Tiết 3: Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (tr.147)
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm:BT1. HSKG làm hết các bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
31 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 28 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18
Tiết 1: Toán
GIỚI THIỆU TỈ SỐ (tr.146)
I. Mục tiêu:
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Bài tập cần làm: BT1,3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vẽ các sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng phụ.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 4 HS đứng tại chỗ nêu qui tắc tính diện tích: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: GTB: - Giới thiệu tỉ số.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
* Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải & 7 xe khách.
- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
- GV đặt vấn đề: Số xe tải bằng mấy phần số xe khách?
- GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số xe tải & số xe khách là 5 : 7 hay . Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
- GV tiếp tục đặt vấn đề: Số xe khách bằng mấy phần số xe tải?
- GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số xe tải & số xe khách là 7 : 5 hay . Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách .
Chú ý:
+ Khi viết tỉ số của số 5 và 7 thì phải viết theo thứ tự là 5 : 7 hoặc
+ Khi viết tỉ số của số 7 và 5 thì phải viết theo thứ tự là 7 : 5 hoặc
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
* Giới thiệu tỉ số a: b (b khác 0)
- HS lập tỉ số của 5 và 7, 3 và 6.
- Sau đó lập tỉ số a và b (b khác 0):
là a : b =
Kết luận chung:
* Tỉ số của số a và số b là a : b hay
HĐ 3: Hoạt động nhóm.
* Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập, HS thảo luận nhóm bàn.
- Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả tỉ số.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: (HSKG)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm vào vở và nêu kết quả
Tóm tắt:
20 con
Số bò:
? con
Số trâu:
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
- HS hát.
4 HS làm theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS vẽ sơ đồ:
5 xe tải
7 xe khách.
- Bằng số xe khách.
- Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
- Bằng số xe tải.
- Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
+ HS theo dõi.
- Tỉ số của 5 và 7 =
- Tỉ số của 3 và 6 =
- HS theo dõi.
- HS nhắc lại.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu bài tập, HS thảo luận nhóm bàn.
4 HS lên bảng làm, lớp tự làm vào vở.
a) Tỉ số của a và b là: 2 : 3 hay
b) Tỉ số của a và b là: 7 : 4 hay
c) Tỉ số của a và b là: 6 : 3 hay
d) Tỉ số của a và b là: 4 : 10 hay
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- HS trình bày kết quả tỉ số.
a) Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là
b) Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT và quan sát các hình.
2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả tỉ số.
Giải:
Số bạn cả tổ là:
5 + 6 = 11 (bạn)
a) Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là
b) Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm vào vở và nêu kết quả.
Giải:
Trên bãi có số con trâu là:
20 : 4 = 5 ( con )
Đáp số: 5 con trâu
- HS nhận xét, chữa bài.
+ HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe thực hiện.
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả; (tốc độ trên 85 chữ/15phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. Hiểu nội dung bài.
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học. (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ?) để kể, tả hay giới thiệu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn ở BT1.
- Ba tờ giấy khổ lớn để 3 HS lên làm bài tập 2 (các ý a ,b,c).
- Bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ: Ôn tập (tiết 1).
3. Bài mới: - GTB: Ôn tập (tiết 2).
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
* Nghe-viết chính tả: "Hoa giấy".
- GV giới thiệu tranh hoa giấy.
- GV đọc mẫu.
- GV nhắc HS trình bày đoạn văn.
- Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
+ Đoạn văn này nói lên điều gì?
- GV đọc cả bài
- GV đọc chính tả.
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động nhóm đôi.
* Luyện tập:
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS ngồi cùng bàn thảo luận và đặt câu.
- Phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm sau đó dán lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Yêu cầu HS nêu VD về câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà đọc lại các bài HTL đã học từ đầu học kì II và chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 3).
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát.
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS viết những từ ngữ mình dễ viết sai: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, tản mát.
+ Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
(HSKG viết tương đối đúng và đẹp bài chính tả, hiểu nội dung bài).
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- HS lắng nghe.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS ngồi cùng bàn thảo luận và đặt câu.
3 HS làm vào tờ phiếu sau đó dán lên bảng
+ Nối tiếp đọc câu vừa đặt.
Câu kể Ai làm gì?
Đến giờ ra chơi, chúng tôi ùa ra sân như đàn ong vở tổ. Các bạn nam đá cầu, bắn bi. Các bạn nữ nhảy dây, chơi banh đũa. Em cùng các bạn của mình chơi ô quan.
Câu kể Ai thế nào?
