ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2)
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu cần phải tôn trọng Luật Giao thông.Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. Có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông.
- Rèn kĩ năng xử lí các tình huống và biết bày tỏ ý kiến của mình trước những quan niệm về các hành vi trong cuộc sống .
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, phát biểu to, rõ ràng, đúng nội dung.
- Có ý thức tham gia giao thông an toàn.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh ảnh về biển báo giao thông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Hoạt động cá nhân
Bài 1:
Học sinh hoàn thành phiếu học tập:
- bài 1:
1-c; 2- d; 3- b; 4- a; 5- e
- bài 2:
nước ở thể rắn nóng chảy thành thể lỏng, bay hơi thành thể khí, ngưng tụ thành thể lỏng, đông đặc trở về thể rắn.
- bài 3: A;
- bài 4- B;
- bài 5:- B;
- bài 6- D;
- bài 8:- D;
- bài 9:- B
*HĐ2. Củng cố và dặn dò:
- Phát phiếu học tập cho hs.
- Nghe hs báo cáo từng bài.
- Thu phiếu, nhận xét.
- Cho hs nhắc lại một số kiến thức về chủ đề vật chất năng lượng.
- Nhận xét sự tiến bộ của hs.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 28 tháng 3 năm 2017
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"
- Vận dụng và giải tốt các bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số."
- Biết giao tiếp,hợp tác với bạn .
- Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn bè, cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1.
*HĐ2. Hướng dẫn tìm cách giải bài toán.
Bài toán1:
- 2HS nêu.
Bài toán 2: Yêu cầu HS đọc đầu bài, xác định dạng toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Tìm hiệu số phần bằng nhau
7- 4= 3(phần)
Tìm giá trị 1 phần: 12 : 4 = 3 (m)
Tìm chiều dài hình chữ nhật:
4 7 = 28(m)
Tìm chiều rộng HCN: 28 – 12 =16(m)
- HS tự rút ra các bước giải bài toán
+ B1: Tìm hiệu số phần.
+ B2: Tìm giá trị một phần
+ B3: Tìm số bé
+ B4: Tìm số lớn
*HĐ3. Thực hành
Bài 1: - HS tự làm bài, trao đổi theo nhóm cộng tác rồi chia sẻ trước lớp
- CTHĐTQ điều hành các bạn chữa bài.
- HS trao đổi cặp, đọc đầu bài.
-1 HS làm bảng phụ, HS còn lại làm vào vở nháp
HĐ4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- GV chép bài toán, Hs đọc đầu bài, GV giúp HS phân tích bài toán, GV hướng dẫn HS giải bài toán.
Gợi ý để hs rút ra các bước giải .
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài. Xác định dạng toán, tìm xem hiệu là bao nhiêu, tỉ số là bao nhiêu.
Chú ý: Bước tóm tắt sơ đồ giải cũng là một bước giải.
* Củng cố tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- GV hệ thống lại kiến thức vừa học cho HS
TẬP ĐỌC
TRĂNG ƠI ... TỪ ĐÂU ĐẾN?
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài)
- HS phát triển năng lực tự học, trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi; biết cộng tác nhóm, biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn.
- GDHS lòng yêu thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Bài mới
*HĐ2. Luyện đọc:
- 1 HS đọc.
- 6 HS nối tiếp đọc 6 khổ thơ (2 lượt.)
- HS phát âm từ khó
lửng lơ, lên trời, nơi nào, lời mẹ ru.
- Đọc câu: Trăng ơi..từ đâu đến?
- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
*HĐ3. Tìm hiểu bài
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tự tìm câu trả lời.
- HS chia sẻ trong nhóm rồi trước lớp
- CTHĐTQ điều hành cho các bạn trình bày trước lớp.
HĐ4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- 3 em nối tiếp đọc 6 khổ thơ
- HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
- Vài HS đọc trước lớp
- Luyện đọc thuộc lòng theo nhóm 4.
- Đọc trước lớp
HĐ5. Củng cố bài:
HS em nêu ND bài.
