Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Buổi 1

Tập làm văn:

Tiết 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT

I. Mục tiêu:

- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2).

- Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng nhóm, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảo vệ môi trường, những việc làm gây ô nhiễm môi trường. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: - Tổ chức cho HS trắc nghiệm. * GV kết luận: - Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g). - Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a). - Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt.. ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h). + Môi trường ở địa phương em thế nào? Mọi người và GĐ em đã làm gì để BVMT? C. Hoạt động ứng dụng. - Vận dụng bảo vệ môi trường ở trường, lớp, địa phương và vận động mọi người xung quanh cùng chung tay thực hiện bảo về môi trường. D. Đánh giá. - GV đánh giá giờ học, sự tiếp thu bài của HS - HS viết bài vào vở. - 2 HS nêu lại mục tiêu của bài. - Các nhóm thực hiện trao đổi về các sự kiện. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS giải thích. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - HS bày tỏ ý kiến đánh giá ( bằng thẻ Đ- S) - HS giải thích. - HS liên hệ ở địa phương. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 8/4 /2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/4 /2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: - Làm quen tỉ lệ bản đồ. - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(tr154). II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nắm tỉ lệ bản đồ: - GV cho HS xem một số bản đồ: Bản đồ Việt Nam (SGK) có ghi tỉ lệ 1: 10000000 và bản đồ một tỉnh, thành phố: Bản đồ thành phố Lào Cai. và nói “ Các tỉ lệ 1: 10000000; 1: 240000000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ”. - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. - Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000cm hay 100km . - Tỉ lệ bản đồ 1: 10000000 có thể viết dưới dạng phân số: , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ 1 đơn vị đo độ dài ( cm, dm, m) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó. (10000000cm,10000000dm,10000000m) 3. Thực hành: Bài 1: Củng cố cách đọc tỉ lệ bản đồ. - GV mời HS trình bày miệng. - Với bản đồ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tỉ lệ 1: 2200000 ( Tỉ lệ 1cm trên bản đồ ) - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - GV gợi ý - phân tích. - GV kẻ đề bài sẵn trên bảng phụ. - GV mời 1 HS nêu cách làm. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3**: - GV yêu cầu HS giải thích lí do ghi Đ hoặc S. - GV nhận xét kết luận. D. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Vận dụng KT làm tốt các BT liên quan đến tỉ lệ bản đồ. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2HS trình bày. - HS quan sát Bản đồ Việt Nam trong SGK. - Chú ý. - HS lấy ví dụ. - 1 HS đọc nội dung bài. - Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là 1000dm. - Độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 2200000 cm hay 22km. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm vào vở ,1 HS lên bảng làm bài. Tỉ lệ bản đồ 1:1000 1:300 1:10000 1:500 Độ dài thu nhỏ 1 cm 1 dm 1 mm 1 m Độ dài thật 1000 cm 300 dm 10000 mm 500 m - Cả lớp nhận xét. - HS HTT làm bài. a, 10000m S (sai vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ ) b, 10000dm Đ (đúng vì 1km=10000dm ) c, 10000cm S ( vì khác tên đơn vị) d, 1km Đ (đúng vì 10000dm =1000m =1km) _________________________________ Chính tả: Tiết 30: ĐƯỜNG ĐI SA PA Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (3) a/b, phân biệt âm đầu dễ lẫn: d/r/gi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - GV đọc 1 số từ có âm đầu tr/ch. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nhớ viết: - GV nêu yêu cầu của bài. + Đoạn văn tả gì? - Yêu cầu đọc thầm bài. - GV đọc cho HS viết 1 số chữ dễ viết sai chính tả. + GV đọc: khoảnh khắc, nồng nàn, - Yêu cầu nhớ viết. - GV tới các bàn nhắc nhở. - GV đọc cho HS soát lỗi, - GV thu bài nhận xét, đánh giá. - HDHS chữa bài theo kí hiệu. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 3: - HDHS làm bài. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài các em ghi nhớ những thông tin thú vị qua bài chính tả BT(3). - Vận dụng viết đúng các tiếng có d/r/gi. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - Cả lớp viết trên giấy nháp 5-6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch . - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết trong bài đường đi Sa Pa. