Giáo án Lớp 4 Tuần 34 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI

I. MỤC TIÊU:

- Mở rộng và HTL vốn từ thuộc chủ đề: Lạc quan - Yêu đời. Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh với các từ thuộc chủ điểm.

- HS phát triển năng lực tự học, biết chia sẻ và trao đổi cùng bạn để giải quyết nhiệm vụ bài học.

- Rèn cho HS luôn biết sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 34 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. - HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2. - HS đọc toàn bài. *HĐ2. Tìm hiểu bài: - HS làm việc theo 3 bước - HS tiếp nối trả lời câu hỏi. - HS nêu *HĐ3. Luyện đọc diễn cảm: - 3 HS đọc bài, lớp tìm giọng đọc. - HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn: Tiếng cười là liều thuốc bổ.làm hẹp mạch máu. - 3 HS thi đọc. - Nhận xét. *HĐ4. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc - Bài chia làm mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó. - GV theo dõi, quan sát, bổ sung, trợ giúp cho HS khi cần thiết, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. + Tiếng cười có ý nghĩa ntn? - Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. - Nhận xét giờ học - Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) NÓI NGƯỢC I. MỤC TIÊU: - HS nghe - viết chính xác, đẹp bài: “ Nói ngược”. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi. - HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập; biết chia sẻ và trao đổi cùng bạn để hiểu nội dung bài học. - HS có ý thức rèn chữ, giữ gìn sách vở sạch, đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Bài mới: - HS lắng nghe. *HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả: - 2 HS đọc. + Bài vè có nhiều chi tiết đáng cười: ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào. + Bài vè toàn nói những truyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười. *HĐ2. Hướng dẫn viết từ khó: - HS thực hiện yêu cầu.: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, trúm, . *HĐ3. Nghe viết chính tả: - HS viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi. *HĐ4. Hướng dẫn làm BT: - HS làm bài vào phiếu theo 3 bước. - 1HS làm bảng phụ, chia sẻ bài trước lớp. + Đáp án: giải đáp- tham gia- dùng- theo dõi- kết quả- bộ não- không thể. 2. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Giới thiệu bài - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH: + Bài vè có gì đáng cười? + Nội dung bài vè là gì? - Yêu cầu HS tìm, đọc, luyện viết từ khó. - GV đọc bài cho HS viết. - Thu, nhận xét một số bài. - Yêu cầu HS làm bài tập. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - MT như TL. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Trình bày được vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. Vẽ và trình bày được sơ đồ mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác. - HS chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. Biết trao đổi và chia sẻ với bạn để tìm ra kiến thức của bài. - HS có thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: - Vở. Tài liệu. Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV A. Hoạt độngcơ bản: HĐ1-4 như tài liệu *HĐ1: Hoạt động nhóm lớn. - Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi theo 3 bước. - Nhận xét. *HĐ2: Thực hành vẽ. - HS làm việc theo nhóm 6, cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần lượt giải thích sơ đồ. *HĐ3: Hoạt động nhóm. - Quan sát và thảo luận, trả lời: - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên gọi là chuỗi thức ăn. *HĐ4: HĐ cá nhân. -Tự vẽ sơ đồ. B. Hoạt động thực hành: HĐ1-2 TL *HĐ1: Thi ghép sơ đồ chuỗi thức ăn: HS chơi trò chơi như tài liệu. - Nhận xét. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm C. Hoạt động ứng dụng: như TL - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. - Nhận xét. + Chuỗi thức ăn là gì ? - GV quan sát, hỗ trợ HS nếu cần. - GV tổ chức chơi trò chơi. - Quan sát, kết luận. - GV quan sát, hỗ trợ HS nếu cần. - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: - HS được ôn tập về góc và các loại góc: Góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc. Củng cố kỹ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước. Củng cố công thức tính chu vi, diện tích của một hình. - HS phát triển năng lực tự học, biết chia sẻ và trao đổi cùng bạn để giải quyết nhiệm vụ bài học. - Tự giác, ý thức tham gia các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: - Thước, ê- ke. Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Bài mới: *HĐ1. Hướng dẫn HS làm BT HS làm việc theo 3 bước Bài 1: - HS quan sát, tìm và viết ra nháp các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc. - 1 HS chia sẻ trước lớp - HS khác nhận xét. Bài 2: - HS vẽ và tính ra nháp. - Lớp nhận xét. Chu vi của hình vuông đó là: 3 x 4 = 12 (cm) Diện tích của hình vuông đó là: x 3 = 9 (cm2) Bài 3: - HS tính và so sánh. - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. - HS khác n/x và bổ sung. Bài 4: -1 HS làm bảng nhóm, ở lớp làm vào vở. Chia sẻ bài, nhận xét * HĐ 2. Tổng kết dặn dò: Giới thiệu bài. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk và nhận biết các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc. - GV gọi HS nêu kết quả. - GV kết luận. -Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước, rồi tính chu vi và diện tích hình vuông đó. - GV nhận xét kết luận - Gọi HS phát biểu cách tính chu vi và diện tích các hình đã cho. - GV kết luận. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét và chữa bài. - GV nhận xét giờ học. TẬP ĐỌC ĂN "MẦM ĐÁ" I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm toàn bài với giọng vui, hóm hỉnh. Đọc đúng, hiểu nghĩa từ khó trong bài: tương truyền, thời vua Lê Chúa Trịnh, túc trực, dã vị. Hiểu ND bài: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho Chúa ngon miệng, vừa khéo răn Chúa: "No thì chẳng có gì ngon miệng đâu ạ". - Biết tự đặt câu hỏi và tìm câu trả lời để nắm được nội dung bài học. - Hứng thú, say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Bài mới: * HĐ1. Luyện đọc - HS đọc thầm, nêu cách chia đoạn. - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 1. - HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn – đọc. - HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2. - 1HS đọc toàn bài. *HĐ2. Tìm hiểu bài: - HS làm việc theo 3 bước - HS tiếp nối trả lời câu hỏi. - HS trả lời : Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho Chúa ngon miệng, vừa khéo răn Chúa: No thì chẳng có gì ngon miệng đâu ạ. *HĐ3. Luyện đọc diễn cảm: - Lớp theo dõi tìm đúng giọng của từng nhân vật. - HS luyện đọc diễn cảm. - 3 nhóm thi đọc. *HĐ4. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND bài. Giới thiệu bài - Gọi 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu và hướng dẫn HS cách đọc. - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài, trả lời câu hỏi. - Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? - Gọi 3 HS đọc theo vai. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo vai. - Nhận xét giọng đọc của HS. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ PHIẾU KIỂM TRA 3 CHÚNG EM HỌC ĐƯỢC GÌ QUA PHẦN LỊCH SỬ LỚP 4 I. MỤC TIÊU: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa TK XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn). Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu. - HS có năng lực tự học, tích cực trong các hoạt động nhóm. - HS biết tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. II. CHUẨN BỊ: - TL, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Khởi động: 2. Nhóm trưởng lấy TL. * Hoạt động thực hành: - HS làm vào phiếu kiểm tra, trao đổi theo nhóm cộng tác (nếu cần). Bài 1: - Quan sát trục thời gian và ghi đáp án đúng. Bài 2: - Nêu công lao to lớn của các nhân vật lịch sử. Bài 3: - HS làm như tài liệu. Bài 4: -Viết khoảng 10 dòng nêu cảm tưởng của em về lịch sử đất nước sau khi học xong Lịch sử lớp 4. C.Hoạt động ứng dụng: