Kể chuyện
ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (t.30)
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện)đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Truyện về du lịch hay thám hiểm.
- Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. Hoạt động dạy - học:
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 31 - Trường tiểu học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..........................................................................................
...........................................................................................................
Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Tỉ lệ bản đồ
1 : 10000
1 : 500
1 : 1 000 000
Độ dài trên bản đồ
4 cm
2 dm
3 mm
Độ dài thực tế
........... m
............ m
.......... m
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Tăng cường Toán
LUYỆN TẬP VỀ BẢN ĐỒ - TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về bản đồ và tỉ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Tỉ lệ bản đồ
1 : 500
1 : 150 000
1 : 40 000
Độ dài thực tế
2m
30km
12km
Độ dài trên bản đồ
. mm
.. cm
dm
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 300, quãng đường từ trường học đến bưu điện dài 5cm. Như vậy, độ dài thật của quãng đường từ trường học đến bưu điện là...m.
b) Chiều dài của một sân trường hình chữ nhật dài 400m. Vậy, trên bản đồ tỉ lệ 1: 2000 chiều dài của sân trường đó là....cm.
Bài 3. Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1 500 000, quãng đường từ Hà Nội đến Nam Định là 6cm. Hỏi độ dài thật của quãng đường từ Hà Nội đến Nam Định là bao nhiêu ki-lô-mét?
Bài giải
.
Bài 4. Vườn hoa của một trường tiểu học là hình vuông có độ dài cạnh là 15m. Hãy vẽ bản đồ của vườn hoa đó với tỉ lệ .bản đồ là 1: 500.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1,2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh hoạ về một số con vật quen thuộc như: chó, mèo,...
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Điền vào giấy tờ in sẵn.
- Gọi 2 HS đọc tại chổ:
+ Đọc lại Phiếu khai báo TTTV hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
HĐ: Hoạt động cá nhân.
* HD HS quan sát và chọn chi tiết miêu tả:
Bài 1,2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu đọc kĩ đoạn Con ngựa.
- HD HS thực hiện yêu cầu.
- GV cho HS làm bài.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV dùng thước và phấn màu gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận con ngựa mà HS nêu.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lời giải đúng, tuyên dương HS có ý kiến hay.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS quan sát tranh về con vật nuôi ở nhà(vd: mèo, chó,...)
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài vật mà em yêu thích.
+ Em chọn bộ phận nào của con vật (đầu, mình, chân, đuôi,... ) để tả?
- HD HS thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- HD HS nhận xét và bổ sung nếu có.
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương những HS làm tốt.
4. Củng cố:
- GV cho HS nêu ND ôn tập.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
- HS hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS khác theo dõi và nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1,2:
1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc kĩ đoạn Con ngựa.
- HS lắng nghe để nắm được cách làm bài.
- HS tự làm bài.
- HS lần lượt trình bày ý kiến.
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
- Hai tai
- Hai lỗ mũi
- Hai hàm răng
- Bờm
- Ngực
- Bốn chân
- Cái đuôi
to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
ươn ướt, động đậy hoài
trắng muốt
được cắt rất phẳng
nở
khi đứng cũng cứ giậm lộp độp trên đất
dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS quan sát tranh về con vật nuôi ở nhà(vd: mèo, chó,...)
1 HS đọc.
+Phát biểu theo ý tự chọn.
- HS suy nghĩ để hoàn thành y/cầu vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS nhận xét tuyên dương bạn.
2 HS nêu lại nội dung ôn tập.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Buôỉ chiều:
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ cho câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trang ngữ (BT2).
- Mục tiêu riêng: HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần luyện tập).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ: Câu cảm.
- Gọi 2 HS nêu ghi nhớ LT&Câu tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
3. Bài mới:
- GTB: Thêm trạng ngữ cho câu.
HĐ 1: Hoạt động cá nhân.
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Y/cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét và chốt ý đúng: Câu a chỉ là một câu thông báo bình thường, còn câu b là câu mở rộng, nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra cho sự việc được nói tới ở chủ ngữ và vị ngữ.
Bài 2: Cách làm như BT1.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
+ Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
+ Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?
+ Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng?
Bài 3: Cách làm như BT1.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, chốt ý đúng: Phần in nghiêng bổ sung cho nguyên nhân và ý nghĩa thời gian.
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
* Ghi nhớ.
- Gọi 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- GV nêu lại nội dung ghi nhớ và nhắc HS HTL phần ghi nhớ.
HĐ 3: Hoạt động cá nhân.
* Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
GV: Để tìm thành phần trạng ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?
