Giáo án Lớp 4 Tuần 31 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí

KHOA HỌC(61): TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

 I/ MỤC TIÊU:

- Trình bày được sự trao đổi chất ở thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,

- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.

* Liên hệ GDMT: GD HS ý thức bảo vệ cây xanh vì cây xanh cân bằng không khí, giúp giảm thiểu dùng năng lượng, làm sạch không khí trong môi trường sống.

II/ CHUẨN BỊ:

- Hình trang 122, 123 SGK.

- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.

III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc48 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 31 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại. - Lắng nghe. - 2HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. - 1HS đọc. 1HS lên bảng gạch dưới các bộ phận trạng ngữ trong câu. - 2HS đặt câu: + Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? + Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? - 3 – 4HS đọc. - Một số HS nêu VD. - 1HS đọc. - 1HS lên bảng, cả lớp dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của các câu. - Nhận xét. - 1HS đọc. - HS tự làm bài vào SGK. - Nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc. - Hoạt động nhóm 4. + Là 2 bộ phận chính CN và VN. - Nhận xét, bổ sung. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 TẬP LÀM VĂN(62): LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước; biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn; bước đầu biết viết một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết các câu văn của BT2. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích (Tiết TLV trước). - Nhận xét, cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT . - Y/c HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước. Xác định đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. - Gọi HS phát biểu ý kiến, y/c HS khác nhận xét bổ sung. KL: + Đoạn 1: Ôi chao đang còn phân vân: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. + Đoạn 2: Rồi đột nhiên cao vút: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của BT. - Y/c HS làm việc theo cặp. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Y/c HS khác nhận xét. KL: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm, ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và n/d. - Y/c HS tự viết bài. 2HS dán phiếu lên bảng. - GV chú ý sữa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho từng HS. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn. - Cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà mượn đoạn văn hay của bạn để tham kảo, hoàn thành đoạn văn vào vở và quan sát ngoại hình, hoạt động của con vật mà em yêu thích. Ghi lại kết quả quan sát. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 1HS đọc. - HS làm bài cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc. - HS thảo luận nhóm 2. - 1HS đọc. - 2HS viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở. - Theo dõi GV chữa bài. - 3 – 5HS đọc đoạn văn. Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 TOÁN: ( 151) THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình - Bài tập cần làm: Bài tập 1 * Chỉ cần tìm kết quả không cần trình bày bài tập. II. CHUẨN BỊ: - HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì. III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài + Tính độ dài thật của căn phòng , biết tỉ lệ bản đồ là: 1 : 100; chiều dài 8 cm; chiều rộng 6cm - GV nhận xét ghi điểm b.Bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn thực hành a. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. - GV nêu bài toán trong SGK. - GV gợi ý cách thực hiện: + Truớc hết phải tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm) . Đổi 20m = 2000cm . Độ dài thu nhỏ 2000 : 400 = 5 cm b. Thực hành Bài 1: - Y/C HS nêu chiều dài bảng - Y/C HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50 - Y/C HS làm bài . - GV chữa bài Bài 2: GV gọi HS đọc bài - GV cho HS làm vào vở - GV chấm, chữa bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau. - 1HS thực hiện, lớp nhận xét - 1 HS đọc lại đề toán. - HS lắng nghe và vẽ sơ đồ vào giấy hoặc vở. 5 cm A B Tỉ lệ 1 : 400 - HS nêu. - HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ 6cm A B A 6 Tỉ lệ 1 : 50 - 1HS đọc - HS thực hành tính chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ. 8m = 800cm ; 6m = 600cm Chiều dài lớp học thu nhỏ: 4 cm Chiều rộng lớp học thu nhỏ: 3 cm 3cm 4cm Tỉ lệ 1 : 200 Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 TOÁN: (152) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó . - Bài tập cần làm: 1,3(a) 4/160 SGK II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Bài cũ: GV cho HS nêu cách tính tỉ lệ của bản đồ : + Cách tính độ dài thật để đưa vào bản đồ? + Cách tính độ dài từ bản đồ ra độ dài thật? - GV nhận xét b. Bài mới: GV giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 và gọi HS nêu y/c của BT. Đọc số Viết số Số gồm có Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24 308 2chục nghìn, 4nghìn, 3trăm, 8đơn vị Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư 1237005 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục - Y/C HS làm bài. - GV chấm, chữa bài Bài 3: GV cho HS đọc bài a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó . 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2HS lớp nhận xét - 1HS đọc bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1,2HS đọc - Khi nhận xét HS đọc số và nêu: a) Trong số 67358, chữ số 5 thuộc hang chục, lớp đơn vị. - HS nêu lại dãy số tự nhiên, từ đó trả lời lần lượt các câu hỏi a), b), c) - HS lắng nghe Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 TOÁN ( 153): ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. MỤC TIÊU: - So sánh được các số có sáu chữ số - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Bài tập cần làm: 1(dòng1,2); 2,3 /161/SGK II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng - Viết số sau dưới dạng tổng: 35 049 - Nêu giá trị chữ số 7 trong số sau: 576 015 ; 7 300 476 - GV nhận xét b. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Gọi HS đọcbài + Nêu cách so sánh? - Y/c HS tự làm bài và chữa bài. * Khi chữa bài Y/c HS nêu cách so sánh 2 số. 989 1321 34579 34601 27105 7985 150 428 150459 Bài 2: GV gọi HS đọc bài - HS so sánh rồi xắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn . - GV chữa bài, nhận xét a. 7426; 999; 7642; 7624 b. 3158; 3518; 1853; 3190 Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: a. 1567; 1590; 897; 10261 b. 2476; 4270; 2490; 2518 - Có thể cho HS nhận xét để thấy được y/c của bài này (sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé) khác với bài 2. 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c, lớp làm vào bảng con. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Trường hợp 989 1321 (hai số Có số chữ số khác nhau) - 1HS đọc - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a. 999, 7426, 7624, 7642 b. 1853, 3158, 3190, 3518 - HS thực hiện Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 TOÁN ( 154) : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 - Bài tập cần làm: 1,2,3 /161/SGK II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng + Dấu hiệu nào cho biết số đó chia hết cho 2,3,5,9 ? + Yêu cầu HS làm bài tập thêm của tiết 153 - GV nhận xét, ghi điểm b. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Gọi HS đọc bài - Y/C HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và củng cố lại các dấu hiệu đó. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc bài - Cho HS làm bài rồi chữa bài. a 52 chia hết cho 3 b. 1.8 chia hết cho 9 c. 92.chia hết cho cả 2và 5 d. 25chia hết cho cả 5và 3 Bài 3: GV gọi HS đọc bài - GV hướng dẫn HS làm như sau: x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5 Vì 23 < x < 31 nên x là 25 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2HS làm bảnglớp, lớp nhận xét - HS lắng nghe - 1HS đọc bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a) Số chia hết cho 2 là: 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 5 là: 605, 20601 b) Số chia hết cho 3: 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 9: 7362, 20601 c) Số chia hết cho cả 2 và 5: 2640 d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 : 605 e) Số không chia hết cho cả 2 và 9 là: 605, 1207 - 1HS đọc - HS nghe giảng và làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở HS giải thích cách làm. Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 phải có chữ số tận cùng là 0. Vậy các số đó là: 520 ; 250 - HS lắng nghe Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 TOÁN (155) ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện - Giải được bài toán có liên quanđến phép cộng và phép trừ - Bài tập cần làm: bài 1(dòng 1,2); 2; 4(dòng 1); 5 SGK/162 II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài + Tìm các chữ số a,b để 3a5b: â. a. chia hết cho 2và 3 b. chia hết cho 3và5 c. chia hết cho 5và9 -GV nhận xét, ghi điểm b. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính) - Y/C HS tự làm bài, sau đó nhận xét kết luận. Bài 2: GV gọi HS đọc đề - Y/C HS nêu lại quy tắc “Tìm số hạng chưa biết” ; Ttìm số bị trừ chưa biết” - GV chữa bài. Bài 4: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . - Khuyến khích HS tính nhẩm trong trường hợp đơn giản. Bài 5: - Gọi HS dọc y/c của bài. - Y/C HS tự làm bài vào vở BT rồi chữa bài, 2 HS làm bài trên phiếu 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. - HS lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a. 1268 + 99 + 501 b. 168 + 32 + 2080 = 1268 + 600 = 200 + 2080 = 1868 = 2280 - 1 HS đọc. Giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp. được số vở là 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả 2 trường quyên góp được số vở là. 