Tập đọc:
Tiết 70: ÔN TẬP KIỂM TRA (TiÕt 4)
I. Môc tiêu:
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn.
- Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
16 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 35 - Buổi 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35:
Ngày soạn: 12/5/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14/5/2018
BUỔI 1:
Tập đọc:
Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.
- HS đọc tốt, đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc:
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc cho HS trả lời.
- GV đánh giá.
3. Ôn tập:
Bài 2: (Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm “ Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống”
- GV tổ chức cho HS thi đua làm bài bảng lớp.
- GV chốt lại kết quả đúng.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS tiếp tục ôn tập.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS đọc trong SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài theo nhóm.
- Tổ trọng tài và GV nhận xét.
____________________________________
Toán:
Tiết 171: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. Mục tiêu:
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài tập cần làm: Bài 1 (2 cột), bài 2 (2 cột), bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
+ Nêu cách tìm số bé số lớn?
- Yêu cầu HS lên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 :
- HD thi làm bài nhanh.:
- GV chia lớp làm 3 đội : Tổ chức cho HS thi.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm nêu cách làm.
Bài 3:
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4**: ( Dành cho HS HTT )
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu HSHTT làm bài.
Bài 5**: ( Dành cho HS HTT)
- GV gợi ý – phân tích đề bài –> Nêu cách giải.
- Bài toán dạng gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách giải bài toán biết tổng và
tỉ , Hiệu và tỉ?
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Tổng hai số
91
170
216
Tỉ số của hai số
Số bé
13
68
81
Số lớn
78
102
135
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 Đội làm bài nhanh, dán KQ, trình bày.
Hiệu hai số
72
63
105
Tỉ số của hai số
Số bé
18
189
140
Số lớn
90
252
245
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần báng nhau là
4 + 5 = 9 (phần )
Số thóc của kho thứ nhất là :
1350 : 9 4 = 600 (tấn)
Số thóc của kho thứ hai là :
1350 – 600 = 750 (tấn)
Đáp số : Kho 1 : 600 tấn
Kho 2 : 750 tấn
- HS đọc đề bài.
KQ: Đáp số : Kẹo: 24 hộp
Bánh: 32 hộp
- HS đọc đề bài.
- HS HTT làm bài.
KQ: Đáp số: Con: 6 tuổi.
Mẹ : 33 tuổi.
_____________________________________
Hoạt động giáo dục đạo đức:
Tiết 35: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CẢ NĂM
I. Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh:
1. Vai trò quan trọng của người lao động.
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
- Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Tôn trọng luật giao thông và bảo vệ môi trường.
2. - Biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng, bảo vệ môi trường.
3. Thực hiện các điều học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu phương tiện:
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản.
1. Khởi động.
2. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi đầu bài.
- GV nêu mục tiêu giờ học.
3. Bài mới.
B. Hoạt động thực hành.
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức bài học trong học kì 2 .
* Mục tiêu: H/S hiểu:
- Vai trò quan trọng của người lao động.
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
- Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS học theo cặp nội dung phần ghi nhớ của bài 9,10,11?
- HS hát.
- HS ghi đầu bài.
- HS nêu lại mục tiêu.
- Từng cặp trao đổi, thảo luận, học thuộc ghi nhớ của 3 bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chung, đánh giá.
- Lần lượt nhiều học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung từng bài.
- Lớp nhận xét trao đổi.
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng của các bài học trong học kì 2.
* Mục tiêu: - Biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động.
- Biết cữ xử lịch sự với những người xung quanh.
- Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS kể những việc đã làm trong các kĩ năng đã học: Bày tỏ ý kiến- Cư xử lịch sự với mọi người-Tôn trọng và giữ gìn vệ sinh công cộng.
- GV nhận xét đánh giá chung.
C. Hoạt động ứng dụng:
- VN vận dụng điều đã học vào đời sống hằng ngày.
D. Đánh giá:
- GV đánh giá tiết học.
