Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

Tiết 3: Toán

ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tr.156)

I. Mục tiêu:

- Biết đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

- BT3 HSKG.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ thế giới.

- Bản đồ Việt Nam.

- Bản đồ một số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới).

- Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 30 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ,... - HS nhận xét, bổ sung. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm bàn, làm bài vào vở. - HS tiếp nối đọc trước lớp: Ngày càng có nhiều khách du lịch nước ngoài tìm đến Thành phố Hồ Chí Minh của chúng ta. Họ đi thành từng đoàn hay từng nhóm nhỏ, cũng có khi chỉ đi lẻ một mình. Bảo tàng, nhà lưu niệm, đền, chùa là những nơi du khách ghé thăm nhiều nhất. Trên đường phố, đôi khi ta bắt gặp từng đoàn khách du lịch ngồi thong thả trên những chiếc xe xích lô, chầm chậm thăm quan thành phố. Để phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu Việt Nam, hiện nay, ngày càng nhiều công ty du lịch mở hàng loạt tua du lịch hấp dẫn du khách. - HS nhận xét, tuyên dương các bạn có đoạn văn viết hay. + HS nêu... - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Âm nhạc (Giáo viên chuyên) Tiết 4: Chính tả: (Nhớ - viết) ĐƯỜNG ĐI SA-PA I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài. Làm đúng BT CT phương ngữ BT3b. HS trên chuẩn viết đúng và đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu khổ rộng viết nội dung BT3. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4...? - Yêu cầu HS viết lại những từ đã viết sai tiết trước vào nháp. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Nhớ-viết: Đường đi Sa Pa. - Phân biệt: r /d/gi hoặc v/d/gi. HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết. *Hướng dẫn chính tả: - GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả từ: Hôm sau ...đến hết. + Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào? + Vì sao Sa Pa được gọi là"Món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"? *Hướng dẫn viết từ khó. - Cho HS luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Viết chính tả: - GV HD HS cách trình bày. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại bài chính tả để HS soát lỗi. - Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá. * Hướng dẫn HS làm bài tập: HĐ 3: Hoạt động nhóm, Bài 3b: Điền vào chổ trống. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GVchia nhóm, giao việc. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tập. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ vừa viết trong bài và chuẩn bị bài: Nghe viết: Nghe lời chim nói. - HS hát. - HS viết lại những từ đã viết sai tiết trước vào nháp. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + ... Thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đỗi mùa liên tục: Mùa thu - đông - xuân. + Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự thay đổi mùa trong một ngày ở đây that lạ lùng, hiếm có. - HS nêu những từ ngữ mình dễ viết sai: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn. - HS nhận xét. - HS lắng nghe.. - HS viết chính tả. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. - HS lắng nghe. Bài 3b: 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bài theo nhóm. - HS trình bày kết quả bài làm. b) thư viện - lưu giữ - bằng vàng - đại dương - thế giới. 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nhắc lại nội dung học tập. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 5: Kỹ thuật LẮP Ô TÔ TẢI I. Mục tiêu - Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. - Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ốn định: Hát. 2.Bài cũ: Lắp xe nôi (t.2). - GV kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Bài mới: GTB: Lắp ô tô tải. (t.1) HĐ 1: * HD HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu ôtô tải đã lắp. + Để lắp được ôtô tải cẩn phải có bao nhiêu bộ phận? + Nêu tác dụng của ôtô tải? - GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: Hoạt động cá nhân. * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết như SGK. - GV cùng HS gọi tên và số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng đủ . b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ vào trục bánh xe và sàn ca bin (h.2/SGK). + Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần? - GV tiến hành lắp từng phần giá đở, trục bánh xe, sàn xe, nối 2 phần với nhau. * Lắp ca bin (h.3/ SGK) + HS quan sát h.3/SGK, em hãy nêu các bước lắp cabin? * Lăp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe (h.4, h.5/SGK). c) Lắp ráp xe ôtô tải. - GV lắp ráp xe theo các bước trong SGK. d) GV hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. - GV nhận xét đanh giá. 4.Củng cố: - GV nhận xét tiết học và thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS. 5.Dặn dò: - HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Lắp ô tô tải (t.2). - HS hát. - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS nhắc lại. - HS quan sát mẫu ôtô tải đã lắp. + Giá đỡ bánh xe và sàn ca bin , thành sau của thành xe và trục bánh xe. + Xe để chở hàng hóa. - HS nhận xét, bổ sung. - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. - HS lắp giá đỡ vào trục bánh xe. + Giá đở , trục bánh xe sàn ca bin. 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bở sung cho hoàn chỉnh.. - HS lắp ca bin + Có 4 bước. (như SGK). - HS lăp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe - HS thực hành lắp ráp xe nôi nhanh nhất và đúng nhất. - HS lắp đúng theo quy trình SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép. - HS tháo rời xe nôi. - HS sắp xếp gọn vào hộp. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 04 tháng 04 năm 2018 Tiết 1: Mỹ thuật (Giáo viên chuyên) Tiết 2: Tập đọc DÒNG SÔNG MẶC ÁO I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng giọng vui, tình cảm. - Hiểu ND, tình cảm yêu mến ,gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc đoạn thơ khoảng 8 dòng). II. Đồ dùng dạy - học: - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh ảnh một số con sông. - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. - Gọi 3 HS đọc và TLCH trong SGK. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Dòng sông mặc áo. - GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi. + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bài thơ Dòng sông mặc áo của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo. Bài thơ là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Dòng sông này rất điễu, rất duyên dáng, luôn mặc áo và đổi thay những màu sắc khác nhau theo thời gian, màu trời, màu nắng, màu cỏ cây, ... HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. + Bài thơ có mấy khổ? - Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng khổ của bài thơ. - Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: điệu, hây hây, ráng ... - GV chú ý sửa phát âm, ngắt nhịp. - Cho HS đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu bài, đọc diễn cảm cả bài với giọng tha thiết nhẹ nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm vẻ đẹp của dòng sông, sự đổi thay sắc màu đến bất ngờ của dòng sông như điệu làm sao, thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhoà. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu 2 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH. + Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? + Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay? + Em thích hình ảnh nào trong bài? + Khổ thơ đầu (8 dòng) miêu tả gì? + Khổ thơ cuối (6 dòng) cho em biết gì? + Nội dung chính của bài là gì? HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm và HTL. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ của bài thơ, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc - GV HD, điều chỉnh cách đọc cho HS. - Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc lòng bài thơ. - GV cho các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp. - GV nhận xét và tuyên dương từng HS. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài: Ăng-co Vát. - HS hát. 3 HS đọc và TLCH trong SGK. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát tranh minh hoạ. + Bức tranh vẽ cảnh một một dòng sông nước xanh ngăn ngắt bên bờ có một cây to xoè tán xuống dòng sông và xa hơn là cảnh một người đang chèo thuyền trôi trên dòng sông. + HS lắng nghe. 1 HS đọc lại toàn bài thơ. + Có 2 khổ thơ. 2 HS đọc nối tiếp từng khổ của bài thơ. + Khổ1: Từ đầu ... trăm ngàn sao lên. + Khổ2: Khuya rồi sông mặc ... hết. - HS lắng nghe và luyện đọc cá nhân. - HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: điệu, hây hây, ráng ... - HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS lắng nghe. 2 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH. + Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. + Nắng lên-áo lụa đào thướt tha; trưa-xanh như mới may; chiều tôi-màu áo hây hây ráng vàng; tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; đêm khuya-sông mặc áo đen; sáng ra lại mặc áo hoa. + Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người hoặc hình ảnh nhân hoá làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ lá. + HS có thể đưa ra nhiều lí do khác nhau. + Màu áo của dòng sông vào các buổi sáng, trưa ,chiều ,tối. + Màu áo dòng sông lúc đêm khuya và trời sáng. * ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn). - HS theo dõi. - HS đọc thầm để TL bài thơ. - Các nhóm thi đọc TL bài thơ đã thuộc. - HS nhận xét và tuyên dương bạn. 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Toán ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tr.156) I. Mục tiêu: - Biết đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - BT3 HSKG. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ thế giới. - Bản đồ Việt Nam. - Bản đồ một số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới). - Vẽ lại bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi trong SGK vào tờ giấy to. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Tỉ lệ bản đồ. - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: + Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật trên là bao nhiêu? + Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. HĐ 1: Hoạt động cả lớp. * Tìm hiểu ví dụ. - Giới thiệu BT 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý: + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy xăng-ti-mét? + Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào? + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao nhiêu xăng-ti-mét? + 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là bao nhiêu xăng-ti-mét? - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu BT 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý: - Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 là 102 mm Do đó đơn vị đo độ dài của độ dài thật phải cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ là mm. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo thích hợp với thực tế (như đổi ...mm sang ...km) - Nên viết: 102 x 1000 000, không nên viết 1000 000 x 102 (số lần viết ở sau thừa số thứ nhất). - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: Hoạt động cá nhân. * Thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng. - Y/c HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ (có tỉ lệ bản đồ cho trước), rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Chẳng hạn : 2 x 500000 = 1000 000 cm - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. + Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? + Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu? + Bài toán hỏi gì? - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: HSKG - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) - HS hát. 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. +...1000 cm +...1000 m - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. BT1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS lắng nghe. - HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ. - HS tiếp nối phát biểu: + Dài 2cm. + Bản đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1:300 + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 300cm. + 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế là 2 cm x 300. 1HS nêu bài giải: Giải: Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6 m Đáp số: 6m - HS lắng nghe. BT2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS lắng nghe. 1 HS nêu bài giải: Giải: Quãng đường dài là: 102 x 1000 000 = 102 000 000 (mm) 102 000 000 mm = 102 km Đáp số: 102 km - HS lắng nghe. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS lắng nghe. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Tỉ lệ bản đồ 1: 500 000 1: 15000 1: 2000 Độ dài thu nhỏ 2cm 3dm 50mm Độ dài thật 1000000 cm 45000dm 100 000 mm - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. + Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1:200 + Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là 4cm. + Tìm chiều dài thật của phòng học. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Chiều dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8 m Đáp số: 8 m - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm vào vở. Giải: Độ dài của quảng đường TP.HCM - Qui Nhơn la; 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm) 67 500 000cm = 675km Đáp số: 675 km - HS nhận xét, chữa bài. 2 HS nêu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 4: Thể dục (Giáo viên chuyên) Tiết 5: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) - Truyện về du lịch hay thám hiểm... - Giấy khổ tó viết dàn ý KC. - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: Đôi cánh của Ngưạ Trắng. - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa truyện. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. * Hướng dẫn kể chuyện. HĐ 1: - Hoạt động cả lớp. * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. - Y/cầu 3HS nối tiếp đọc các gợi ý. - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sắp kể. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Hoạt động nhóm. * HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS: + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, bình chọn, tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học, 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Ôn tập: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - HS hát. 2 HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. - HS đọc gợi ý. - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HS nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá. - HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất và nêu được ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 05 tháng 04 năm 2018 Tiết 1: Toán ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo) (tr.157) I. Mục tiêu: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - BT3 HSKG. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ thế giới. - Bản đồ Việt Nam. - Bản đồ một số tỉnh thành phố (có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp BT2 tr.157./SGK. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.(tt) HĐ 1: Hoạt động cả lớp. * Tìm hiểu ví dụ. - Giới thiệu BT 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý: - Yêu cầu HS quan sát bản đồ và trao đổi nhóm bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ. + Độ dài thật khoảng cách (đoạn AB) trên sân trường dài mấy mét? + Bản đồ sân trường vẽ theo tỉ lệ nào? + Ta phải tính độ dài nào? + Ta phải tính theo đơn vị nào? - GV nhận xét. - Giới thiệu BT 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV gợi ý: - Đổi 41km = 41 000 000 mm - Với phép chia 41000 000 : 1000000 = 41 cần thực hiện tính nhẩm (41 triệu chia cho 1 triệu được 41 hoặc ta có thể cùng xoá bỏ sáu chữ số 0 ở số bị chia và số chia). - GV nhận xét. HĐ 2: Hoạt động nhóm. * Thực hành. Bài 1: Viết số thích hợp vào chổ trống. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. + Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? - Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: HSKG - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. 3cm 2cm - HS vẽ bản đồ của mảnh đất hình chữ nhật: Tỉ lệ: 1:500 - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Y/c HS nêu lại cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ khi biết độ dài trong thực tế và tỉ lệ bản đồ. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Thực hành. - HS hát. 2 HS đứng tại chỗ TLCH: Giải: Chiều dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8 m Đáp số: 8 m - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. BT 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS lắng nghe. - HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ. - HS tiếp nối phát biểu: + Dài 20m. + Bản đồ sân trường vẽ theo tỉ lệ 1:500. + Tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. + Tính theo đơn vị xăng-ti-mét. 1 HS nêu bài giải: Giải: 20m = 2000 cm Khoảng cách từ A đến B trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4 (cm) Đáp số: 4cm - HS lắng nghe. BT 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS lắng nghe. 1 HS nêu bài giải: Giải: 41 km = 41 000 000 mm Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là: 41 000 000 : 10 000 000 = 41(mm) Đáp số: 41mm - HS lắng nghe. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 1:5 000 1:20 000 Độ dài thật 5km 25m 2km Độ dài trên bản đồ 50 cm 5 mm 1dm - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. + Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1:100 000. 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. Giải: Đổi: 12km = 1 200 000cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là: 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số: 12cm - HS nhận xét, chữa bài. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở. Giải: 15m = 1 500cm; 10m = 1 000cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ: 1 500 : 500 = 3(cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ: 1 000: 500 = 2 (cm) Đáp số: Chiều dài: 3cm Chiều rộng: 2cm - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). - HS nêu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. Mục tiêu: - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1,2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3,4). II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ, PHT. - Tranh ảnh minh hoạ về một số con vật quen thuộc như: chó, mèo,... III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - Gọi 2 HS đọc tại chổ: + Đọc lại dàn ý tả về một con vật nuôi trong nhà. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Luyện tập quan sát con vật. HĐ: Hoạt động cá nhân. * HD HS quan sát và chọn chi tiết miêu tả: Bài 1,2: - Gọi HS đọc bài văn "Đàn ngan mới nở". - GV nêu vấn đề: * Để miêu tả con ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào cũa chúng? - Ghi lại những câu miêu tả mà em cho là hay. - Gọi HS trình bày những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con ngan con (hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2 cái chân). - Gọi 1 HS đọc lại những từ ngữ miêu tả đó. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS quan sát tranh về con vật nuôi ở nhà(vd: mèo, chó,...) - Gọi HS nêu lại yêu cầu và ghi các bộ phận cần tả của con vật đó vào phiếu: - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương những HS làm tốt. Bài 4: - GV nêu yêu cầu "Miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo". - GV cho HS đọc thầm lại bài "Con Mèo Hung" SGK để nhớ lại các hoạt động của mèo. - Yêu cầu HS viết đoạn văn tả hoạt động của mèo. - Gọi HS đọc bài đã hoàn thành. bước đi rình chuột vồ chuột đùa giỡn sưởi nắng leo trèo - GV nhận xét đánh giá, tuyên dương những HS làm tốt. 4. Củng cố: - GV cho HS nêu ND ôn tập. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Điền vào giấy tờ in sẵn. - HS hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS khác theo dõi và nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1,2: 2 HS đọc to bài "Đàn ngan mới nở" - HS lắng nghe. - HS làm vào phiếu. - HS trình bày cá nhân. 1 HS đọc những từ ngữ miêu tả đó. - HS nhận xét bạn. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS quan sát tranh. - HS nêu lại yêu cầu và ghi các bộ phận vào phiếu: Đặc điểm ngoại hình của con mèo lông màu vàng, khoang trắng đầu tròn tai nhỏ xíu, luôn dựng thẳng đứng mắt sáng, trong như hòn bi ria luôn vểnh lên chân thon, nhỏ, mềm mại đuôi dài - HS nhận xét tuyên dương bạn. Bài 4: - HS lắng nghe. - HS đọc thầm lại bài "Con Mèo Hung". - HS làm vào vở. 2 HS đọc bài đã hoàn thành. Hoạt động thường xuyên của mèo khoan thai, nhẹ nhàng rón rén, khẽ khàng nhanh, mạnh, bất ngờ và chính xác cọ mình vào chủ nằm phơi mình trước sân sưởi nắng đôi khi buồn chân, con mèo lại trèo lên cây dừa trước sân, cào cào vào thân cây - HS nhận xét tuyên dương bạn. 2 HS nêu lại nội dung ôn tập. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Luyện từ và câu CÂU CẢM I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ). - Biết chuyển những câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3). - HSKG: đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần nhận xét). - Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần luyện tập). III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: MRVT: Du lịch - thám hiểm. - Gọi 3 HS lên bảng làm BT 2/LTVC ở tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Câu cảm. HĐ 1: Hoạt động cá nhân. * Phần nhận xét: Bài 1,2,3: - Gọi 3 HS nối tiếp đọc BT 1,2,3. - GV nhận xét chốt ý đúng. Câu1: + Những câu văn trên dùng để làm gì? Câu2: + Cuối các câu có dấu gì? Câu 3: + Rút ra kết luận về câu cảm. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2: * Ghi nhớ: - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. + Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên ...) của người nói. + Trong câu cảm thường các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật,... Khi viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than. HĐ 3: Hoạt động nhóm. * Luyện tập. Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng làm bài. Câu kể a) Con mèo này bắt chuột giỏi b) Trời rét c) Bạn Ngân chăm chỉ. d) Bạn Giang học giỏi. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày theo đúng giọng phù hợp với câu cảm. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện như BT1 + Gọi HS trình bày. - GV nhận xét chốt ý đúng. Bài 3: HSKG - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS tự làm bài vào vở. Câu cảm a) - Ôi,, bạn Nam đến kìa! b) - Ồ, bạn Nam thông minh quá! c) - Trời, thật là kinh khủng! - GV nhận xét, tuyê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 30 Lop 4_12320911.docx
Tài liệu liên quan