- Gv cho HS QS tranh dẫn dắt giới thiệu bài
- Luyện đọc nối tiếp các khổ thơ
- Hướng dẫn phát âm, cách ngắt hơi.
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm cả bài
GV theo dõi, quan sát, bổ sung,trợ giúp cho HS khi cần thiết, giúp HS hoàn thiện câu trả lời .Giúp HS hiểu: Hành động của sẻ già là hành động đáng trân trọng khiến con người phải cảm phục
- GV hướng dẫn HS giọng đọc cả bài
- Hướng dẫn luyện ngắt giọng 3 khổ thơ đầu
- Thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc từng khổ thơ
- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
- Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ
BÀI 10: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN (T1)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em cần:
- Trình bày sơ lược cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn , mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
- Tường thuật sơ lược diễn biến cuộc tiến công của quân Quang Trung đại phá quân Thanh.Nêu được những chính sách lớn của Quang Trung.
- HS có khả năng tự học, tự hoàn thành bài tập
- Biết đánh giá công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1.Hoạt động cơ bản
Bài 1: hoạt động nhóm lớn
- Hs đọc thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi.
Bài 2: hoạt động nhóm đôi
- Hs đọc đối thoại và trả lời câu hỏi.
- Hs kể lại được chiến thắng của quân Tây Sơn và kết quả.
Bài 3: Hoạt động nhóm
- HS đọc thông tin và tập thuật lại .
*HĐ2. Củng cố , dặn dò:
- Gv giao nhiệm vụ cho hs: tìm mục đích của cuộc tiến công ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.
- GV kiểm tra tại chỗ.
- Giao nhiệm vụ : kết quả của cuộc tiến công ra Bắc
- Kiểm tra, trợ giúp nếu cần.
- Nghe báo cáo trước lớp.
- Giao nhiệm vụ: thuật lại Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài mới.
HOẠT ĐỘNG NGLL
TRÒ CHƠI DU LỊCH VÒNG QUANH THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU
- Thông qua trò chơi, HS có thêm hiểu biết về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới.
- Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Có thể thực hiện theo qui mô lớp hoặc khối lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Một bản đồ thế giới khổ lớn, trên đó tên các quốc gia và thủ đô của cac quốc gia đó bị che khuất.
- Các phiếu giấy nhỏ trên mỗi phiếu có đề tên một quốc gia.
- Phần thưởng dành cho người chơi có số điểm cao nhất.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước khoảng 1 tuần, GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS.
- Mỗi tổ/ lớp cử ra một đội chơi gồm 3 HS. Mỗi lượt chơi chỉ nên gồm 3 – 4 đội chơi.
- Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về đất nước, con người và văn hóa của một số quốc gia trên thế giới.
Bước 2: Tiến hành chơi
- MC mời đại diện các đội chơi lên rút thăm. Trên mỗi chiếc thăm đã có ghi tên một quốc gia nào đó. Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải:
+ Xác định được vị trí của quốc gia đó trên bản đồ thế giới (gắn tên quốc gia trên bản đồ) – 10 điểm.
+ Nêu được tên thủ đô của quốc gia đó – 10 điểm.
+ Nêu được tên một di sản thế giới hoặc một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, văn hóa của quốc gia đó – 10 điểm.
+ Kể được một nét văn hóa đặc trưng của dân tộc đó – 10 điểm.
- Các đội chơi thảo luận chuẩn bị.
- Lần lượt từng đội chơi trình bày, Ban giám khảo cho điểm từng đội chơi.
Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng
- Công bố kết quả cuộc chơi.
- Tặng phần thưởng cho đội chơi có tổng số điểm cao nhất.
KĨ THUẬT
LẮP XE NÔI
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- HS biết làm việc cá nhân và phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, trong lớp
- HS có tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ mô hình kĩ thuật, mẫu xe nôi lắp sẵn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. Khởi động
*HĐ2. HS quan sát và nhận xét mẫu
* HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS quan sát mẫu (quan sát kĩ từng bộ phận của xe nụi)
+ Có 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe và mui xe, trục bánh xe
*HĐ3. HS thao tỏc kĩ thuật.
a) HS chọn các chi tiết .
- Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn
+ Dùng nắp hộp đựng các chi tiết của từng loại để tránh rơi vãi .
+ Vài HS lên chọn một số chi tiết cần lắp ghép xe nôi.
- 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài
b) Lắp từng bộ phận .
*Lắp giá đỡ trục bánh xe
*Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe
*Lắp thành xe và mui xe
*Lắp trục bánh xe
c) Lắp ráp xe nôi.
- Theo dõi quy trình
d) HD tháo các chi tiết .
- HS theo dõi và ghi nhớ.
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS .
- Y/C HS quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn:
+ Xe nôi có những bộ phận nào ?
+Tác dụng của xe nôi trong thực tế
- Y/C HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại.
* Lắp tay kéo: ? để lắp được tay kéo em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- GV tiến hành lắp
- GV lắp các bộ phận, sau đó kiểm tra dao động của xe nụi.
+ HD HS tháo các chi tiết theo quy trình ngược lại và xếp gọn vào hộp .
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
- Phát triển năng lực tự học, biết đánh giá bạn và tự đánh giá mình.
- GDHS ý thức chăm sóc cây.
II. CHUẨN BỊ:
- Ảnh cây cối
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. GTB
HĐ2. Lập dàn ý cho đề bài sau:
* Đề bài: Tả cây cam:
- HS dọc đề
- HS lập dàn ý
+ Mở bài: Giới thiệu cây cam mình muốn tả: Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã lớn và ra quả chưa?
+ Thân bài: - Tả bao quát về cây cam.
- Tả trình tự theo từng thời kì: Hoa cam
( hình thù, màu sắc).Hoa tàn, ra quả? Gần chín trái to bằng chừng nào, màu gì?Lúc trái chín vỏ căng mọng ra sao?
+ Kết bài: Cảm nghĩ của em về cây cam.
- HS nối tiếp đọc dàn ý của mình
- NX, bổ sung cho bạn
HĐ3. Hướng dẫn học sinh làm bài
- Học sinh nêu đề bài chọn
Đề bài: Em hãy chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Hãy tả một cái đã từng có nhiều kỉ niệm gắn bó với em.
Đề 2: Hãy tả một vườn cây hay vườn rau mà em yêu thích.
- Học sinh viết bài vào vở tập làm văn
HĐ4. Củng cố, dặn dò:
- Giới thiệu bài
- Gọi HS đọc lại đề bài
- HDHS lập dàn ý
- Gọi HS đọc nối tiếp dàn ý của mình.
- Yêu cầu học sinh viết bài
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS
Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- HS có khả năng tự học, tự hoàn thành bài tập, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, đánh giá bài của bạn.
- HS yêu thích môn học, tính toán cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Luyện tập
- HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ theo 3 bước
Bài 1: Trao đổi cặp
- 1 HS nêu
- HS đọc đầu bài, trao đổi cặp, xác định dạng toán. HS làm vào vở, 1HS lên bảng trình bày.
Bài giải
Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 8 phần bằng nhau như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là:
8 – 3 = 5( phần)
Số bé là: 85 : 5 3 = 51
Số lớn là: 85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé là: 51
Số lớn là:136
Bài 2: Làm cá nhân
- Hs đọc đầu bài, xác định dạng toán, HS làm bài vào vở.
HĐ2. Củng cố , dặn dò:
- 3 HS nhắc lại.
- GV yêu cầu HS làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi cần.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- Cho HS chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài, trao đổi cặp để tìm ra bài giải.
* Củng cố giải toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài, xác định dạng toán, xác định hiệu, tỉ số của hai đại lượng.
*Củng cố tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Gv hệ thống lại kiến thức giờ học
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2)
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu cần phải tôn trọng Luật Giao thông.Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. Có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông.