như tài liệu. - Phát phiếu kiểm tra, yêu cầu HS làm bài - Quan sát, giúp đỡ HS (nếu cần). - Nhận xét, kết luận đáp án đúng. - Nhận xét, kết luận. H: Nêu hiểu biết về triều Nguyễn? - Nhận xét, tuyên dương HS có bài làm tốt. - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - HS có năng lực tự học, biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn. - HS chăm học, có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Bài mới *HĐ1. Nhận xét chung bài làm của HS. - 1 HS đọc to. - Vài HS trả lời. - HS lắng nghe. *HĐ2. Hướng dẫn chữa bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi cùng chữa bài. *HĐ3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt. - 3 - 5 HS đọc *HĐ4. Hướng dẫn viết lại 1 đoạn văn. - HS tự viết lại. *HĐ5. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giới thiệu bài - Gọi 1 HS đọc lại đề bài: + Đề bài yêu cầu gì? - Nhận xét chung. * Ưu điểm: Hiểu đề, viết đúng yêu cầu, bố cục bài văn. - Diễn đạt câu rõ ràng, xếp ý hợp lô gic, cách dùng từ gợi tả, câu văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa. - Hình thức trình bày rõ ràng,chữ viết sạch, đẹp. *Khuyết điểm: + Lỗi về bố cục, về ý, câu, dùng từ... + Lỗi chính tả... - Trả bài cho HS. - GV giúp đỡ HS. - Gọi 3 - 5 HS đọc - Yêu cầu những HS chưa đạt yêu cầu đoạn văn nào đó và viết lại. - Gọi HS đọc. - Nhận xét. - Nhận xét. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết và vẽ được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc. Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yêu cầu tổng hợp. - HS có năng lực quan sát tốt, biết trao đổi và chia sẻ cùng bạn và cô để hiểu nội dung bài học. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Bài mới: Luyện tập HS làm việc theo 3 bước Bài 1: - HS tự làm bài vào nháp. - HS chữa bài. a. Đoạn thẳng song song với AB là DE. b. Đoạn thẳng vuông góc với BC là: CD. Bài 2: - HS tự làm bài vào nháp. - HS chữa bài. - HS nhận xét. Bài 3: - HS trả lời. - Lắng nghe. - HS làm bài vào vở. 1HS làm vào bảng phụ, chia sẻ bài. Bài 4: - HS chia làm 2 đội tham gia chơi. - Nhận xét. 2. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. - Gọi HS chữa bài miệng. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét. - Gọi 2 HS đọc đầu bài. + Hình H tạo nên bởi các hình nào? Đặc điểm của các hình? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét. - Tổ chức cho HS thi đoán nhanh - GV làm trọng tài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG - TÌM HIỂU VỀ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - HS tìm hiểu về lịch sử, sự phát triển về kinh tế, văn hoá của địa phương. - HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, có năng lực giao tiếp, hoạt động nhóm tốt. - Giáo dục HS niềm tự hào, muốn được góp phần xây dựng quê hương. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Bài mới - HS lắng nghe. *HĐ1. Tìm hiểu về lịch sử, kinh tế, văn hoá, XH của địa phương. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả đã chuẩn bị. - Các nhóm lần lượt báo cáo. Nhóm 1: Lịch sử địa phương. Nhóm 2: Kinh tế địa phương. Nhóm 3: Văn hóa địa phương. Nhóm 4: Các hoạt động khác. - Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét , bổ sung. *HĐ2. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS trao đổi, tổng hợp nội dung của các nhóm đã chuẩn bị về lịch sử, kinh tế, văn hoá, XH của địa phương. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả đã chuẩn bị. - Gọi lần lượt từng nhóm báo cáo từng nội dung. - GV ghi nhanh lên bảng các ý chính. - Giúp HS tổng hợp các kiến thức... - GV nhận xét giờ học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. MỤC TIÊU: - Mở rộng và HTL vốn từ thuộc chủ đề: Lạc quan - Yêu đời. Đặt câu đúng ngữ pháp, có hình ảnh với các từ thuộc chủ điểm. - HS phát triển năng lực tự học, biết chia sẻ và trao đổi cùng bạn để giải quyết nhiệm vụ bài học. - Rèn cho HS luôn biết sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Bài mới: *HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập: HS làm việc theo 3 bước. Bài 1: - HS làm bài tập vào phiếu, 1 HS làm bảng phụ. - HS gắn bảng phụ, chia sẻ bài. + Trả lời cho câu hỏi: Làm gì? + Trả lời cho câu hỏi: Cảm thấy thế nào? + Trả lời cho câu hỏi: Người thế nào? - HS nêu ví dụ Bài 2: - 1HS làm vào bảng nhóm. Lớp làm vở. - HS chia sẻ cùng bạn. Tiếp nối đặt câu. - HS nhận xét. Bài 3: - HS làm nháp. - Thi giữa 2 nhóm. *HĐ2. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe. Giới thiệu bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi nào? + Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? + Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu vừa đặt. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức tìm từ. - Gọi đại diện nhóm đọc từ. - GV nhận xét, kết luận. - Nhận xét giờ học. KHOA HỌC PHIẾU KIỂM TRA: CHÚNG EM HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT? I. MỤC TIÊU: - HS nắm được kiến thức đã học về chủ đề Thực vật và Động vật. Biết cách trình bày các kiến thức đó. Rèn kĩ năng trình bày và vẽ sơ đồ. - HS chủ động tham gia các hoạt động học tập. Biết trao đổi và chia sẻ với bạn để giải quyết nhiệm vụ bài học. - HS có thức bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ: - Vở. Tài liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. HS làm bài HS làm bài theo 3 bước: Cá nhân- Nhóm- Lớp Bài 1: Thực vật cần những yếu tố để sống và phát triển bình thường là: C. Đủ nước, ánh sáng, không khí và chất khoáng. Bài 2: A. Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-nic. Bài 3: B. Thực vật sử dụng năng lượng Mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ nuôi cây từ khí các-bô-nic và chất khoáng Bài 4: HS tự viết tên 2 sinh vật vào chỗ chấm để hoàn thành các chuỗi thức ăn: Rau →Sâu→Chim sâu Bài 5: Hoàn thành chuỗi thức ăn: Cây rau →Sâu→ Gà Bài 6: Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. *HĐ2. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS làm phiếu kiểm tra cá nhân. GV theo dõi, trợ giúp HS khi cần. - Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ năng giải toán về tìm số TBC. Rèn kĩ năng trình bày bài cho HS. - HS có năng lực tự học, mạnh dạn trao đổi, chia sẻ cùng bạn để giải quyết nhiệm vụ bài học. - HS chăm học, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Bài mới *HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài: HS làm bài theo 3 bước Bài 1: - HS làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng chữa bài. - HS nêu cách tìm số TBC của nhiều số. - HS nhận xét Bài 2: - HS tự làm bài vào vở. - HS đổi vở để kiểm tra. - HS chữa bài, lớp nhận xét. Bài 3: - HS làm bài vào phiếu. - 1HS chia sẻ bài trước lớp. Bài 4: - HS tự làm bài vào vở. 1HS làm bảng phụ, chữa bài. - Nhận xét. *HĐ2. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giới thiệu bài - Cho HS tự làm bài vào nháp. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số TBC của nhiều số. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra. - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. - GV cùng HS nhận xét. - Cho HS tự làm bài vào vở. - GV nhận xét một số vở. - GV nhận xét giờ học. ĐỊA LÍ BÀI 13: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO (T2) I. MỤC TIÊU: - Mục tiêu như tài liệu. Chỉ trên bản đồ VN (lược đồ) vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo, quần đảo như Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo, quần đảo của nước ta. - HS chủ động tham gia các hoạt động học tập, biết trao đổi với bạn và cô để tìm ra nội dung bài học. - HS biết yêu đất nước, biển đảo và quần đảo; có ý thức BVMT. II. CHUẨN BỊ: - Vở, TL. Phiếu học tập HĐ 5(HĐCB), phiếu học tập bài 2 và bài 4(HĐTH). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV A. Hoạt động cơ bản: Như TL từ HĐ 5-6. *HĐ5: Cho quan sát hình từ hình 3-7 - HS quan sát. - Làm vào phiếu học tập. *HĐ6: Hoạt động cá nhân - Đọc và ghi vào vở. B. Hoạt động thực hành: Như TL từ HĐ 1-4. Bài 1: Hoạt động cá nhân - HS làm bài tập và viết vào vở những câu đúng. Bài 2: - HS hoàn thành vào phiếu học tập. Bài 3: Chơi trò chơi: Chỉ nhanh, chỉ đúng. - Chơi chỉ trên bản đồ. Bài 4: Hoạt động nhóm như tài liệu. - Xây dựng cam kết vào phiếu học tập và dán vào góc học tập của nhóm. - HS nêu hiểu biết của mình sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: như tài liệu. - Yêu cầu HS làm phiếu học tập. - GV theo dõi, trợ giúp HS nếu cần. - GV nhận xét, kết luận. - GV theo dõi, trợ giúp HS nếu cần. - GV quan sát, trợ giúp HS khi cần. - GV theo dõi. - GV nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. Xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu cho phù hợp.Viết đoạn văn tả con vật em yêu thích trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện. Yêu cầu câu văn đúng ngữ pháp, diễn đạt tốt, dùng từ miêu tả nổi bật. - HS có năng lực tự học, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - HS chăm học, hứng thú với môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Bài mới: *HĐ1. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Trao đổi nhóm bàn - HS trả lời. Bài 2: + Bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu. + Trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì? + Bắt đầu bằng từ với, bằng. *HĐ2. Ghi nhớ: - HS đọc thành tiếng. - HS nêu VD. *HĐ3. Luyện tập: Bài 1: HS đọc bài. - HS làm bài theo 3 bước. - 1HS làm vào bảng phụ, chia sẻ bài. Bài 2: HS đọc yêu cầu và ND bài tập. - HS quan sát tranh và đặt câu. - HS nối tiếp nêu câu của mình. - HS nhận xét. *HĐ4. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài. - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS tự nêu. + Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu? + Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi nào? + Trạng ngữ chỉ phương tiện thường bắt đầu bằng từ nào? - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS nêu VD. Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập. - Yêu cầu HS tự làm, chữa bài. - GV nhận xét. - Y/c HS quan sát tranh và đặt câu. - Gọi HS nêu câu. - GV nhận xét, kết luận. - Nhận xét giờ học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG 3: VẺ ĐẸP ĐỘI VIÊN I. MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động này giáo dục HS ý thức của người Đội viên TNTP Hồ Chí Minh. Đồng thời phát triển ở các em tính mạnh dạn, tự tin, khả năng giao tiếp, ứng xử. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG: Tồ chức theo qui mô khối lớp hoặc toàn trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sân khấu, phông màn, cờ, hoa để trang trí hội trường. - Loa đài, tăng âm. - Giải thưởng cho các cá nhân. Băng lụa màu đỏ hoặc xanh dương cho 3 đội viên được giải cao nhất. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1: Chuẩn bị - Nhà trường phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới HS các chi đội. - Mỗi chi đội bình chọn 1 – 2 đội viên xuất sắc nhất tham dự thi. - Các thí sinh chuẩn bị theo các nội dung thi đã được phổ biến. Bước 2: Tiến hành thi - Văn nghệ chào mừng. - MC lên tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu. - Trưởng ban tổ chức lên công bố danh sách Ban giám khảo và nội dung các phần thi. - Các thí sinh thực hiện phần thi trang phục Đội viên. - Các thí sinh thực hiện phần thi Nghi thức đội. - Sau hai phần thi trang phục Đội viên và Nghi thức Đội, MC sẽ công bố quyết định của Ban giám khảo về danh sách 5 thí sinh sẽ được tham gia thi ứng xử. - Năm thí sinh nhận câu hỏi của Ban giám khảo và trả lời. Bước 3: Tổng kết và trao giải - Ban giám khảo hội ý và quyết định các giải thưởng. Trong khi đó, HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ. - MC công bố danh sách các đội viên được giải thưởng. - Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao phần thưởng cho các đội viên được giải trong tiếng nhạc và tiếng vỗ tay chúc mừng của cả hội trường Thứ sáu ngày 5 tháng 5 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán: “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. - HS có ý thức tự giác trong học tập, tự hoàn thành các bài tập. - HS yêu thích học Toán. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 2. Bài mới: *HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập HS làm bài theo 3 bước Bài 1: - HS làm bài ra nháp. - HS lên bảng điền. - HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé. - HS khác nhận xét. Bài 2: - HS thực hiện yêu cầu. - HS tự làm bài vào phiếu học tập. - 1 HS làm vào bảng phụ và lên bảng chữa bài. Đáp số: Đội 1: 830 cây Đội 2: 545 cây Bài 3: - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1HS làm bảng phụ, chữa bài. Đáp số: 17 004 m2 Bài 4: - HS làm bài vào phiếu và chữa bài. - Nhận xét. *HĐ2. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giới thiệu bài - Yêu cầu HS làm tính ở giấy nháp. - Gọi 1HS lên bảng điền vào ô trống. - Nêu cách tìm số lớn, số bé? - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ. - Cho HS tự làm bài vào phiếu học tập. - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Nhận xét vở một số HS. - Cách tiến hành tương tự bài 3. - Nhận xét. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: - HS hiểu nội dung và yêu cầu trong: “Điện chuyển tiền đi”; “ Giấy đặt mua báo chí trong nước”. Điền đúng nội dung trong: “Điện chuyển tiền đi”; “ Giấy đặt mua báo chí trong nước”. - HS biết chia sẻ và trao đổi cùng cô và bạn để điền đúng nội dung vào giấy tờ in sẵn. - HS chăm học, tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu điện chuyển tiền. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Bài mới *HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: HS làm việc theo 3 bước: cá nhân - nhóm - lớp. Bài 1: - HS đọc yêu cầu và ND bài. - HS nêu. - Lắng nghe, theo dõi. - HS làm bài cá nhân. - 3-5 HS đọc bài đã hoàn thành. - HS nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS làm bài vào vở, chữa, nhận xét. *HĐ2. Củng cố, dặn dò: HS nghe Giới thiệu bài - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài. - Trong BT nêu ra ai là người gửi, ai là người nhận? - GV hướng dẫn HS các nội dung: + N3 VNPT: Là kí hiệu riêng của bưu điện. + ĐCT: Điện chuyển tiền. Người gửi bắt đầu điền: + Họ và tên người gửi: Là họ và tên của mẹ em. + Địa chỉ: Ghi theo hộ khẩu. + Số tiền gửi được viết bằng số trước, bằng chữ sau. + Họ và tên người nhận: Là họ và tên của người nhận.. - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét. - Hướng dẫn HS cách điền. - Y/c HS tự làm bài. Nhận xét vở HS. - Nhận xét giờ học. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - HS kể được một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia nói về một trong những chủ đề đã học. - HS mạnh dạn trong giao tiếp, biết lắng nghe bạn. - HS chăm học, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Bài mới: Hướng dẫn kể chuyện. *HĐ1: Tìm hiểu đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - HS phân tích đề. - 3-5 HS giới thiệu chuyện sẽ kể. - HS kể chuyện theo nhóm đôi. *HĐ2: Kể trong nhóm. - HS hoạt động nhóm (mỗi nhóm 4 HS) kể chuyện trong nhóm. - Nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể. *HĐ3: Gọi HS kể chuyện trước lớp. - 1-2 HS đọc tiêu chuẩn đánh giá. - HS nhận xét, đánh giá, trao đổi với bạn. - Bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất. *HĐ4: Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giới thiệu bài - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS phân tích đề. - Gọi vài HS giới thiệu chuyện sẽ kể. - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi. - GV theo dõi, giúp đỡ HS nếu cần. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - GV treo bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, đánh giá, trao đổi với bạn. - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Nhận xét giờ học, dặn HS về tập kể lại chuyện. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TUẦN 34 I MỤC TIÊU:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 34.in.doc
Tài liệu liên quan