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển - HS lắng nghe Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 LỊCH SƯ(31): NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lựclượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc). + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đôi của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II. CHUẨN BỊ: Một số điều luật của bộ luật Gia Long. III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng, y/c HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn * Cho HS làm việc cả lớp + Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? KL: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. + Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đoo ở đâu? Từ năm 1802 – 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào? Hoạt động 2: Sự thống trị của nhà Nguyễn * Cho HS làm việc theo nhóm - Y/c HS các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét: Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngài vàng của vua. - Y/c các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. KL: Các nhà vua Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. Hoạt động 3: Đời sống nhân dân dưới triềuNguyễn - GV nêu vấn đề: Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của dân ta sẽ thế nào? KL: Dưới thời Nguyễn, vua quan bóc lột dân thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng cho người giàu. Chính vì thế mà nhân dân ta có câu: Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan 3. Củng cố - dặn dò: + Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ Luật Gia Long? - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Sau khi vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. - Lắng nghe. + Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu là Gia Long. Từ năm 1802 – 1858, nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. - HS chia nhóm mỗi nhóm từ 4 – 6 em và y/c HS làm việc theo nhóm. - 3 nhóm HS lượt trình bày kết quả thảo luận nhóm. + Các vua Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc). + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đôi của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. - Lắng nghe. + Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ. - HS nghe giảng và phát biểu suy nghĩ của mình về câu ca dao. - Một số HS bày tỏ ý kiến trước lớp. Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 ĐẠO ĐỨC(31): BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T2) I/ MỤC TIÊU: Thực hành : - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện BVMT. * GD SDNLTK&HQ: Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn TNTT. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. * *GDPCTNTT: GDHS khi tham gia lao động vệ sinh môi trường cần chú ý cẩn thận lúc sử dụng cuốc, xẻng,chổi không đùa dỡn nhau, phòng tránh tai nạn thương tích * GDBVMT: Luôn có ý thức bảo vệ môi trường. II/ CHUẨN BỊ: Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Theo em, những nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô nhiễm? 2. Để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường, chúng ta cần và có thể làm được những gì? - Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (BT2, SGK) - GV chia nhóm và nhận một tình huống để thảo luận, bàn bạc cách giải quyết. - Y/c đại diện nhóm lên trình bày. KL: a) Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của chúng và thu nhập của con người sau này. b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. c) Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ d) Làm ô nhiễm nguồn nuớc, động vật nước nước bị chết. đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn). e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. * GD SDNLTK&HQ: Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn TNTT.Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (BT3, SGK) - Cho HS làm việc từng cặp đôi. - Y/c HS lên trình bày ý kiến của mình. KL: a) Không tán thành. b) Không tán thành. * *GDPCTNTT: GDHS khi tham gia lao động vệ sinh môi trường cần chú ý cẩn thận lúc sử dụng cuốc, xẻng,chổi không đùa dỡn nhau, phòng tránh tai nạn thương tích Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT4, SGK) - Chia nhóm HS, cho HS các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. - Y/c HS đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” - GV chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Y/c thảo luận. * GDHS đạo đức Bác Hồ: Nhắc nhở HS thực hiện trồng cây để bảo vệ môi trườnglà thực hiện lời dạy của Bác Hồ. - Y/c các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét, bổ sung ý kiến của HS. * GDBVMT: Luôn có ý thức bảo vệ môi trường. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 5. - Từng nhóm nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm việc từng cặp đôi. - 1 vài HS trình bày. - Lắng nghe. - HS làm việc nhóm 4, nhận nhiệm vụ và thảo luận. Sau đó, lên trình bày. a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b) Đề nghị giảm âm thanh. c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. + Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm/phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. + Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học. + Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học. - Từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - 1 – 2HS đọc. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 KHOA HỌC(61): TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: - Trình bày được sự trao đổi chất ở thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. * Liên hệ GDMT: GD HS ý thức bảo vệ cây xanh vì cây xanh cân bằng không khí, giúp giảm thiểu dùng năng lượng, làm sạch không khí trong môi trường sống. II/ CHUẨN BỊ: Hình trang 122, 123 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng, y/c HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Không khí có vai trò ntn đối với đời sống thực vật? 2. Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật - Y/c nhóm quan sát hình 122 SGK: + Kể tên được vẽ những gì trong hình. + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trong đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất). + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (khí các-bô-níc, khí ô-xi). + Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. + Quá trình trên được gọi là gì? KL: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khoáng, khí các-bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi truờng. * Liên hệ GDMT: GD HS ý thức bảo vệ cây xanh vì cây xanh cân bằng không khí, giúp giảm thiểu dùng năng lượng, làm sạch không khí trong môi trường sống. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. GV đi giúp đỡ, h/d từng nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc. 3. Củng cố - dặn dò: + Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng trả lời các câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi theo gợi ý trên. + Lấy: các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi. Thải: khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác. + Quá trình TĐC của thực vật. - Lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm 4, vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. - Một số HS nhắc lại. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 KHOA HỌC(62): ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I/ MỤC TIÊU: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. * Liên hệ GDMT: GD HS biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật để từ đó có ý thức bảo vệ, giữ gìn các yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, không khí, bằng những việc làm phù hợp với bản thân. * GDKNS: Có kĩ năng quan sát phán đoáncác khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong các điều kiện khác nhau. II/ CHUẨN BỊ: Hình trang 124, 125 SGK. Phiếu học tập. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng y/c vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật. - Nhận xét, cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống - Y/c HS làm việc theo thứ tự sau: + Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm. + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận dự đoán kết quả thí nghiệm. - GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm làm việc. - GV điền ý kiến của các em vào bảng. Chuột sống ở hộp số Điều kiện được cung cấp Điều kiện còn thiếu 1 Ánh sáng, nước, không khí 2 Ánh sáng, không khí, thức ăn 3 Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn 4 Ánh sáng, nước, thức ăn 5 Nước, không khí, thức ăn + Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau? + Con chuột nào thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đó? + Thí nghiệm em vừa phân tích chứng tỏ điều gì? * GDKNS: Có kĩ năng quan sát phán đoáncác khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong các điều kiện khác nhau. Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường - GV y/c HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trang 125 SGK: + Dự đoán con chuột nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ ntn? + Kể ra những yếu tố cần để con vật sống và phát triển bình thường. KL: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. * Liên hệ GDMT: GD HS biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật để từ đó có ý thức bảo vệ, giữ gìn các yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, không khí, bằng những việc làm phù hợp với bản thân. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 121 SGK. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng vẽ và trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - Hoạt động nhóm 4. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo h/d của GV. - Đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em làm. + Cùng nuôi 1 thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau. + Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong hộp chỉ có nước uống. + Con chuột số 2 thiếu nước uống vì trong hộp chỉ có đĩa thức ăn. + Con chuột số 4 thiếu không khí để thở vì nắp hộp của nó được bịt kín, không khí không thể chui vào được. + Con chuột số 5 thiếu ánh sáng vì chiếc hộp nuôi nó được đặt trong bóng tối. + Động vật cần gì để sống. - Đại diện nhóm trình bày dự đoán kết quả. + Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con chuột số 2 và số 4. Vì con chuột này không có thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ sống được một thời gian nhất định. + Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số 4 vì nó không có nước uống . Khi hết thức ăn, lượng nước trong thức ăn không đủ để nuôi dưỡng nên nó sẽ chết. + Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường. + Con chuột số 4 chết trước tiên vì ngạt thở. + Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không có sức đề

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 4.doc
Tài liệu liên quan