Lớp em mỗi bạn một vẻ. Thắng mập nhất lớp nên cả lớp gọi là Thắng mập. Hương vừa cao vừa gầy nên được gọi là Hương cò. Nam nóng nảy lại bộc trực nên các bạn gọi là Nam tàu hỏa.
Câu kể Ai là gì?
Em xin giới thiệu với các chị về các thành viên trong tổ của em: Đây là bạn Sinh. Bạn ấy là một cây toán cừ khôi. Còn đây là Phúc, học sinh giỏi môn văn. Bạn Dũng là ca sĩ của lớp. Còn em là Diễm, tổ trưởng tổ 2.
- HS nhận xét bổ sung.
+ HS nêu...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên)
Tiết 4: Chính tả: (Nhớ - viết)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở BT1.
- Nghe- viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Ôn tập (tiết 2).
3. Bài mới: - GTB: Ôn tập (tiết 3).
HĐ 1: * Kiểm tra Tập đọc và HTL:
- GV kiểm tra 1/3 số HS cả lớp.
- Y/c từng HS lên bốc thăm để chọn bài.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong PHT.
- GV nêu câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- Y/c những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: * Các bài Tập đọc thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu"và nêu ND chính.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT2.
- Yêu cầu HS nêu ND chính từng bài.
- GV nhận xét, đánh giá chốt ý đúng.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
HĐ 3: * Nghe-viết: Cô Tấm của mẹ.
- GV treo tranh minh họa.
- GV đọc bài thơ.
- GV nhắc HS cách trình bày bài chính tả.
- YC HS viết những từ dễ viết sai vào nháp.
+ ND bài thơ nói lên điều gì?
- GV đọc lại bài.
- GV đọc cho HS viết.
- GV cho HS ngồi cạnh đổi vở để soát lỗi.
- GV nhận xét, đánh giá 5 bài tại chổ.
4. Củng cố:
- GV cho HS nêu ND ôn tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà rèn đọc, luyện viết chính tả và chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 4).
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- Từng HS lên bốc thăm, chọn bài.
- HS xem lại bài khoảng 1-2 phút.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
- HS nhận xét.
1 HS nêu yêu cầu BT2.
+ Sầu riêng.
+ Chợ Tết.
+ Hoa học trò.
+ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
+ Vẽ về cuộc sống an toàn.
+ Đoàn thuyền đánh cá.
- HS nêu ND chính từng bài.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh họa.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại cách trình bày bài thơ lục bát, cách dẫn lời nói trực tiếp, tên riêng cần viết hoa.
- HS viết vào nháp: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na.
+ Khen gợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ cha mẹ.
- HS theo dõi.
- HS nghe viết chính tả vào vở.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS nêu nội dung ôn tập.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 5: Kỹ thuật
LẮP XE NÔI
I. Mục tiêu
- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu . Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Tìm hiểu nội dung tr.85/SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ốn định: Hát.
2.Bài cũ: Lắp cái đu (t.2).
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ lắp cái đu.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới: GTB: Lắp xe nôi. (t.1)
HĐ 1: * Quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi.
+ Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận?
+ Hãy nêu tác dụng của xe nôi?
HĐ 2: Hoạt động nhóm đôi.
*GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- HD HS chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.
a) Lắp từng bộ phận.
+ Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo?
- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe.
* Lắp thanh đỡ - giá đở trục bánh xe.
- GV hướng dẫn HS quan sát.
+ Chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Lắp thành và mui xe.
- Yêu cầu HS quan sát h.5 sau đó GV hướng dẫn lắp như SGK.
* Lắp trục bánh xe.
- Cho HS quan sát và nêu thứ tự lắp các chi tiết.
* Lắp ráp xe nôi.
- Gọi 2 HS nêu lại quy trình lắ ráp.
- GV quan sát hướng dẫn HS lắp ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.
b) Hướng dẫn thao tác tháo các chi tiết.
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- GV yêu cầu khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.
- GV nhận xét đanh giá.
4.Củng cố:
- GV nhận xét tiết học và thái độ học tập của HS.
5.Dặn dò:
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Lắp xe nôi (t.2).
- HS hát.
2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát nhận xét.
+ Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
+ Dùng cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe chở các em đi dạo chơi.
- HS chọn đúng, đủ các chi tiết để vào nắp hộp.
+ Để lắp tay kéo ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
- HS quan sát và lắp cả lớp theo dõi.
- HS quan sát và thực hiện lắp theo.
