Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - Buổi 1

Hoạt động NGLL:

Hòa bình và hữu nghị

Tiết 58: SƯU TẦM, BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT, MÚA, THƠ CA THEO CHỦ ĐỀ

I. Mục tiêu:

- Hiểu hòa bình và hữu nghị là một vấn đề cấp thiết cho nhân loại hiện nay để nhằm phát triển một xã hội bền vững.

- HS có hiểu biết về đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới.

- Tự hào về đất nước, con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng và học hỏi tinh hoa văn hóa các dân tộc.

- Yêu hòa bình, tôn trọng và đoàn kết với nhi đồng quốc tế.

- ĐĐHCM: Bác Hồ là tấm gương của tình đoàn kết hữu nghị các dân tộc trên thế giới

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác tuyên truyền chính sách, pháp luật thuế. II. Tài liệu phương tiện: III. Tiến trình: A. Hoạt động cơ bản. 1. Khởi động. 2. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu ghi đầu bài. - GV nêu mục tiêu bài học. 3. Bài mới. B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Giáo viên yêu cầu h/s đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2. + Cơ quan nào đại diện cho nhà nước thu thuế? + Ở nước ta hiện nay có các loại thuế nào? - Yêu cầu trình bày kết quả. * GV kết luận: - HS hát. - HS ghi đầu bài. - HS nêu lại mục tiêu. - HS đọc thông tin và thảo luận nhóm theo hướng dẫn. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét. Cơ quan thuế đại diện cho Nhà nước thực hiện công việc thu thuế. Nhờ có khoản tiền này mà nhà nước tổ chức được các hoạt động xã hội, xây dựng được các công trình công cộng và chi cho việc bảo vệ an ninh quốc phòng. Ở nước ta hiện nay có các loại thuế: Thuế môn bài, Thuế nhà đất, Thuế giá trị gia tăng, Thuế thu nhập các nhân, Thuế xuất khẩu- Thuế nhập khẩu; Thuế sử dụng đất nông nghiệp, Thuế tài nguyên, Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế thu nhập đặc biệt. - Một số hình thức thu khac không phải thuế: Thu phí. Lệ phí, phạt, ủng hộ. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Tổ chức cho h/s làm bài tập. - Yêu cầu trả lời bài tập. * Giáo viên kết luận: - HS làm bài. - Chữa bài tập giải thích ý kiến. - Lớp trao đổi nhận xét. - Các việc làm a, c, g là thể hiện trách nhiệm của mình với nhà nước. - Các việc làm b,d,e chưa phải là thể hiện trách nhiệm của mình đối với nhà nước Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. - GV theo dõi gợi ý. - Yêu cầu trình bày kết quả. * Kết luận: - Các nhóm thảo luận các tình huống bài tập 2. - Các nhóm báo các kết quả thảo luận. - Nếu mọi người dân nộp thuế đầy đủ thì Nhà nước có tiền chi cho các hoạt động xã hội, xây dựng các công trình nhà cửa, đường giao thông. - Nếu nhà nước không thu tiền thuế thì Nhà nước không có tiền chi cho các hoạt động xã hội, không có tiền xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Nếu mọi người dân không hiểu về pháp luật thuế thì việc thu thuế sẽ gặp nhiều khó khăn... * GV đọc cho HS nghe câu chuyện “Cháu ông giỏi quá” - HS đọc ghi nhớ. - Theo dõi câu chuyện. C. Hoạt động ứng dụng. - Biết nói với người thân về ích lợi của tiền thuế và cần nộp thuế đầy đủ. D. Đánh giá: - GV đánh giá tiết học. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 22/4 /2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/4 /2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 157: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP ) I. Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2, bài 4 (tr164) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: + Nêu quy tắc tính thừa số, số bị chia chưa biết? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS làm phần 1a. - GV theo dõi nhắc nhở. - GV nhận xét, chữa bài.. Bài 2: - GV gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. - Yêu cầu cho HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3**: Củng cố các tính chất của bốn phép tính - Yêu cầu HS làm bài. Bài 4: + Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi gợi ý. - GV nhận xét, chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: - GV mời HS nhắc lại các dạng bài đã vừa ôn. - Vận dụng các tính chất 4 phép tính tròn giải toán. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS trình bày. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. a, Nếu: m = 952; n = 28 thì: m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 924 m n = 952 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bảng con, HS kết hợp làm bài trên bảng lớp. a.12054 : (15 + 67) = 12054 : 82 = 147 29150 -136 201 = 29150 - 27336 = 1814 b. 9700 : 100 + 36 12 = 97 + 432 = 529 (160 5 - 25 4) : 4 = (800 -100) : 4 = 700: 4 = 175 - HS HTT làm thêm. a) 36 25 4 = 36(25 4) = 36 100 = 3600 18 24 : 9 = (18 : 9) 24 =2 24 = 48 412 8 5 = 41 8 (2 5) = 41 8 10 = 328 10 = 3280 b) 108 (23 + 7) = 10830 = 3240 215 86 + 215 14 = 215 (86 + 14) = 215 100 = 21500 53 128 - 43 128 = (53 - 43) 128 = 10 128 = 1280 - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng thực hiện. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng. Bài giải: Tuần sau cửa hàng bán được số vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán được là: 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa hàng trong hai tuần là: 7 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m vải _________________________________ Chính tả: Tiết 32: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b phân biệt âm đầu dễ lẫn s/x. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết một số từ có thanh ngã, hỏi. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc đoạn viết. + Chuyện gì xảy ra ở vưng quốc nọ? - GV hướng dẫn viết một số từ ngữ dễ lẫn: rầu rĩ, lạo xạo.. - GV đọc từng câu, hoặc cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại bài. - GV thu vở nhận xét. ( 4 – 5 bài) - GV nhận xét chung, HD chữa lỗi theo kí hiệu. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2(a): - GV HD làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Vì sao, năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm trễ. ** HSHTT làm thêm phần b. D. Củng cố, dặn dò: - Vận dụng viết đúng các từ có s/x. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS viết bảng. - 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Vương quốc vắng nụ cười. - HS nêu nội dung đoạn văn. - HS viết bảng con hoặc nháp. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS sửa lỗi bằng bút chì. - HS đọc thầm câu chuyện vui, làm bài vào VBT. - HS làm vào bảng nhóm. - HS đọc lại câu chuyện chúc mừng năm mới sau một ...thế kỉ. __________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 63: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2). - HS học tốt biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT(2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: + Thế nào là trạng ngữ, cho ví dụ một câu có trạng ngữ? - GV nhận xét, củng cố. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét và ghi nhớ ( Giảm) 3. Phần luyện tập: Bài 1: - HD nắm yêu cầu bài. - GV HDHS lên bảng làm bài. - GV kết luận chốt lại lời giải đúng: Bài 2a: - GV yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn thiếu trạng ngữ trong đoạn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào 1 trong 2 trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng quy định. - GV chốt lại lời giải đúng: - Yêu cầu HS nêu miệng phần 2b. D. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu nêu ví dụ câu có trạng ngữ. - Vận dụng nói viết câu có trạng ngữ. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1HS trình bày. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc thầm nội dung bài, làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS theo dõi. - HS làm vào vở. - 2 HS viết câu đã điền trạng ngữ vào bảng nhóm. - 1 HS đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh các trạng ngữ. - HS trình bày miệng bài 2b. - Vài HS lấy VD. ** HS HTT làm miệng phần b. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 23/4 /2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/4 /2018 BUỔI 1: Toán: TiÕt 158 : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Củng cố về biểu đồ. - Biết nhận xét một số thông tín trên biểu đồ cột. - Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3(tr164) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu cách tính giá trị của biểu thức? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 2: - Yêu cầu HS trình bày miệng phần a. - GV cùng lớp nhận xét. - Phần b GV giới thiệu lại đầu bài: Diện tích HN năm 2009 là 3324 km2 vậy Diện tích Hà Nội lớn hơn diện tích Đà Nẵng và TP HCM là bao nhiêu? - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 3: - GV tổ chức theo nhóm ( 3 nhóm). - Theo dõi nhắc nhở. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 1**: - Yêu cầu HS HTT làm bài miệng. - Nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập. - Vận dụng KT làm tốt các BT liên quan đến biểu đồ. - Nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS đọc yêu cầu bài. - HS trình bày. - HS quan sát SGK và tìm hiểu yêu cầu bài toán. - HS nêu kết quả: 921 km2(năm 2009 là 3324); 1255 km2; 2095 km2 - HS làm bài vào vở (phần b) - 1 HS lên bảng chữa bài. Diện tích thành phố Hà Nội lớn hơn diện tích thành phố Đà Nẵng là: 3324 – 1255= 2069( km2) Diện tích thành phố Hà Nội lớn hơn diện tích thành phố HCM là: 3324 – 2095= 1229( km2) - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu. - HS các nhóm thực hiện vào bảng nhóm. - Đại diện của nhóm trình bày kết quả a, Trong tháng 12 của hàng bán được số m vải hoa là: 2100 m b, Trong tháng 12 cửa hàng bán được tất cả 6450 m vải - HSHTT quan sát biểu đồ nêu ý kiến. a. 16 hình; 4 hình tam giác; 7 hình vuông; 5 hình chữ nhật. b. Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2 một hình vuông nhưng ít hơn tổ 2 một hình chữ nhật. ________________________________ Tập đọc: Tiết 64: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ ( Bảo vệ môi trường) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung. - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ). GD: HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung. III. Các họat động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười (phần 1), trả lời các câu hỏi SGK. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc tìm hiểu nội dung bài: Bài 1: Ngắm trăng. a. Luyện đọc: - GV giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài. - GV đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài: + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? * Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. +Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? +Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - GV đọc mẫu bài thơ. - Yêu cầu luyện đọc bài. 3. Luyện đọc và tìm hiểu bài: Bài 2 : Không đề a. Luyện đọc - Giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài. - GV đọc mẫu bài thơ. b. Tìm hiểu bài: + Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? + Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? + Bài thơ cho em biết điều gì? + Nêu nội dung của bài thơ? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - GV đọc mẫu bài thơ - HD cách đọc. - Yêu cầu luyện đọc. D. Củng cố, dặn dò: ** Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ đối với con người và thiên nhiên? - Học tập Bác yêu quý gần gũi với thiên nhiên. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 3 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ ( mỗi em đọc 1 lượt) * HS đọc thầm bài thơ. - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù. - Hình ảnh Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. - Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh khó khăn. - HS chú ý. - HS đọc diễn cảm (theo cặp) - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm đọc HTL bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ; Những từ ngữ cho biết : đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn. - Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. - HS nêu ý kiến.: Giữa bộn bề việc quân việc nước, Bác vẫn sống vẫn bình dị, yêu trẻ, yêu đời. - Chú ý. - HS đọc theo cặp. - Vài HS đọc bài thơ. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - HS nêu lại nội dung. _____________________________ Hoạt động NGLL: Hòa bình và hữu nghị Tiết 58: SƯU TẦM, BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT, MÚA, THƠ CA THEO CHỦ ĐỀ I. Mục tiêu: - Hiểu hòa bình và hữu nghị là một vấn đề cấp thiết cho nhân loại hiện nay để nhằm phát triển một xã hội bền vững. - HS có hiểu biết về đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới. - Tự hào về đất nước, con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng và học hỏi tinh hoa văn hóa các dân tộc. - Yêu hòa bình, tôn trọng và đoàn kết với nhi đồng quốc tế. - ĐĐHCM: Bác Hồ là tấm gương của tình đoàn kết hữu nghị các dân tộc trên thế giới II. Tài liệu phương tiện: III. Tiến trình: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: HS hát bài Lớp chúng mình đoàn kết 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Hát tập thể. - HS hát tập thể bài Thiếu nhi thế giới liên hoan Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước * Hoạt động 2: Báo cáo kết quả sưu tầm - Mời lần lượt từng nhóm cử đại diện trình bày kết quả sưu tầm của nhóm mình. Cách trình bày phụ thuộc vào sự chuẩn bị của mỗi nhóm. - Các HS trong lớp nêu ý kiến, nhận xét về kết quả sưu tầm của các nhóm. - GV nhận xét. B. Hoạt động thực hành: Trả lời câu hỏi - Tiến hành: Nghe đọc câu hỏi, mỗi đội có 1 phút trao đổi và ghi phần trả lời vào bảng con (1 bảng/đội) - Tính điểm: đúng mỗi câu 1 điểm, sai câu nào không tính điểm câu đó. - Tổ chức các đội thi Câu hỏi: 1. “Xứ sở hoa anh đào” dùng để chỉ nước nào? a. Trung Quốc b. Ấn Độ c. Nhật Bản 2. Hoa tu lip và cối xay gió là biểu tượng của đất nước nào? a. Hà Lan b. Thụy Điển c. Phần Lan 3. Múa Lâm vông là điệu múa đặc trưng của dân tộc nào? a. Mông Cổ b. Cam Pu Chia c. Lào 4. Mời khách quý ăn bánh mì với muối là tục lệ của dân tộc nào? a. Thái Lan b. Nga c. Anh 5. Áo Hanbok là trang phục truyền thống của dân tộc nào? a. Nhật Bản b. Hàn Quốc c. Xingapo 6. Đấu bò tót là phong tục của dân tộc nào? A. Mê Hi Cô b. Nam Phi c. Tây Ban Nha 7. Té nước vào nhau trong dịp Tết cổ truyền là phong tục của dân tộc nào? a. Thái lan b. Mi-an-ma c. Ấn Độ - Tổng kết điểm, NX, tuyên dương đội cao điểm nhất. - GV cùng lớp nhận xét. C. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện đoàn kết trong trường, lớp, đoàn kết với các vùng miền, với người nước ngoài. D. Đánh giá: - Đánh giá chất lượng HS. Dặn chuẩn bị Vẽ tranh về ước mơ của em ______________________________ Tập làm văn: Tiết 63 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống - GV cùng lớp nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - GV giao nhiệm vụ cho HS. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chốt lại lời giải: Câu a. Bài văn gồm 6 đoạn ( mỗi đoạn mở đầu bằng chữ viết hoa lùi vào 1 ô; kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng) Đoạn 1 : Mở bài - giới thiệu chung về con tê tê. Đoạn 2 : Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. Đoạn 3 : Miêu tả hàm - lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi. Đoạn 4 : Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách tê tê đào đất. Đoạn 5 : Miêu tả nhược điểm của tê tê. Đoạn 6 : Kết bài - tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó. - Câu b. Các bộ phận ngoại hình được miêu tả : bộ vẩy- miệng, hàm, lưỡi -bốn chân. - Câu c. + Cách tê tê bắt kiến. + Cách tê tê đào đất. Bài 2 : - GV giới thiệu tranh, ảnh một số con vật để HS tham khảo. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, khen ngợi những em có đoạn văn hay. - GV đọc 1,2 đoạn văn viết tốt. Bài 3: - GV lưu ý HS : + Quan sát hoạt động của con vật mình yêu thích, viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật, cố gắng tả những đặc điểm lí thú. - Yêu cầu HS viết bài. - GV nhận xét khen ngợi HS có đoạn văn hay. D. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Vận dụng: Biết quan sát đặc diểm ngoại hình con vật. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS đọc bài. - HS quan sát ảnh minh hoạ con tê tê. - 1 HS đọc nội dung của bài. - Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài vào vở câu a ( viết nhanh câu hỏi b, c, ra giấy để trả lời miệng). - HS phát biểu ý kiến. - HS nêu yêu cầu bài. - HS viết đoạn văn miêu tả ngoại hình con vật. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. - HS làm bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - Đọc bài viết. - HS nhận xét. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 24/4 /2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/4/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 159: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Ôn luyện so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số. - Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5 (tr166) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Gọi HS nêu ví dụ về phân số. - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - HD quan sát tranh làm bài. - GV mời HS trình bày đã làm. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chốt lại bài đúng. Bài 4: - Yêu cầu HS nêu quy tắc: Quy đồng mẫu số các phân số ? - Trường hợp mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét đánh giá. Bài 5: - GV gợi ý phân tích đề. + Bài yêu cầu gì ? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. Bài 2**: - GV yêu cầu HS điền cả dãy phân số bảng phụ. D. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu cách so sánh, rút gọn phân số? - Vận dụng tính chất của phân số trong làm toán. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS nêu ví du. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày kết quả. Khoanh vào phần C. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài. ; ; - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu quy tắc. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. a. và ;; b. và ; = ; Giữ nguyên phân số . - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài - HS nhận xét. KQ: Các phân số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : . - HS HTT thực hiện bảng nhóm. _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 64: THÊM TRANG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Tìm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3). - HS học nhận thức tốt biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ trả lời cho các CH khác nhau (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Đặt câu có trạng ngữ? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét+Ghi nhớ: (Giảm tải) 3. Phần luyện tập: Bài 1: - GV HD mẫu. a. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp. - GV mời 2 HS lên bảng. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : - HD làm bài. - Yêu cầu làm bài. - GV mời 3 HS làm bài trên ba băng giấy. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : - Yêu cầu mỗi em đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Gọi HS đọc câu, nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Vận dụng dụng trạng ngữ trong khi nói viết. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2HS đặt câu. - Nêu yêu cầu. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu. - 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu văn. - Lớp theo dõi nhận xét. b. Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại. c. Tại Hoa mà tổ không được khen. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở. Câu a : Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. Câu b : Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. Câu c : Tai vì (tai) mải chơi, Tuấn không làm bài tập. - HS nêu yêu cầu. - HS đặt câu viết vào vở. 2 em làm vào bảng nhóm. - Đọc câu. Vì mài chơi nên bạn Quân về nhà bị mẹ đánh. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 67: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 32(Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc và hiểu bài Chú chó Xôm và cậu chủ nhỏ, hiểu được ý nghĩ câu chuyện: không nên nói dối bố mẹ và mọi người. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x ( hoặc tiếng có âm o/ô) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Đặt câu có từ chứa trạng ngữ chỉ nơi chốn? C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 2 (VBT-86) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc Chú chó Xôm và cậu chủ nhỏ. - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. b) Tìm hiểu bài. - Tổ chức cho HS trao đổi câu hỏi và câu trả lời. + Vì sao Pê-tơ-rô để lại cái túi và đôi giày cho con chó Xôm? + Câu hỏi mà con chó Xôm muốn hỏi mọi người là gì?? + Chi tiết “ nhiều bạn không đi cùng Ni-cô-la mà chỉ muốn đi cùng Xôm” nói lên điều gì? + Em nghĩ gì về câu nói của thầy giáo? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3a (VBT-88) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em. - GV nhận xét giờ học. - HS thực hiện khởi động-85. - HS đặt câu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nối tiếp đọc bài. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS luyện đọc trong nhóm 2. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp. + Xôm đến trường ngồi chỗ cũ cho đỡ buồn. + Cậu chủ của nó ở đâu, nó quý cậu chủ + Xúc động trước con chó biết nhớ chủ. - Nhông nên nói dối - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. KQ: sáo; xinh; xưa; sớm; sáo sang sông; sáo sổ lồng. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 25/4/2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27/4 /2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 160: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.( Bài 1, bài 2, bài 3)(tr167). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu cách cộng, trừ phân số cùng và khác mẫu số? - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chốt lại kết quả. - Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm thế nào? Bài 2: - GV yêu cầu HS nhận xét các phép tính trước khi làm. - Yêu cầu HS nêu lại cách làm, làm bài. - GV nhận xét. Bài 3: Tìm x. - GV gợi ý cho giúp HS nhận biết được từng thành phần của (x) trong từng phép tính. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện tìm thành phần chưa biết. Bài 4**: (Không bắt buộc có thể HD HS HTT thực hiện) - GV nêu câu hỏi phân tích đề toán: + Bài toán cho biết gì, yêu cầu tìm gì ? - Yêu cầu HS khá làm bài. - GV nhận xét chữa bài. D. Củng cố dặn dò: - Muốn tìm số bị trừ chưa biết, số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Vận dụng các thực hiện các phép tính với phân số. - Nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - Một số HS trình bày. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, bảng lớp. a. ; . b. . - HS nêu ý kiến. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài. a. ; - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bảng phụ. a. = = - HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu của bài - HSHTT lên bảng làm bài. Bài giải: a. Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là : (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể là : (vườn hoa) b. Diện tích vườn hoa là : 20 15 = 300 (m2) Diện tích để xây bể nước là : (m2) Đáp số : a, vườn hoa; b, 15 m2 ________________________________________ Tập làm văn: Tiết 64: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 32 -B1(4B).doc
Tài liệu liên quan