- Rèn kĩ năng xử lí các tình huống và biết bày tỏ ý kiến của mình trước những quan niệm về các hành vi trong cuộc sống .
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, phát biểu to, rõ ràng, đúng nội dung.
- Có ý thức tham gia giao thông an toàn.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh ảnh về biển báo giao thông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
Bµi míi:
HĐ1. Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông .
- HS quan sát biển báo và nói ý nghĩa của biển báo .Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm . Nếu các nhóm cùng giơ tay thi ghi vào giấy . Nhóm nào nhiều điểm là nhóm ấy thắng .
HĐ2.Thảo luận nhóm
- Các nhóm HS thảo luận .
- HS trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe .
- Cả lớp nhận xét , đánh giá cách giải quyết .
HĐ3.Trình bày kết quả điều tra thực tiễn .
Các nhóm lên trình bày kết quả điều tra . Các nhóm khác bổ sung , chất vấn.
HĐ4. Cñng cè, dÆn dß:
Mục tiêu: HS nhận biết các loại biển báo giao thông .
Cách tiến hành :
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi
- GV điều khiển cuộc chơi .
- GV cùng HS đánh giá kết quả .
Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống liên quan đến an toàn giao thông .
Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống .
- GV kết luận
- Gv nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS
- GV nhận xét tiết học.
- Học tập những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được các từ du lịch, thám hiểm( BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên các con sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
- Biết một số từ chỉ dịa danh , phản ứng, trả lời nhanh trong TC " Rung chuông vàng"
- HS biết làm việc cá nhân và phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, trong lớp.
- GD ý thức BVMT Các dòng sông không chỉ là nguồn nước trong thiên nhiên mà còn là những sự vật mang tên gọi gần gũi, thân thiết với con người. Chúng cần được giữ gìn và bảo vệ để đem lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh, ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
*HĐ1. GTB
*HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
HS làm việc theo 3 bước:
Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp
Bài tập 1: Trao đổi cặp
- Nghe, mở sách
- HS đọc thầm yêu cầu bài tập
- Trao đổi cặp để làm bài.
- HS trình bày
b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi ngắm cảnh đẹp.
- 1 em nêu lại ý đúng
Bài tập 2: Làm cá nhân
- HS đọc thầm yêu cầu bài 2
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
c) Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn.
- HS nêu.
Bài tập 3 :Làm cá nhân
- HS đọc đầu bài, làm bài vào vở.
- Hs trình bày
- Ai chịu khó đi đây đi đó để học hỏi thì mới khôn ngoan, hiểu biết.
Bài tập 4: Chơi trò chơi " Rung chuông vàng" - HS chơi trò chơi.
- HS nào trả lời được nhiều câu đố và nhanh thì HS đó thắng.
*HĐ3. Củng cố- dặn dò:
- Giới thiệu bài
- GV chốt lời giải đúng
- GV chốt lời giải đúng
- Du lịch và thám hiểm có điểm gì giống và khác nhau.
- Em đã được đi du lịch ở đâu chưa?
- GDHS đi du lịch nên giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Gv phổ biến cách chơi, luật chơi cho HS.
- Mỗi lần HS trả lời đúng Gv cho hiển thị hình ảnh dòng sông đó và giới thiệu qua về dòng sông cho HS hiểu.
GDBVMT ý thức giữ gìn và bảo vệ các dòng sông.
- GV củng cố lại nội dung bài.
KHOA HỌC
BÀI 29:NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG (T2)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học , em:
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt độ môi trường khác nhau.
- Phát triển năng lực tự học, trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung
-HS chăm học, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số vật dẫn nhiệt tốt, một số vật dẫn nhiêt kém
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Hoạt động thực hành
Hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi
Bài 1:
- HS hoàn thành phiếu bài tập.
- ý B.
Bài 2:
- Ý 1-c; 2- d; 3- 1; 4- b
- Hs liên hệ thực tế.
HĐ2.Hoạt động ứng dụng
- HS nhận nhiệm vụ và thực hiện ở nhà.