- Trình bày kết quả.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 13/5 /2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15/5/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3, bài 5 (tr176) .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
+ Nêu cách cộng trừ phân số?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV nhận xét
Bài 3:
- Muốn tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 4**: ( Dành cho HS HTT)
- GV gợi ý – phân tích đề bài.
+ Bài toàn yêu cầu gì ?
+ Tìm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi nhắc nhở.
Bài 5:
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV kết luận- chốt lại lời giải đúng.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- Vận dụng kiến thức đã học trong giải toán.
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS phát biểu.
- HS đọc yêu của bài.
- HS làm bài vào vở, bảng lớp.
a)
b)
c)
d)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a. b,
- HS HTT làm thêm.
KQ: Đáp số : 27, 28, 29.
- HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện vài nhóm lên bảng làm bài
Đáp số : Con : 6 tuổi
Bố : 36 tuổi
- HS nêu.
_________________________________
Chính tả:
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI KÌ II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc:
- Gọi HS bốc thăm bài đọc, chuẩn bị bài.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: (Lập bảng thống kê các từ đã học)
- GV giao cho 1/2 số HS trong lớp thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giới. Số còn lại- 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
- GV chốt lại lời giải.
Bài 3: Giải nghĩa và đặt câu với từ đã thống kê được.
- GV mời 1 HS làm mẫu.
- GVgọi HS nêu nghĩa, đặt câu.
- GV cùng lớp nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS bốc bài chuẩn bị bài.
- Đọc bài.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS các nhóm làm bài ở VBT.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- 1 HS làm mẫu trước lớp :
- HS lần lượt trình bày.
- HS nhận xét.
- Ví dụ : từ góp : góp thêm, làm cho mọi người thêm vui.
Đặt câu: Hoạt cảnh kịch “ ở vương quốc Tương lai” do lớp em dàn dựng đã thực sự góp vui cho đêm liên hoan văn nghệ của trường.
VD: Chủ điểm Khám phá thế giới
- Hoạt động du lịch
- Đồ dùng cần cho chuyến du lịch
Va li, cần cẩu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, ...
Địa điểm tham quan
Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm,...
- Tình yêu cuộc sống
Những từ có tiếng lạc
- lạc thú, lạc quan
Những từ phức chứa tiếng vui
Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui vui, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ.
Từ miêu tả tiếng cười
Khanh khách, rúc rích, ha hả, cười hì hì, hi hí, hơ hơ, hơ hớ, khành khạch, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,...
__________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 69: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc:
- Yêu cầu bốc thăm chuẩn bị bài.
- Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Ôn tập:
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi gợi ý.
- GV nhận xét những đoạn viết tốt.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn và chuẩn bị bài sau
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS bốc thăm đọc bài.
- HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Chú ý.
- HS viết đoạn văn.
- Một số HS đọc đoạn văn.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 14/5 /2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16/5 /2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 173: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (thay phép chia 101598 : 287 bằng phép chia cho số có hai chữ số), bài 3 (cột 1), bài 4(tr177).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Gọi HS nêu cách tính giá trị các dạng biểu thức đã học.
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1 :
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2: ( Thay phép chia thành phép chia cho số có hai chữ số )
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhắc nhở HS còn lúng túng.
- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
Bài 3:
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lần lượt trình bày miệng: Đọc các số:
+ 975 368: Chín trăm bảy mươi năm nghìn ba trăm sáu tám.
+ 6 020 975: Sáu triệu không trăm hai mươi nghìn chín trăm bảy mươi lăm.
+ 94 351 708: Chín mươi tư triệu ba trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm linh tám.
+ 80 060 090: Tám mươi triệu không trăm sáu mươi nghìn không trăm chín mươi.
b. Nêu giá trị chữ số 9 ở mỗi số.
+ 975 368:900 000 ; + 6 020 975: 900
+ 94 351 708: 90 000 000 ; + 80 060 090: 90
- 2 nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm- cả lớp làm vào vở
-
+
a. 24579 82604 b. 235 101598 87
43867 35246 325 145 1167
68446 47358 1175 589
470 678
705 69
76375
- HS nêu ý kiến.