- Y/cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
b) Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
c) Từ tờ mờ sáng, cô Thảo ... vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về làng chừng hai ba lượt.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Y/cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS đọc đoạn văn đã hoàn thành trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có đoạn văn viết hay.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu ghi nhớ.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn, học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- HS hát.
- HS lắng nghe.
2 HS nêu ghi nhớ LT&Câu tiết trước.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nhận xét, tuyên dương các bạn có đoạn văn viết hay.
2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- HS lắng nghe và HTL phần ghi nhớ.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ tự viết đoạn văn có trạng ngữ. (HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ).
4 HS đọc đoạn văn đã hoàn thành trước lớp.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
2 HS nêu...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Kể chuyện
ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (t.30)
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện)đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Truyện về du lịch hay thám hiểm...
- Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Ôn tập: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
* Hướng dẫn kể chuyện.
HĐ 1: - Hoạt động cả lớp.
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Y/cầu 3HS nối tiếp đọc các gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS:
+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+ Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét, bình chọn, tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học,
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Kể chuyện: Khát vọng sống.
- HS hát.
2 HS kể lại câu chuyện theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- HS đọc gợi ý.
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá.
- HS kể chuyện theo cặp và thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
- HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2018
Tập đọc
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh ảnh con chuồn chuồn và cây lộc vừng.
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Ăng-co vát.
- Gọi 3 HS đọc và TLCH trong SGK.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Con chuồn chuồn nước.
- GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi.
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Bài thơ Con chuồn chuồn nước là những phát hiện về vẻ đẹp của thế giới xung quanh, của muôn vật. Bài "Con chuồn chuồn nước" tả về một chú chuồn chuồn bé và quen thuộc. Dưới ngòi bút miêu tả của nhà văn Nguyễn Thế Hội, con vật quen thuộc đó hiện lên thật đẹp và mới mẻ.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
+ Bài tập đọc có mấy đoạn?
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: giấy bóng, lộc vừng...
- GV chú ý sửa phát âm, ngắt nhịp.
- Lưu ý HS phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ như:lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, luỹ tre xanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ,...
- Cho HS đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu bài, đọc diễn cảm cả bài với giọng tha thiết nhẹ nhàng.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc Đ.1, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH.
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bàng những hình ảnh so sánh nào?
+ Em hiểu "giấy bóng” có nghĩa là gì?
+ Em hiểu "phân vân” có nghĩa là gì?
+ Em thích nhất hình ảnh so sánh nào?
+ Đ.1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu 1 HS đọc Đ.2, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH.
+ Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước bay có gì hay?
+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả được thể hiện qua những câu văn nào?
HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
- GV HD, điều chỉnh cách đọc cho HS.
- GV giới thiệu đoạn văn đọc diễn cảm.
ôi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bỏng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và tuyên dương từng HS.
4. Củng cố:
+ Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập đọc và chuẩn bị bài: Vương quốc vắng nụ cười.
- HS hát.
3 HS đọc và TLCH trong SGK.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
+ Bức tranh vẽ cảnh một một dòng sông nước xanh ngăn ngắt bên bờ có một cây to xoè tán xuống dòng sông có con chuồn chuồn đang đậu trên cành cây và xa hơn là cảnh một đàn trâu đang gặm cỏ trên cảnh đồng.
+ HS lắng nghe.
1 HS đọc lại toàn bài thơ.
+ Có 2 đoạn (mỗi xuống dòng là 1 đoạn)..
2 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đ.1: Ôi ! chao chú chuồn chuồn ... dài trên mặt sông.
+ Đ.2: Rồi đột nhiên chú ... đến hết.
- HS lắng nghe và luyện đọc cá nhân.
- HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: giấy bóng, lộc vừng...
- HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài.
- HS phát âm đúng ở các cụm từ như:lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, luỹ tre xanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ,...
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS lắng nghe.
1 HS đọc Đ.1, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH.
+ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung như còn đáng phân vân.
+ Là loại giấy được làm bàng ni lông mà đỏ hoặc màu xanh, vàng, mỏng và màu rất sáng
+ Là như có ý còn suy nghĩ không quyết đoán
- HS phát biểu theo ý thích:
+ Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh vì đó là những hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung ra cánh và đôi mắt của chú chuồn chuồn nước.
+ Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu vì đó là hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung ra được màu sắc hài hoà mát dịu của chú chuồn chuồn nước.
+ Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước.
1 HS đọc Đ.2, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH.
+ Đây là hình ảnh miêu tả rất thực tế về cách bay lên rất bất ngờ, tả theo cánh bay của chú chuồn chuồn nhờ vậy mà tác giả đã kết hợp để tả được cảnh thiên nhiên một cách tự nhiên về phong cảnh làng quê.
- HS tiếp nối phát biểu:
+ Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.
2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS thi đọc từng đoạn.