HĐ3. Củng cố và dặn dò
- phát phiếu học tập cho hs
- nghe hs báo cáo kq, cho hs lấy ví dụ.
- phát phiếu cho hs.
- nghe hs báo cáo kq, cho hs liên hệ thực tế.
- Gv giao nhiệm vụ.
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"
- Biết nêu bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
- Biết giao tiếp,hợp tác với bạn .
- Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn bè, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Luyện tập
- HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ theo 3 bước
Bài 1:
- HS đọc đầu bài, xác định dạng toán. 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
Bài 3:
- HS đọc đầu bài, 1HS làm bảng phụ, HS còn lại làm vào vở.
Bài giải
Coi gạo nếp là một phần thì gạo tẻ là 4 phần bằng nhau như thế
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3( phần)
Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180(kg)
Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720(kg)
Đáp số: Gạo nếp: 180kg
Gạo tẻ :720kg
Bài 4 : Trao đổi cặp
- HS trao đổi cặp để đặt đề toán.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Tự làm bài vào vở rồi chữa bài
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Tự làm bài rồi chữa bài
HĐ2. Củng cố ,dặn dò:
- GV yêu cầu HS làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi cần.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- Cho HS chia sẻ trước lớp
* Củng cố tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Gv yêu cầu HS đọc đầu bài, xác định dạng toán. Tìm hiệu và tỉ số của hai số.
* Củng cố các bước giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai hai số.
- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đặt một đề toán rồi giải bài toán đó
Gv chọn vài đề để HS cả lớp phân tích, nhận xét
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
ĐỊA LÍ
Bài 11: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (T3)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Chỉ được vị trí và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung trên bản đồ Địa lí Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên , dân cư và hoạt động sản xuất của người dân ở dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động của con người ở dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
1- KT: Mục tiờu trong TL. Giải thích được: Dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông biển)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp, một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp,
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
2- KN: Rèn kĩ năng trỡnh bày và chỉ bản đồ.
3- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở, TL, tranh ảnh.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1.Hoạt động thực hành
Bài 1: Hđ nhóm đôi
- Câu Đ- a1,2,5
Bài 2: Hđ nhóm lớn
- HS xếp các hình vào bảng cho hợp lí.
Bài 3: Hoàn thành phiếu bài tập
- HS hoàn thành phiếu theo nhóm.
- Củng cố mqh giữa yếu tố tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở DHMT.
Bài 4: TC: tiếp sức.
- HS đọc luật chơi, chuẩn bị và chơi.
HĐ2. Hoạt động ứng dụng
- HS nhận nhiệm vụ và thực hiện.
- GV giao nhiệm vụ cho hs.
- Quan sát hs hđ, kiểm tra trực tiếp.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Cho hs đọc lại.
- Gv giao phiếu cho nhóm trưởng.
- GV nghe hs phổ biên luật chơi.
- Lưu ý hs một số điểm.
- Tổ chức cho hs chơi tc.
- GV giao nhiệm vụ cho hs.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài mới.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
I. MỤC TIÊU:
- Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu càu , đề nghị không giữ được phép lịch sự; biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước.
- HS biết chia sẻ với bạn trong học nhóm, biết tự học, nói đúng nội dung cần trao đổi
- GD HS nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
II. Đồ dùng dạy học: Một bảng phụ ghi lời giải bài tập 2,3 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1. Hướng dẫn nhận xét, rút ra ghi nhớ.
4 hs tiếp nối đọc bài tập 1,2,3,4,
- Hs đọc thầm đoạn văn bài tập 1 – trả lời câu hỏi.
- Hs trả lời.
HĐ2. Ghi nhớ
- Ghi nhớ sgk.
- HS đọc ghi nhớ
HĐ3. Luyện tập.
- HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ theo 3 bước
Bài 1: - HS trao đổi cặp để tìm ra cách nói lịch sự
+ Cách b và cách c.
