Toán (TC):
Tiết 70: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 33( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính cộng, trừ, nhân chia với phân số và vận dụng để giải bài toán có liên quan.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Tính diện tích
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
7 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33:
Ngày soạn: 29/4 /2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 1/5 /2018
BUỔI 2:
Địa lí:
Tiết 33: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN
VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,):
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+ Phát triển du lịch.
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
- Học sinh nhận thức tốt: Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.
GD: Sự thích nghi và cải tạo môi trường ở biển, đảo và quần đảo
+ Khai thác dầu khí, cát trắng
+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Biển nước ta có những tài nguyên nào ? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào ?
2. Hoạt động1: Khai thác khoáng sản.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biểnViệt Nam là gì ?
- Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt nam ? Ở đâu ? Dùng để làm gì ?
- Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản ( dầu khí, cát trắng) ở biển Việt Nam.
GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng nhà máy lọc và chế biến dầu.
3. Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
Bước 1:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản ?
- Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
- Quan sát các hình trên ( tr.153 -SGK), nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
- Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản và giữ gìn môi trường biển ?
Bước 2 :
- Các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
- GV nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
D. Củng cố, dặn dò:
** Để giữ gìn môi trường và tài nguyên biển người dân cần làm gì? Nếu có dịp đi du lịch biển em cần có thái độ thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 1 HS nêu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi bên.
- Là dầu mỏ và khí đốt.
- Dầu mỏ và khí đốt, khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nhiệp thuỷ tinh ở ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh.
- HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK để thảo luận câu hỏi bên.
- Riêng cá cũng có hàng nghìn loài, trong đó có những loài cá ngon nổi tiếng như cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng...
- Khắp vùng biển từ Bắc vào Nam. Những nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.
+ HS lên bảng chỉ bản đồ.
- HS nêu: Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản khác như đồi mồi, trai ngọc....
- HS trả lời.
________________________________
Mĩ thuật:
( Cô Ngân soạn giảng)
________________________________
Hoạt động Kĩ thuật:
( Cô Trang soạn giảng)
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 1/5 /2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 3/5 /2018
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
________________________________
Tiếng Việt (TC):
Tiết 71: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 33 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Tìm các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ nói về sự lạc quan, yêu đời.
- Tìm trạng ngữ trong câu cho trước. Thêm trạng ngữ vào câu văn.
- Làm được các bài tập để phân biệt rõ tr/ch, iêu/iu.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ.
+ Đặt câu có trạng ngữ ? ( chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân)
- GV đánh giá.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện.
Bài 3(VBT- 93) Điền vào chỗ trống
a) ch hay tr.
b) iêu hay iu.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày và bổ sung cho nhau.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5 (VBT- 94) Đánh dấu x trước câu nói về tinh thần lạc quan.
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT.
- Trắc nghiệm kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5 (VBT- 95) Điền thêm trạng ngữ chỉ mục đích .
- HDHS thực hành cá nhân.
- Tổ chức cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Vận dụng đặt câu có bộ phận trạng ngữ.
- HS khởi động dưới sự điều khiển của quản trò.
- 2 – 3 HS.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- HS lần lượt nêu bài tập và câu của mình vừa làm..
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trắc nghiệm bằng cách giơ tay khi GV đọc câu theo yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài và trình bày KQ.
(*) HSHTT nêu được nhiều TN chỉ mục đích cho 1 câu.
_________________________________
Toán (TC):
Tiết 70: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 33( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính cộng, trừ, nhân chia với phân số và vận dụng để giải bài toán có liên quan.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Tính diện tích
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Ổn định:
- Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGK-tr 80.
B. Kiểm tra:
- Các cộng trừ nhân chia phân số?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyện:
Bài 1(VBT-81)
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2(VBT-82)
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 5(VBT –83)
- HD làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 6**(VBT –83)
- HD làm bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Theo dõi giúp đỡ
- GV nhận xét- sửa sai.
D. Củng cố dặn dò:
- Cách tìm thừa số, số bị chia, số chia?
- Vận dụng thực hiện được các phép tính với phân số.
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện phần khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp đổi vở, chữa bài cho nhau:
KQ: ;
;
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp thống nhất kết quả. 3 HS làm bài bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
;- =
=
: = :==
- HS nêu yêu
- HS làm bài cá nhân
Bài giải
Chiều dài tấm tôn là:
( m)
Diện tích tấm tôn là:
(m2)
Diện tích tôn đã dùng là:
= (m2)
Diện tích miếng tôn còn lại là:
= ( m2
Đáp số: m2
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 2/5 /2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4/5 /2018
BUỔI 2:
Tiếng Việt (TC):
Tiết 72: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 33 ( Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Viết một bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ.
+ Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
- GV nhận xét, củng cố.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện.
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý chi tiết khi trực tiếp quan sát các hoạt động của con vật nuôi ở gia đình.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS hoàn thiện dàn ý.
Bài 6(VBT- 89) Viết bài văn MT một con vật mà em thích.
- HDHS phân tích yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS thực hành .
(*) HSHTT mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- GV đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn cho HS.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Thực hành đọc bài văn cho người thân nghe và xem bố mẹ nhận xét thế nào..
- HS khởi động dưới sự điều khiển của quản trò.
- Vài HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
- HS nêu yêu cầu.
- HS dựa vào dàn ý chi tiết của mình thực hành vào vở TLV.
- HS lần lượt đọc bài của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhớ.
_________________________________
Toán (TC):
Tiết 72: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 33( Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi các số đo khối lượng, các số đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính cộng, trừ, nhân chia với phân số và vận dụng tính theo cách thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu các đơn vị đo thời gian?
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyện:
Bài 311(BTT4-56): Tính
a) ; ;
b) ; ;
c) ; ;
d) ;
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 313a,b(BTT4-57): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 30tạ = ...yến ; 2yến8kg =...kg
40 yến=...tạ ; 5 tạ 35kg=...kg
5 tấn=...tạ ; 8000 kg = ...tấn
120 tạ=... tấn ; 4 tấn45kg=...kg
b) 3giờ=...phút ; 3giờ45phút=...phút
360 giấy=...phút ; giờ=...phút
10thế kỉ=...năm ; 6000năm=...thế kỉ
- Yêu cầu HS làm bài
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 312**(BTT4-56): Tính
a) ; b)
- HD HSHTT làm bài.
- GV nhận xét- sửa sai.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Vận dụng các quy tắc tính các phép tính với phân số.
- GV nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS phát biểu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp thống nhất kết quả.
** HS HTT thực hiện cả các phép tính với 3 phân số.
KQ:
a) ; ;
b) ; ;
c) ; ;
d) 2 ;
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp thống nhất kết quả.
a) 30 yến ; 28 kg
4 tạ ; 535 kg
50 tạ ; 8 tấn
12 tấn ; 4045 kg
b) 180 phút ; 225 phút
6 phút ; 15 phút
1000 năm ; 60 thế kỉ
- HS nêu yêu cầu.
- HS HTT làm bài bảng phụ.
a) =
b) = 3
________________________________
Hoạt động tập thể:
( Tổ chức HS tự sinh hoạt và vui chơi)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 33 -B2(4B).doc