2-3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài.
- HS nhận xét và tuyên dương bạn.
+ Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) (tr.161)
I. Mục tiêu:
- So sánh được các số có đến 6 chữ số.
- Biết sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên.
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT2/160.
5794
20 292
190 909
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Ôn tập về số tự nhiên.(tt)
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
* Thực hành:
Bài 1: So sánh.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, trình bày kết quả.
a) 7426; 999; 7642; 7624
b) 3158; 3518; 1853; 3190
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Viết theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, trình bày kết quả.
a) 1567; 1590; 897; 10261
b) 2476; 4270; 2490; 2518
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
Bài 4: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở.
Tìm x, biết 57 < x < 62 và:
a)
b)
c)
x là số chẵn
x là số lẻ
x là số tròn chục
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
- HS hát.
1 HS lên bảng làm BT2/160.
= 5000 + 700 + 90 + 4
= 20000 + 200 + 90 + 2
= 100000 + 90000 + 900 + 9
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- HS nối tiếp nêu kết quảtừng cặp số:
989 < 1321
27105 > 7985
8300:10 = 830
34579 < 34601
150482 > 150459
72600 = 726x100
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm bàn, trình bày kết quả.
a) 999 < 7426 < 7624 < 7642
b) 1853 < 3158 < 3190 < 3518
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm bàn, trình bày kết quả.
a) 10261 > 1590 > 1567 > 897
b) 4270 > 2518 > 2490 > 2476
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở.
Kết quả:
a)
0; 10; 100
b)
9; 99; 999
c)
1; 11; 101
d)
8; 98; 998
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 5:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào vở.
a)
b)
c)
x = 58; 60
x = 59; 61
x = 60
- HS nhận xét, chữa bài.
2 HS nêu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2018
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) (tr.161)
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- BT4, 5 HSKG.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Ôn tập về các số tự nhiên.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp BT2 (tiết trước) tr.161./SGK.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
- GTB: - Ôn tập về các số tự nhiên (tt).
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
* Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
*Biết: 23 < x < 31 và x là số lẻ chia hết cho 5.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
*Với ba chữ số 0; 5; 2: Viết các số có ba chữ số chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi 4 HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3; 2; 5; 9.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
- HS hát.
1 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp BT2 (tiết trước) tr.161./SGK.
a) 999 < 7426 < 7624 < 7642
b) 1853 < 3158 < 3190 < 3518
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
a)
b)
Các số chia hết cho 2 là:
Các số chia hết cho 5 là:
Các số chia hết cho 3 là:
Các số chia hết cho 9 là:
7362;2640;4136
605;2460
7632;2640;20601
7362;20601
c)
Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 2640
d)
Số chia hết cho 5
nhưng không chia hết cho 3 là:
605
e)
Số không chia hết cho 2 và 9 là:
605;1207
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Số
Chia hết cho:
Số cần điền vào ô trống
a)
c52
3
2; 5 hoặc 8
b)
1c8
9
0 hoặc 9
c)
92c
2 và 5
0
d)
25c
5 và 3
0 hoặc 5
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
* Những số tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, mà x là số lẻ nên chỉ có tận cùng là 5.
* Vì 23 < x < 31 nên x = 25
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 4:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
* Những số vừa chia hết cho 5 và vừa chia hết cho 2 tận cùng phải bằng 0.
* Vậy các số đó là: 520 và 250.
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 5:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
1 đĩa 3 quả thì hết, vậy số cam chia hết cho 3.
1 đĩa 5 quả thì hết, vậy số cam chia hết cho 5.
Biết rằng số cam ít hơn 20 quả.
Vậy số cam là: 15 quả.
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
4 HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3; 2; 5; 9.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại con vật.
- Tranh ảnh vẽ con gà trống.
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi, mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả con chim gáy (BT2).
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
- Gọi 2 HS đọc bài viết tả hoạt động của con vật.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
HĐ: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả: Con chuồn chuồn nước.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn và thảo luận nhóm bàn để thực hiện xác định đoạn và ý của từng đoạn của bài.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài.
- GV treo bảng 3 câu văn, gọi 1 HS đọc các câu văn.
* GV lưu ý HS:
- Các em cần xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí ...
- HD HS thực hiện yêu cầu.
- GV giúp những HS gặp khó khăn.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài trên phiếu.
- Gọi HS tiếp nối trình bàykết quả bài làm.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS có lời văn hay sát với ý của đoạn.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài.
- GV treo bảng các đoạn văn viết dở, gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn.
- GV treo tranh con gà trống.
*GV lưu ý HS:
- Các em cần xác định thứ tự đúng và viết tiếp các câu văn để tạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 31 Lop 4.docx