Bài 2:
- HS trao đổi cặp để tìm ra cách hỏi giờ người lớn tuổi cho phù hợp
+ Cách b,c, d trong đó cách c, d có tính lịch sự cao hơn.
Bài 3:
- HS trao đổi nhóm 4 để so sánh cách nói lịch sự
+ C1: Lời nói lịch sự.
+ C2: Lời nói bất lịch sự.
Bài 4:
- HS nối tiếp trả lời.
a)Bố ơi, bố cho con tiền để con mua ...
b) Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ một lát....
- Lắng nghe, thực hiện.
HĐ4. Cñng cè, dÆn dß:
+ Câu 2,3: Tìm những câu nêu yêu cầu đề nghị và nhận xét.
+ Câu 4: Theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu đề nghị?
- GV gợi ý hs rút ra ghi nhớ.
... mượn em có thể chọn những cách nói nào?
GDHS khi nêu yêu cầu đề nghị phải giữ phép lịch sự.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học thuộc ghi nhớ.
KĨ THUẬT
LẮP XE NÔI
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Gióp häc sinh:
- BiÕt chän ®óng vµ ®ñ ®ưîc c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p xe nôi .
- L¾p ®îc tõng bé phËn vµ l¾p r¸p xe nôi ®óng kÜ thuËt, ®óng quy tr×nh .
- HS có khả năng tự học, biết tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn khi học nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- HS yêu thích môn học, chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV+HS : Bé m« h×nh kÜ thuËt, mÉu xe nôi l¾p s½n .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
HĐ1.
- HS kiÓm tra chÐo vµ b¸o c¸o .
HĐ2. HS thực hành lắp xe nôi
a.HS chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết
b. Lắp từng bộ phận
c. Lắp ráp xe nôi
- HS lắp theo đúng quy trình trong SGK
HĐ3. Đánh giá kết quả học tập
- HS trưng bày sản phẩm thực hành
HĐ4. Củng cố , dặn dò
- KiÓm tra dông cô häc tËp cña HS .
-GV kiểm tra và giúp HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Chèt l¹i ND vµ nhËn xÐt giê häc.
Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Rèn kỹ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu )và tỉ số của hai số đó”
- HS có khả năng tự học, biết tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn khi học nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- HS yêu thích môn học, chăm chỉ học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1. Luyện tập:
HS làm BT :
- HS làm bài cá nhân, có thể cộng tác nhóm khi cần.HS chia sẻ trước lớp.
Bài 2:
- HS đọc đầu bài, xác định dạng toán, xác định hiệu số, tỉ số.
- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
Bài giải
Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất.
Coi số bé là 1 phần thì số lớn là 10 phần bằng nhau như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là:
10 - 1 = 9( phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 x 1 = 82
Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820
Đáp số: Số thứ nhất: 82
Số thứ hai : 820
Bài 4:
-HS đọc bài toán, trao đổi, xác định dạng toán, tìm tổng, tỉ số, nêu cách làm.
HĐ2. Củng cố , dặn dò
- GV yêu cầu HS làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi cần.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài, xác định dạng toán, tìm xem bài toán cho biết gì, yêu cầu tìm gì?
* Củng cố tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, xác định dạng toán, tìm xem bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
* Củng cố tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV hệ thống nội dung bài
- NX giờ học
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được 3 phần(mở bài , thân bài, kết luận ) của bài văn miêu tả con vật
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà.
- HS phát triển năng lực tự học, chia sẻ và hợp tác khi làm bài tập, năng lực tự đánh giá kết quả bài viết và bài tập
- GDHS Ý thức chăm sóc và bảo vệ, yêu quý vật nuôi trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà do GV và HS sưu tầm.
- Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ CỦA GV
HĐ1.
HĐ2. Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
-1HS đọc bài văn, xác định nội dung chính của mỗi đoạn văn, nêu nhận xét về cấu tạo của bài.
- Bài văn có 3 phần
- Bài văn có 4 đoạn
- Mở bài đoạn 1: giới thiệu con mèo hung
- Thân bài:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 29.in.doc