Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường TH Hồ Thị Kỷ B

Phân môn : Tập đọc

TIẾT6 : NGƯỜI ĂN XIN

I- MỤC TIÊU:

- Cung cấp cho HS nội dung : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nổi đau bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được came xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.

- HS yêu mến các nhân vật trong truyện.

 II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

1. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS đọc bài : “ Thư thăm bạn” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

+ Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ?

- Nhận xét HS.

2. DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1. Giới thiệu bài:- GV treo tranh minh họa bài tập đọc và giới thiệu bài.

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - Trường TH Hồ Thị Kỷ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: - Tranh quy trình khâu thường. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 HD HS quan sát – nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu đường vạch dấu trên vải và giải thích cho HS hiểu. - Hướng dẫn HS quan sát. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - HS quan sát. HOẠT ĐỘNG2 HD thực hành 1. HD một số thao vạch dấu: - HD HS quan sát các hình trong SGK. - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. 2. HD HS thực hành : - GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát để nêu các bước vạch dấu và cắt theo đường vạch dấu. - GV yêu cầu HS thực hiện . - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV cùng HS nhận xét. - HS hoạt đôïng trong nhóm để trả lời câu hỏi. - HS quan sát hình trong SGK để nêu cách vạch dấu. - HS quan sát tranh quy trình để nêu các bước khâu thường. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS trưng bày sản phẩm. 3.CỦNG CỐ,DẶN DÒ: - GV gọi HS đọc đọc phần Ghi nhớ SGK. - Hương dẫn HS về đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu. ********* Môn : Toán TIẾT 12 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Củng cố đọc, viết các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - HS vận dụng khả năng tính vào cuộc sống. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - HS chuẩn bị bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi 2 HS lên bảng đọc và viết các số sau : a) Số gồm 4 trăm triệu, 3 chục triệu, 9 triệu, 5 trăm nghì, 6 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 4 chục , 2 đơn vị. b) Số gồm 2 trăm triệu, 8 chục triệu, 2 triệu, 7 trăm nghìn, 7 chục nghìn , 6 trăm, 1 chục, 8 đơn vị - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1 HD luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 ( a,b,c) Bài 4 (a, b ) - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào ô trống . - GV nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc to , rõ làm mẫu. HS cả lớp làm vào VBT. - GV lần lượt viết các số trong BT lên bảng và yêu cầu HS đọc các số này. - Khi đọc GV yêu cầu HS nêu cấu tạo của hàng, của lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc cho nhau nghe. - Một số HS đọc trước lớp. - 1 HS lên bảng viết số . Hs cả lớp viết vào VBT. - GV lần lượt đọc các số trong BT, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc. - GV cho điểm và chữa bài cho HS. - HS theo dõi và đọc số. - GV viết các số trong BT lên bảng . - Hỏi: Trong số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nào ? Lớp nào? + Giá trị của chữ số 5 trong số này. - Các số còn lại GV hỏi tương tự. - Trong số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nghìn , lớp nghìn. + Là 5 00 - HS trả lời tương tự trên. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 07 tháng 9 năm 2018 Phân môn : Luyện từ và câu TIẾT5 TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I- MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoan thơ ( BT1, mục 3); bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ ( BT2, BT 3). Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ . - HS sử dung vào trong giao tiếp thường ngày. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lơì câu hỏi : Tác dụng và cách dùng dấu hai chấm . - Nhận xét và cho điểm HS . 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về từ 1 tiếng ( từ đơn ) và từ gồm nhiều tiếng ( từ ghép ). Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Tìm hiểu ví dụ . Bài 1 Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trên bảng lớp . - Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo. Câu văn có bao nhiêu từ ? + Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên . - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng - Chốt lại lời giải đúng. - Hỏi : Từ có mấy tiếng ? + Tiếng dùng để làm gì? + Từ dùng để làm gì? + Thế nào là từ đơn, từ phức? - 2 HS đọc to trước lớp. - Câu văn có 14 từ . + Trong câu văn trên có những từ gồm 1 tiếng và có những từ gồm 2 tiếng . - 1 HS đọc trước lớp. Cả lớp đọc thầm. - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung. - Đáp án : Từ đơn Từ phức Nhờ, bạn, lại,có, chí ,nhiều , năm, liền , Hanh. Là. Giúp đỡ , học sinh , học hành . tiên tiến. + Từ gồm có 1 tiếng hay nhiều tiếng. + Tiếng dùng để cấu tạo nên từ . 