+ Hàng thứ 3, hàng thứ 10.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát h.5 và thực hành theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát và nêu thứ tự lắp các chi tiết.
2 HS nêu lại.
- HS lắp ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.
- HS theo dõi tháo rời.
- HS sắp xếp gọn vào hộp.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 21 tháng 03 năm 2018
Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên)
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1,2) Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn BT3.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Ôn tập (tiết 3).
3. Bài mới: - GTB: Ôn tập (tiết 4).
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1&2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu các nhóm thảo luân, làm bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Chủ điểm: Người ta là hoa đất.
* Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
* Chủ điểm: Những người quả cảm.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
Bài 3: Điền từ.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn BT3.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 câu.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu nội dung ôn tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ đã học và chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 5).
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1&2:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Từ ngữ
Thành ngữ, tục ngữ
- Tài giỏi, tài hoa, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng,...
- Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,...
- Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, ăn uống, điều độ, nhỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,...
- Nước lã mà vã nên hồ, Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
- Chuông có đánh mới kêu, Đèn có khêu mới tỏ.
- Khỏe như voi.
- Nhanh như cắt.
- Ăn được ngủ được là tiên, Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
Từ ngữ
Thành ngữ, tục ngữ
- Tươi đẹp, xinh đẹp, tươi tắn, lộng lẫy, thướt tha,...
- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên,...
- Mặt tươi như hoa.
- Đẹp người đẹp nết.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Trông mặt mà bắt hình dong. Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.
Từ ngữ
Thành ngữ, tục ngữ
- Gan dạ, anh dũng, gan lì, bạo gan, gan góc, can đảm, can trường...
- Tinh thần, dũng cảm,..
- Vào sinh ra tử.
- Gan vàng dạ sắt.
- HS các nhóm nhận xét bổ sung.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm bài vào vở.
3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 câu.
a) tài đức, tài hoa, tài năng.
b) đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ.
c) dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm.
- HS nhận xét bổ sung.
2 HS nêu nội dung ôn tập.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (tr.147)
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm:BT1. HSKG làm hết các bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Giới thiệu tỉ số.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:
+ Tỉ số của hai số có nghĩa như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Ttìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
* Hướng dẫn HS làm bài toán 1
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài toán.
- Phân tích đề toán:
Số bé là mấy phần? Số lớn là mấy phần?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
* Hướng dẫn HS giải:
Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
Tìm số bé?
Tìm số lớn?
HĐ 2: Hoạt động cả lớp.
* Hướng dẫn HS làm bài toán 2
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài toán.
- Phân tích đề toán:
Số vở của Minh là mấy phần?
Số vở của Khôi là mấy phần?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
* Hướng dẫn HS giải:
Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
Tìm số vở của Minh?
Tìm số vở của Khôi?
HĐ 3: Hoạt động cá nhân.
* Thực hành:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Ta có sơ đồ:
?
Số bé:
? 333
Số lớn:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng.
Bài 2: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Ta có sơ đồ:
Kho 1:
? tấn 125 tấn
Kho 2:
? tấn
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Ta có sơ đồ:
?
Số bé:
? 99
Số lớn:
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Gọi 2 HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS hát.
1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+...
- HS nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
1HS nêu yêu cầu bài toán.
Số bé 3 phần, số lớn 5 phần.
- HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
* Ta có sơ đồ:
?
Số bé:
96
Số lớn:
?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Số bé là:
96 : 8 x 3 = 36
Số lớn là:
96 - 36 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60
1HS nêu yêu cầu bài toán.
2 phần.
3 phần.
*Ta có sơ đồ:
? quyển
Minh:
25 quyển
Khôi:
? quyển
.Giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số vở của Minh là:
25 : 5 x 2 = 10 (quyển)
Số vở của Khôi là:
25 - 10 = 15 (quyển)
Đáp số: Minh: 10 quyển vở
Khôi: 15 quyển vở
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 - 74 = 259
Đáp số: Số bé : 74
Số lớn : 259
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 2 = 5 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất:
125 : 5 3 = 75 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai:
125 - 75 = 50 (tấn)
Đáp số: kho 1: 75 tấn
kho 2: 50 tấn
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Số lớn nhất có hai chữ số là 99
Vậy tổng của hai số là: 99
Tổng số phần bằng nhau:
4 + 5 = 9 (phần)
Số bé : 99 : 9 4 = 44
Số lớn : 99 - 44 = 55
Đáp số: Số bé: 44
số lớn: 55
- HS nhận xét, chữa bài.
