - Tổ chức cho HS thi đua. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu. 2 phút * Đội hình thả lỏng và nhận xét của GV khi kết thúc học. € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € GV - Cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 2 phút LUYỆN TỪ VÀ CÂU (51) Luyện tập về câu kể Ai là gì? I. Mục tiêu: *KTKN: - Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì? Xác định được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Hiểu ý nghĩa, tác dụng của mỗi câu. Xác định đúng CN, VN trong câu kể Ai là gì? *NL: - Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? Yêu cầu câu đúng ngữ pháp, chân thực, giàu hình ảnh, có sáng tạo khi viết. *PC: - Hứng thú say mê yêu môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV:- Bảng phụ viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? - Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? trong đó có dùng các cụm từ ở bài tập 2. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc. - HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu hS tự làm bài. - HS làm ra nháp. - Yêu cầu HS chữa bài. - HS chữa bài. - GV nhận xét + Nguyến Tri Phương là người Thừa Thiên. (Giới thiệu) + Cả hai ông.(nêu nhận định) + Ông Năm là dân ngụ cư( giới thiệu) + Cần trục là cánh tay( nêu nhận đinh) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài. - GV yêu cầu HS làm bài và sử dụng các kí hiệu đã quy định. - HS làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp. - Yêu cầu HS chữa bài. - HS chữa bài. + Nguyến Tri Phương// là người Thừa Thiên. + Cả hai ông// đều không phải là người Hà Nội. + Ông Năm// là dân ngụ cư ở làng này. + Cần trục //là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. - GV kết luận. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - Yêu cầu HS chữa bài ở bảng phụ. - HS chữa bài. - GV kết luận. - Gọi một vài em đọc bài của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học phần ghi nhớ - 1 HS đọc bài. - HS lắng nghe và ghi nhớ. TẬP ĐỌC (52) Ga- vrốt ngoài chiến lũy I. Mục tiêu: *KTKN: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Ga - vrốt, Ăng- giôn- ra, mười lăm phút nữa, chiến lũy, làm sao nào.. - Hiểu các từ: chiến lũy, thấp thoáng, nghĩa quân, thiên thần, ú tim... - Hiểu nội dung bài: Bài ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt. *NL: - Đọc trôi chảy toàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 26.doc
Tài liệu liên quan