1 tiếng tạo nên từ đơn , 2 tiếng trở lên tạo nên từ phức. + Từ dùng để đặt câu . + Từ đơn là từ gồm 1 tếng, từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng tạo nên. HOẠT ĐỘN G2 Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - Nhắc HS về học thuộc phần Ghi nhớ. - HS đọc nội dung phần Ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3 Luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV viết lên bảng và gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS chữa bài và nhận xét. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm - Các nhóm trình bày kết quả làm bài. - Nhận xét tuyên dương những nhóm tích cực tìm được nhiều từ. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu HS đặt câu . - GV nhận xét , chỉnh sửa từng câu của HS và cho điểm HS. - 1 HS đọc trước lớp. - HS dùng bút chì gạch vào SGK. - 1 HS lên bảng làm. - Từ đơn : rất , vừa, lại. - Từ phức : công bằng , thông minh , độ lượng , đa tình , đa mang. - 1 HS đọc trước lớp. - Hoạt động trong nhóm. + 1 HS đọc từ . + 1 HS viết từ.ø - HS trong nhóm tiếp nối tìm từ. - Từ đơn : vui , buồn, no , đói,. - Từ phức : ác độc , nhân hậu,.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tiếp nối nói từ mình chọn và đặt câu. + Ví dụ : Em rất vui vì điểm tốt. Bọn Nhện thật ác độc . . 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Hỏi : +Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ . + Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại BT 2 ,3 và chuẩn bị bài sau. ------------------ Phân môn : Lịch sử Bài 3 NƯỚC VĂN LANG I- MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS về nước Văn Lang. - Nắm được một số sự kiện về nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ. - HS cảm nhận được một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trong SGK phóng to. - VBT. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CỦ: - GV gọi 1- 3 HS lên bảng nêu : Định nghĩa đơn giản về bản đồ, một số yếu tố của bản đồ. - GV nhận xét và cho điểm HS. 1.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Làm việc cả lớp. - GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng. - GV: Giới thiệu trục thời gian: người ta quy ước năm 0 là năm CN; phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là năm TCN, phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm SCN. - HS dựa vào kênh hình và trong SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên lược đồ; xác định thời gian ra đời trên trục thời gian. Năm 700 TCN Năm 500 TCN CN Năm 500 HOẠT ĐỘNG2 Làm việc cá nhân. - GV đưa ra khung sơ đồ( để trống chưa điền nội dung) - HS có nhiệm vụ đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng. Hùng Vương Lạc hầu, lạc tướng Lạc dân Nô tì HOẠT ĐỘNG3 Làm việc cá nhân. - GV đưa ra bảng thống kê( Bỏ trống chưa điền nội dung) phản ánh đời sống vật chất tinh thần của người Lạc Việt. - GV cho HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. - Hỏi: Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? - HS đọc kênh chữ và nội dung vào các cột cho hợp lí. - 1 – 3 HS nêu. Sản xuất Aên, uống Mặc và trang phục Ở Lễ hội Lúa . Cơm . Phụ nữ Nhà sàn... Đua thuyền - HS trả lời. 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV gọi HS đọc đọc phần Ghi nhớ SGK. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau . ---------------- Môn : Toán TIẾT 13 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Luyện tập củng cố cho HS về đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - HS yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê BT3. - Viết sẵn bảng số BT4. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi 1 HS lên bảng làm BT khoanh vào: + Số bé nhất trong các số : 197 234 587 ; 197 234 589 ; 197 432 578 - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 2 (a, b) Bài 3 ( a) Bài 4 Giới thiệu lớp tỉ - GV viết các số trong BT lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS làm việc theo cặp, sau đó HS làm cả lớp . a. 35 627 449 b. 123 456 789 c. 82 175 263 d. 850 003 200 - GV hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì?. - GV nhận xét và cho điểm HS. - GV hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì?. - GV nhận xét và cho điểm HS. - BT yêu cầu viết số. - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - GV treo bảng số liệu trong BT lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì?. + Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê. - Yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài. - GV cho điểm và chữa bài cho HS. + Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999. - HS tiếp nối nhau nêu. a) Nước có số dân nhiều nhất là :Ấn Độ , nước có số dân ít nhất là: Lào. b) Tên nước theo thứ tự dân số tăng dần : Lào, Can – pu – chia, VN, LB Nga, Hoa Kì, Ấn Độ. - GV yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu 900 triệu. - GV hỏi: Nếu đếm thêm như trên thì số tiếp theo 9 000 triệu là số nào? - GV: Số 1 000 triệu còn gọi là 1 tỉ. 1 tỉ viết là : 1 000 000 000 + Số 1 tỉ có mấy chữ số ? Đó là những chữ số nào? - 1 HS đếm trước lớp. - Nếu đếm thêm như trên thì số tiếp theo 9 00 triệu là số 1 000 triệu. + Số 1 tỉ có 10 chữ số , trong đó có 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1. 3. CỦNG CỐ , DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. --------------- Phân môn : Kể chuyện TIẾT3 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS về kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Kể được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hâu ( theo gợi ý trong SGK). Lời kể rõ ràng mạch lạc, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - HS sưu tầm các mẫu truyện về lòng nhân hậu. - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ “ Nàng tiên ốc “. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 2.1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu những quyển truyệnđã chuẩn bị . Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đề bài .GV dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ : Được nghe, được đọc, lòng nhân hậu . - Gọi 1 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - Hỏi: Lòng nhân hậu được thể hiện như thế nào? Lấy Ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết. - Yêu cầu HS đọc phần 3 và mẫu . GV ghi nhanh các tiêu chí lên bảng . + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề ( 4 điểm) + Câu chuyện ngoáiGK: ( 1 điểm) + Cách kể hay :( 3 điểm) + Nêu ý nghĩa câu chuyện:( 1 điểm) + Trả lời câu hỏi của các bạn :(1điểm) - 2 HS đọc thành tiếng đề bài. - 3 HS tiêùp nối nhau đọc . + HS tiếp nối trả lời : Biểu hiện của lòng nhân hậu là thương yêu , quý trọng, quan tâm đến mọi ngưới như truyện “Chú cuội”. - HS đọc. HOẠT ĐỘNG2 Kể chuyện trong nhóm - Chia nhóm 4 HS . - Gợi ý cho HS các câu hỏi: - HS kể hỏi : + Bạn thích câu chuyện có nhân vật nào ? + Chi tiết nòa trong truyện làm bạn cảm động? - HS nghe kể hỏi :+ Qua câu chuyện bạn muốn noí với mọi người điều gì? + Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật trong truyện? - HS phát biểu : Là em đóng vai người kể lại câu chuyện , với câu chuyện cỗ tích này,. - HS kể trong nhóm. - 4 HS ngồi trên dưới cùng kể chuyện , nhận xét , bổ sung cho nhau. - Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi HS chỉ kể một đoạn . + Nhận xét lời kể theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung , đúng trình tự không ? Lời kể có tự nhiên chưa? - HS kể trong nhóm. HOẠT ĐỘNG3 Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức cho HS thi Kể trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất . - Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào? - Cho điểm HS kể tốt. - 2 đến 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - Nhận xét. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuỵên mà em đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -------------- Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2018 Phân môn : Tập đọc TIẾT6 : NGƯỜI ĂN XIN I- MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS nội dung : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nổi đau bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được came xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. - HS yêu mến các nhân vật trong truyện. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS đọc bài : “ Thư thăm bạn” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ? - Nhận xét HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài:- GV treo tranh minh họa bài tập đọc và giới thiệu bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK và gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trươc lớp ( 2 lượt HS đọc ). - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài . - GV chú ý sửa lỗi phát âm cho từng HS. - GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải. - GV đọc mẫu lần . - HS tiếp nối đọc bài , mỗi HS đọc 1 đoạn . + Đoạn 1:Lúc ấy.. cầu xin cứu giúp. + Đoạn 2: Tôi lục lọi..... cho ông cả + Đoạn 3: Phần còn lại. - 2 HS tiếp nối đọc toàn bài . - 1 HS đọc phần chú giải. HOẠT ĐỘNG2 Tìm hiểu bài Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào ? + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ? + Điều gì đã làm ông lão đáng thương đến như vậy ? - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 , cả lớp suy nghĩ tìm ý chính đoạn. - HS đọc đoạn văn và trả lời : + Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên đường phố . + Ông lão già lọm khọm , đôi mắt đỏ đọc,. Bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin . + Nghèo đói đã khiến ông thảm thương - HS đọc đoạn văn và trả lời : Đoạn 1 cho thấy ông lão ăn xin thật đáng thương. - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Cậu bé đa làm gì để chứng tỏ tình cảm của mình với ông lão ? + Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào ? - Yêu cầu HS giải thích từ : Tài sản , lẩy bẩy. + Nội dung đoạn 2 là gì ? - GV ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn văn trao đổi và trả lời: Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của mình với ông lão bằng : + Hành động : “Lục tìm kiếm hết túi nọ đến túi kia”. + Lời nói : “Ông đừng giận cháu không có gì cho ông cả”. + Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ cậu là một người tốt bụng + Cậu bé xót thương ông lão, muốn giúp đỡ ông . - GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Cậu bé không có gì để cho ông lão, nhưng ông lão đã nói với cậu bé thế nào ? + Em hiểu cậu bé cho ông lão cái gì ? + Cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ? + Đoạn 3 nói gì? - HS đọc đoạn văn trao đổi và trả lời: + Ông nói : “ Như vậy là cháu đã cho lão rồi”. + Cậu bé cho ông lão tình cảm , sự cảm thông và thái độ tôn trọng. + Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn. + Sự đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé. HOẠT ĐỘNG3 Đọc diễn cảm - GV gọi 1 HS đọc toàn bài . - Yêu cầu HS theo dõi , tìm ra giọng đọc của từng đoạn . - GV đưa đoạn 2 cần hướng dẫn luyện đọc. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. - Gọi HS đọc phân vai. - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét HS đọc tốt. - 1 HS đọc toàn bài .Cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc. - HS thi đọc theo hướng dẫn. - Lắng nghe. - 2 HS luyện đọc theo vai : Cậu bé , ông lão ăn xin . - HS thi đọc theo hướng dẫn. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS luôn biết thể hiện tình yêu thương của mình đối với người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. -------------- Phân môn : Tập làm văn Tiết 5 KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I- MỤC TIÊU: - Cung cấp cho HS kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên túnh cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyên( nội dung ghi nhớ). Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp, gián tiếp. ( BT mục III ). - HS yêu mến nhân vật . II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ. - VBT Tiếng Việt. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi 1- 3 HS lên bảng trả lời: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? - GV nhận xét HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1.Giới thiệu bài: GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Tìm hiểu ví dụ Bài 1 Bài 2 Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu. - Nhận xét tuyên dương những HS tìm đúng những câu văn. -2 HS đọc . - Mở SGK trang 30 – 31 ghi vào vở nháp. + Những câu văn ghi lại lời nói của cậu bé: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + Những câu văn ghi lại ý nghĩ của cậu bé: Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gậm nát con người đao khổ kia thành xấu xí biết nhường nào.. cả tôi nữa, t ôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. - Hỏi: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? + Nhờ đâu em đánh giá được tính nết của cậu bé. + Nói lên cậu bé là người nhân hậu, giàu tình cảm yêu thương con người + Nhờ lời nói và ý nghĩ của cậu . - Yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận câu hỏi: Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã có gì khác nhau? - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS phát biểu. * Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là dùng nguyên văn của ông lão. Do đó các từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé ( ông – cháu ). * Cách b) T/g thuật lại gián tiếp lời nói của ông lão – tức là bằng lời kể của mình. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. HOẠT ĐỘNG2 Ghi nhơ - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và gián tiếp. - 2 – 5 HS đọc. - HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và gián tiếp. HOẠT ĐỘNG3 LUYỆN TẬP Bài 1 Bài 2 Bài 3 - GV gọi HS đọc nội dung bài t ập. - GV giúp HS hiểu đúng nội dung của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. + Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? - GV gọi HS đọc nội dung bài t ập. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Hỏi: Khi chuyển lời dẫn gián tiếp sang lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. - Nhận xét. - 1 HS đọc. - Dùng bút chì gạch 1 gạch lời dẫn trực tiếp, 2 gạch lời dẫn gián tiếp. - 1 HS đánh dấu trên bảng lớp. + Bị chó đuổi.Còn tớ, sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. + Lời dẫn trực tiếp là một câu chọn vẹn đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép. - 2 HS đọc. - Cần chú ý: Phải thay đổi từ xưng hô - HS làm bài vào phiếu. - Dán phiếu nhận xét, bổ sung. * Lời dẫn trực tiếp: Vua nhìn thấy những miếng trầu tim rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này. Bà lão bão: - Tâu bệ hạ, trầu này do chính tay già này têm đấy ạ. Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa, đó là trầu do con gái già têm. - Tiến hành TT bài 2. - Hỏi: Khi chuyển lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? - Nhận xét và cho điểm HS. - Cần chú ý: Phải thay đổi từ xưng hô Lời giải: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích nghề thợ xây không. Hoè đáp rằng là hoè không thích. 3.CỦNG CỐ ,DẶN DÒ: - GV gọi HS đọc đọc phần Ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS qua bài học. - Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài sau . ------------- Môn : Toán TIẾT 14 DÃY SỐ TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về dãy số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số dặc điểm của dãy số tự nhiên. - HS áp dụng số tự nhiên vào thực tế. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng các lớp , hàng kẻ sẵn trên bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV viết số : 653 720 ; 478 963 ; 89 300 789 lên bảng và yêu cầu 1 HS đọc các số này. - GV nhận xét HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1Giới thiệu bài : GV liên hệ vào bài. Nội dung Thời gian HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG1 Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên. - GV yêu cầu HS kể một vài số đã học. - Yêu cầu HS đọc lại các số vứa kể. - GV : Các số 1 , 2 , .được gọi là các số tự nhiên. - GV chỉ các số đã viết riêng từ lúc đầu và nói đó không phải là dãy số tự nhiên. - 1-2 HS kể : 1 , 2 , - 2 HS lần lượt đọc. - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG2 Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên - Yêu cầu HS viết dãy số tự nhiên , bắt đầu từ chữ số 0. + Dãy các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 3 Lop 4_12461416.doc