2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên)
Tiết 5: Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cuầ về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Ôn tập (tiết 4).
3. Bài mới: - GTB: Ôn tập (tiết 5).
* Hướng dẫn kể chuyện.
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.
* Kiểm tra tập đọc & HTL:
- GV kiểm tra số HS còn lại.
- Y/c từng HS lên bốc thăm để chọn bài.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong PHT.
- GV nêu câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
* Tóm tắt vào bảng nội dung các bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Những người quả cảm”
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Đề bài yêu cầu ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi vào phiếu.
Tên bài
Khuất phục tên cướp biển
Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
Dù sao trái đất vẫn quay!
Con sẻ
- Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học,
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà rèn đọc trơn, đọc diễn cảm và chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 6).
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- Từng HS lên bốc thăm, chọn bài
- HS đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung.
1 HS đọc y/c bài tập, lớp đọc thầm.
+ Tóm tắt ND các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Những người quả cảm.
- HS suy nghĩ và ghi tóm tắt vào phiếu.
Nội dung chính
Nhân vật
- Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
- Bác sĩ Ly
- Tên cướp biển
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt, bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn để tiếp tế cho nghĩa quân
Ga - vrốt
+ Ăng-giôn-ra
+ Cuốc-phây-rắc
- Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
+ Cô-péc-ních
+ Ga-li-lê
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của chim sẻ mẹ.
+ Sẻ mẹ, sẻ con
+ Nhân vật xưng tôi
+ Con chó săn
2 HS đọc lại.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2018
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP (tr.148)
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hao số đó.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ TLCH:
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
- GTB: - Luyện tập.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
* Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
*Ta có sơ đồ:
?
Số bé:
? 198
Số lớn:
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
*Ta có sơ đồ:
? quả
Số cam:
280 quả
Số quýt:
? quả
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
Bài 3: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
*Ta có sơ đồ:
? m
c.rộng:
? m 175 m
c.dài:
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố:
- Y/c HS nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS hát.
2 HS đứng tại chỗ TLCH:
+...
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn: 198 - 54 = 144
Đáp số: Số bé: 54; Số lớn:144
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số quả cam đã bán là:
280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quả quýt đã bán là:
280 - 80 = 200 (quả)
Đáp số: Số cam: 80 quả
Số quýt: 200quả
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Tổng số HS của cả hai lớp là
34 + 32 = 66 (học sinh)
Số cây mỗi học sinh trồng được là
330 : 66 = 5 (cây)
Số cây lớp 4A trồng được là:
5 x 34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4 B trồng được là:
5 x 32 = 160 (cây)
Đáp số: 4A: 170 cây; 4B: 160 cây
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
2 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
175 : 7 x 3 = 75 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
175 - 75 = 100 (m)
Đáp số: c.rộng: 75 m; c.dài: 100 m
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- HS nêu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ về 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
- HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Ôn tập (tiết 5).
3. Bài mới: - GTB: Ôn tập (tiết 6).
* HD HS ôn tập:
HĐ 1: Hoạt động nhóm.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- GV cho HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV theo dõi.
Ai làm gì?
Định nghĩa
- CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì)?
- VN trả lời câu hỏi: Là gì?
- VN do động từ, cụm động từ tạo thành.
Ví
dụ
- Phương đang làm bài tập.
- GV nhận xét đánh giá chốt ý đúng.
HĐ 2: Hoạt động nhóm đôi.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- GV cho HS làm bài theo nhóm rồi nêu kết quả.
Câu
1. Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười.
2. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một.
3. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.
- GV nhận xét đánh giá, chốt ý đúng.
4. Củng cố:
- GV cho HS nêu ND ôn tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Kiểm tra giữa HK II.
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Ai thế nào?
Ai là gì?
- CN trả lời câu hỏi: Ai (Con gì)?
- VN trả lời câu hỏi: Thế nào?
- VN do tính từ, cụm tính từ, cụm động từ tạo thành.
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- VN trả lời câu hỏi: Là gì?
- VN do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
- Lá sen to, xập xòe như một cây dù nhỏ bé và xinh xắn.
- Thảo My là học sinh lớp 4A.
- HS nhận xét chữa bài.
Bài 2:
1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài theo nhóm rồi nêu kết quả.
Kiểu câu
Tác dụng
- Ai là gì?
- Ai làm gì?
- Ai thế nào?
- Giới thiệu nhân v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 28 Lop 4_12308134.docx