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Phát biểu ý kiến. - HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ. - HS viết bảng con, bảng lớp. - HS nhớ viết vào vở. - HS soát lỗi. - HS chữa lỗi. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. Lời giải: a. thế giới-rộng-biên giới dài. b. Thư viện Quốc gia-lưu giữ- bằng vàng-đại dương-thế giới. __________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ; DU LỊCH- THÁM HIỂM I. Mục tiêu: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); - Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động day học: A. Ổn định : B. Kiểm tra: - Em hiểu thế nào là du lịch? - GV nhận xét, củng cố. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - GV phát bảng nhóm cho các nhóm( 3 nhóm) trao đổi, thi tìm từ. - Yêu cầu trình bày. - GV khen ngợi những nhóm tìm được đúng nhiều từ. Bài 2: - HD làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Theo dõi nhắc nhở. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm. - GV đánh giá một số bài, nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: ** Đi du lịch thám hiểm là làm gì? - Vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS các nhóm thực hiện. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. a) La bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin,... b) Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, ... c) Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch... d) Phổ cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, chùa di tích lịch sử, ... - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. HS đọc bài. a) La bàn, lều trại, thiệt bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, ... b) bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần,... c) Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khó. - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài. - HS đọc đoạn văn trước lớp. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - HS trình bày. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 9/4 /2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/4/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (tr156). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc tỉ lệ bản đồ và cho biết độ dài thật là bao nhiêu ? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nắm ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Bài toán 1: - GV nêu đề toán. + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm ? + Bản đồ trường Mần non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ? + 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm ? - HS chơi trò chơi khởi động. - 1 HS phát biểu. - HS chú ý - ..2 cm - 1 : 300 - 300 cm + 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm ? - GV nhận xét. HD tính độ dài thật của cổng trường. Bài giải. Chiều rộng thật của cổng trường là : 2 300 = 600 (cm) 600 cm = 6 m Đáp số: 6 m Bài toán 2 : - GV nêu câu hỏi phân tích bài toán. - GV mời HS nêu cách giải và kết quả. - GV hướng dẫn HS làm bài. + Muốn tìm tỉ lệ thật dựa vào bản đồ ta làm thế nào? - GV nhận xét, củng cố. 4. Thực hành: Bài 1: - GV gợi ý phân tích yêu cầu. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2 : - GV gợi ý phân tích đề. + Bài toán vẽ theo tỉ lệ nào ? + Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ là bao nhiêu ? - Bài toán tìm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét sửa sai. Bài 3**: - GV nêu câu hỏi gợi ý phân tích đề bài - Yêu cầu HS HTT làm bài. - Theo dõi gợi ý. D. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Vận dụng KT liên quan đến tỉ lệ bản đồ làm tốt các BT. - GV nhận xét tiết học. - 2cm 300 - HS theo dõi. - HS phát biểu - HS nêu cách giải - HS nháp, 1 HS lên bảng giải. Bài giải Quãng đường Hà Nội Hải Phòng dài là 102 1000000 = 102000000(mm) 102000000 = 102 km Đáp số : 102 km - HS nhận xét: lấy độ dài trên bản đồ nhân với mẫu số của tỉ lệ của bản đồ đó. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở - 1 HS làm vào bảng phụ, treo KQ. Tỉ lệ bản đồ 1:500000 1:15000 1:2000 Độ dài thu nhỏ 2cm 3dm 50mm Độ dài thật 1000000 cm 45000 dm 100000 mm - HS nêu yêu cầu - 1 : 200 - 4 cm - Tìm chiều dài thật của phòng học. - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Chiều dài thật của phòng học là : 200 = 800 (cm) 800cm = 8 m Đáp số : 8 m - HS HTT lên bảng trình bày bài gải. Bài giải: Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh- Quy Nhơn dài là : 27 2500000 = 67500000 (cm) 67500000 (cm) = 675 km Đáp số : 675 km ________________________________ Tập đọc: Tiết 60 : DÒNG SÔNG MẶC ÁO I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài: Hơn một nghìn ngày đêm vòng quanh trái đất. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV chia đoạn ( 2 đoạn ) + Đoạn 1: Dòng sông mới...sao lên + Đoạn 2: khuya rồi...nở nhòa áo ai. - GV hướng dẫn cách đọc. - Luyện đọc đoạn. + GV HD luyện đọc đúng. - Luyện đọc trong nhóm . - GV (hoặc HS đọc tốt)đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: + Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong 1 ngày? + Cách nói “ dòng sông mặc áo” có gì hay? + Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao? ** Nêu nội dung bài? 4. Hướng dẫn học thuộc bài thơ: - GV đọc mẫu đoạn 2. - GV giúp HS tìm đúng giọng đọc bài thơ. - Yêu cầu luyện đọc. - Tổ chức thi đọc. - GV nhận xét đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: ** Dòng sông quê hương có vẻ đẹp thế nào? Cần làm gì để bảo vệ các dòng sông luôn đẹp? - Vận dụng bảo vệ sông, suối nơi mình ở. - GV nhận xét giờ học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS đọc bài và nêu nội dung bài. - HS đọc bài. - 2 HS nối tiếp đọc bài. + HS luyện đọc từ, cách ngắt nghỉ hơi câu văn. - 2 HS nối tiếp đọc bài. + 1 HS đọc chú giải, HS tìm thêm từ tập giải nghĩa từ. - HS đọc theo cặp. - 2 nhóm HS thi đọc. - HS nghe, nắm cách đọc. - HS đọc thầm, TLCH. - Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. - Nắng lên - áo lụa đào thướt tha; Trưa- áo xanh như mới may; Chiều tối - màu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; Đêm khuya - sông mặc áo len; Sáng ra - lại mặc áo hoa. - Đây là là hình ảnh nhân hoá làm cho sông trở nên gần gũi với con người. Hình ảnh nhân hoá làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây. - HS nêu ( ví dụ : Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha; Chiều trôi thơ thẩn áng mây, Cài lên màu áo hây hây ráng vàng) - Vì hình ảnh sông mặc áo lụa đào gợi cảm giác mền mại, thướt tha, rất đáng yêu đúng với một dòng sông. - HS phát biểu: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương - HS theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm. - Luyện đọc thuộc lòng theo cặp. - HS tham gia đọc diễn cảm, học thuộc lòng. - HS trình bày, liên hệ bản thân. _____________________________ Hoạt động NGLL: Tiết 54: GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM. I. Mục tiêu: - Biết được một số quyền và bổn phận của trẻ em. - HS thực hành kĩ năng trao đổi. - Giáo dục HS thực hiện quyền và nghĩa vụ trẻ em. II. Tài liệu phương tiện: - Chuẩn bị: ND quyền và bổn phận trẻ em trong LUẬT Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. III. Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: HS hát 1 bài hát. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Trò chuyện. - GV bắt nhịp cho HS hát bài “Trái đất này” - Các em ạ! Tất cả trẻ em trên thế giới không phân biệt giàu ngheo, quốc tịch, chủng tộc, màu da đều co những quyền như nhau mà công ước quốc tế đã quy định. Để biết được trẻ em có những quyền gì thì hôm nay thầy tro chúng mình cùng đi tìm hiểu về “Quyền trẻ em”. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về quyền trẻ em: - GV phát cho HS tài liệu, đọc cho HS nghe Luật về quyền trẻ em. - Cho HS thảo luận theo nhóm: - Trẻ em có những quyền gì? - Nội dung của các quyền mà em biết? - Trẻ em có bổn phận gì? B. Hoạt động thực hành: - HS thực hành đọc các quyền và bổn phận trẻ em. C. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận trẻ em. IV. Đánh giá: - Đánh giá chất lượng HS. ______________________________ Tập làm văn: Tiết 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. Mục tiêu: - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2). - Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật ? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1+2 : - Yêu cầu đọc bài. + Để miêu tả đàn ngan, tác giả bài văn trên đã quan sát những bộ phận nào của chúng ? + Những câu miêu tả em cho là hay? - GV nhận xét, giới thiệu. Bài 3: - GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước. + Trước hết, viết lại kết quả quan sát các đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm. + Dựa vào kết quả quan sát, tả (miệng) các đặc điểm ngoại hình của con vật. Khi tả chỉ chọn những đặc điểm nổi bật. - Gợi ý HS có thể ghi theo hai cột: Các bộ phận Từ ngữ miêu tả ........ ........... - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: - GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề: + Nhớ lại kết quả các em đã quan sát về các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó. + Dựa trên kết quả quan sát đã có, tả ( miệng) các hoạt động thường xuyên của con vật. - GV nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả sinh động của con vật. D. Củng cố, dặn dò: ** Để miêu tả một con vật theo em cần dùng các giác quan nào? - Vận dụng quan sát con vật nhận biết đặc điểm cần tả. - GV nhận xét giờ học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1 HS trình bày. - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung. - Tác giả bài văn trên đã quan sát những bộ phận: hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân. - HS phát hiện - nêu miệng. + To hơn cái trứng một tí (hình dáng) + Bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai chân. - HS phát biểu. - Ghi lại vào vở những câu đó. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS phát biểu. - HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó. - 2 HS làm vào bảng nhóm – trình bày. - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân . - HS đọc bài trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung cho bạn. - 1 HS nêu lại. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 10/4/2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/4 /2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 149: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( TIẾP) I. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (tr157) . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Cách tìm độ dài thật khi biết tỉ lệ và độ dài thu nhỏ? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ứng dụng tỉ lệ bản đồ. Bài toán 1: + Độ dài thật ( khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường, là bao nhiêu mét? + Trên bản đồ có tỉ lệ nào? + Phải tính độ dài nào? Theo đơn vị nào? + Như vật độ dài thu nhỏ phải tìm và độ dài thật đã cùng 1 đơn vị đo chưa? Vì sao cần phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm? + Em hãy nêu cách giải bài toán? - Tỉ lệ bản đồ 1: 500 cho biết cứ độ dài thật là 500 cm thì ứng vối độ dài trên bản dồ là 1cm . Vậy 2000 cm thì ứng với 2000 : 500 = 4(cm) trên bản đồ. Bài toán 2: + Quãng đường thật ( từ Hà Nội - Sơn Tây) là bao nhiêu km? + Trên bản đồ có tỉ lệ nào? + Phải tính độ dài nào? theo đơn vị nào? - GV mời HS nêu cách làm và kết quả + Muốn tìm tỉ lệ trên bản đồ khi biết tỉ lệ thật ta làm thế nào? Lưu ý điều gì? 3. Thực hành: Bài 1: - GV đưa ra BT. - GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả ở từng cột. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - GV gợi ý phân tích đề bài. + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3**: - GV gợi ý phân tích đề bài. - HD làm bài. D. Củng cố, dặn dò: + Muốn tìm tỉ lệ trên bản đồ khi biết tỉ lệ thật ta làm thế nào? Lưu ý điều gì? - Vận dụng tính được độ dài thu nhỏ khi biết tỉ lệ bản đồ và độ dài thật. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1HS trình bày miệng. - 20 m. 1:500 - Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ xăng - ti -mét. - Chưa cùng 1 đơn vị đo. Độ dài thu nhỏ theo đơn vị cm thì độ dài thật tương ứng phải là đơn vị cm. - HS nêu cách giải. Bài giải: 20m = 2000cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là: 2000 cm : 500 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm - 41 km - 1: 1000 000 - Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ theo đơn vị mm - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp. Bài giải: 41 km = 41 000 000 mm Quãng đường Hà Nội - Sơn Tây trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số: 41 mm - Lấy tỉ lệ thật chia cho mẫu số của tỉ lệ trên bản đồ đó. Phải đổi cùng đơn vị đo. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm vào SGK, nêu miệng kết quả. + ở cột 2 viết: 50 cm + ở cột 3 viết: 5 mm + ở cột 4 viết: 1 dm - Cả lớp nhận xét - HS đọc bài toán. - HS phân tích, nêu hướng giải. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: 12 km = 1 200 000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - HS HTT làm thêm. Bài giải: 10 m = 1000 cm ; 15 m = 1500 cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 1000 : 500 = 2 (cm) Đáp số: Chiều dài: 3 cm Chiều rộng: 2 cm _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 60: CÂU CẢM I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể đã cho tàhnh câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3). - HS học tốt đặt được hai câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu các từ chỉ hoạt động du lịch hay thám hiểm? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nắm cấu tạo câu cảm. a) Nhận xét: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! - A! con mèo này khôn thật! Bài 2: Cuối các câu trên có dấu gì? Bài 3: + Câu cảm dùng làm gì? + Câu cảm thường có các từ nào? b) Ghi nhớ: - GV yêu cầu HS học thuộc nội dung ghi nhớ. 3. Luyện tập: Bài 1: - HD HS làm bài. - GV mời HS phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - GV phát bảng nhóm cho nhóm. - HD làm bài. - GV mời 3 nhóm lên dán bài lên bảng lớp đọc kết quả. - GV chốt lại lời giải. Bài 3**: - GV nhắc HS: + Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. + Có thể nêu thêm tình huống nói những câu. - GV nhận xét. D. Củng cố dặn dò: - Câu cảm dùng thể hiện điều gì? - Vận dụng câu cảm trong nói và viết. - Nhận xét giờ học.. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1HS trình bày. - HS tiếp nối nhau đọc các BT 1,2,3 - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo. - Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. - Cuối các câu trên có dấu chấm than. - Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. - Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật. - HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - HS đọc nội dung BT1. - HS làm vào VBT. - HS phát biểu ý kiến. a, Chà (ôi), con mèo này bắt chuột giỏi quá! b, Ôi (ôi chao), trời rét quá! c, Bạn Ngân chăm chỉ quá! d, Chà, bạn Giang học giỏi ghê! - HS đọc nội dung BT2. - 3 nhóm làm trên bảng nhóm. - HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. a. Trời, cậu giỏi thật b. Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu! - Một HS đọc yêu cầu của BT3. - HS suy nghĩ (3phút), phát biểu ý kiến. - 2 HS nêu lại ghi nhớ. Tiếng Việt(TC): Tiết 61: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 30(Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc và hiểu bài Cuộc phiêu lưu của những giọt nước, hiểu được cuộc hành trình thú vị của những giọt nước qua bốn mùa. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - Hãy đoán về những điều trong tranh(VBT-tr74)? B. Kiểm tra: - Nói câu cảm có từ cảm ơn? C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 2 (VBT-75) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc Cuộc phiêu lưu của những giọt nước . - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. b) Tìm hiểu câu chuyện. - Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời. + Cơn mưa đem lại cho mùa xuân điều gì? + Vì sao cơn mưa rào là nét đẹp riêng của mùa hạ? + Viết vào chỗ trống.? + Em thấy thú vị cơn mưa mùa nào nhất, vì sao? - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - HS thực hiện phần khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nối tiếp đọc bài. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS luyện đọc trong nhóm 2. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp. + Cây cối đâm chồi nảy lộc, + Vì mưa rao xua tan oi bức của mùa hạ, cuốn đi lớp bụi, + Mùa xuân mưa rơi lất phất. Mùa hạ mưa đổ rào rào. + HS nêu ý kiến theo ý thích bản thân. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 11/4/2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/4 /2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 150: THỰC HÀNH I. Mục tiêu: Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.( Bài 1 - HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.) (tr158) II. Đồ dùng dạy học: Thước dây. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học tập. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thưc hành tại lớp: a. Hướng dẫn HS cách đo đọ dài đoạn thẳng. + Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước dây trùng với điểm A. + Kéo thẳng thước dây cho đến điểm B + Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đó là độ dài đoạn thẳng AB. b. Cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất. - GV hướng dẫn: Dùng các cọc tiêu gióng thẳng hàng để xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất. 3. Thực hành ngoài lớp: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-8 HS 1 nhóm) - GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm (Mỗi nhóm thực hành một hành động khác nhau) GV nhận xét kết luận. Bài 1: Củng cố cách đo độ dài. - Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (như đã hướng dẫn và hình vẽ trong SGK) để đo độ dài giữa hai điểm cho trước. - Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách hai cây ở sân trường. - GV hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm. Bài 2: Củng cố về tập ước lượng độ dài - GV yêu cầu thực hiện theo cặp. (Mỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét, rồi dùng thước đo kiểm tra lại). D. Củng cố dặn dò: - GV mời 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS chú ý theo dõi. - Vài HS lên bảng thực hành. - Chú ý. - Thực hành theo nhóm 4(hoặc 8). - Các nhóm nêu cách thực hiện. - Các nhóm thực hiện. - Ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1 trang 159. - 1HS đọc nội dung của bài tập 2. - HS thực hiện. - HS tiếp nối nhau trình bày kết quả Tập làm văn: Tiết 60: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). - KN: Thu thập

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 30 -B1(4B).doc