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- Tổ chức trò chơi tiếp sức.
+ Chia lớp làm 2 đội ( Mỗi đội 2 HS)
+ GV nêu cách chơi và luật chơi.
- GV: Nhận xét thắng – thua.
Bài 4:
- GV phân tích đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa lại bài.
Bài 5:( Dành cho HS HTT )
- GV gợi ý cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài
D. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung bài.
- Vận dụng các nội dung đã học trong giải toán.
- GV nhận xét giờ học.
- 2 Đội chơi thi tiếp sức.
- HS nêu yêu cầu
- HS chú ý.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Chiều rộng của thửa ruộng là :
(m)
Diện tích của thửa ruộng là:
120 80 = 9600(m2)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là:
50 (9600 : 100) = 4800(kg)
4800kg = 48 tạ
Đáp số : 48 tạ thóc
- HS nêu cách làm.
- HS HTT làm bài.
- 1 HS trình bày miệng.
+
-
a, 230 b, 680
23 68
207 748
________________________________
Tập đọc:
Tiết 70: ÔN TẬP KIỂM TRA (TiÕt 4)
I. Môc tiªu:
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn.
- Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1, 2 : Đọc truyện “ Có một lần”. Tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến).
- GV yêu cầu HS làm bài VBT.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 (Tìm trạng ngữ)
- Yêu cầu nêu trạng ngữ ở bài trên.
- GV chốt lại lời giải đúng.
D. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- Sử dụng và tìm được câu dùng trạng ngữ.
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài
tập 1, 2
- Cả lớp đọc thầm truyện, nói nội dung truyện.
- HS đọc thầm lại truyện, tìm câu kể, câu hỏi, cảm, khiến trong bài đọc.
- HS làm theo cặp.
- Đại diện cặp trình bày kết quả.
+ Câu hỏi: Răng em đau, phải không?
+ Câu kể: Có một lần, trong giờ tập đọc , tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm....
+ Câu cảm: Ôi, răng đau quá!
- HS làm vào vở theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 số HS làm bài trên phiếu.
- 1 số HS trình bày bài làm:
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ ....
TN chỉ thời gian
- HS nêu.
_____________________________
Hoạt động NGLL:
Tiết 64: HOẠT ĐỘNG CLB CHỦ ĐỀ “BÁC HỒ KÍNH YÊU”
HÁT MÚA CA NGỢI VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
- HS nêu tên một số bài hát về Bác, hát được một số bài hát về Bác Hồ.
- Có lòng kính yêu Bác, mong muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, tự hào là lớp con cháu của Bác Hồ kính yêu
- Tích cực rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy trong cuộc sống hàng ngày ở trường, gia đình và ngoài xã hội; rèn luyện kĩ năng tham gia tổ chức các hoạt động của chủ điểm tháng.
II. Tài liệu phương tiện:
III. Tiến trình:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động: HS hát một bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
- Nêu các câu chuyện bài thơ, bài hát về bác Hồ?
- Gợi ý cho học sinh lựa chọn một số bài hát ca ngợi Bác Hồ mà thiếu nhi vẫn quen thuộc như:
- Tre ngà bên lăng Bác (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)
- Bác Hồ - Người cho em tất cả (Nhạc: Hoàng Long - Hoàng Lân; Lời thơ: Phong Thu )
- Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng (Nhạc và lời: Phong Nhã)
- Từ Radơlíp đến PắcBó (Nhạc và lời : Phan Long)
- Nhớ giọng hát Bác Hồ (Nhạc : Thanh Phúc; Lời thơ: Tạ Hữu Yên)
- Tấm ảnh Bác Hồ (Nhạc và lời: Mộng Lân)
- Hoa thơm dâng Bác (Nhạc và lời: Hà Hải)
- Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác (Nhạc và lời : Hoàng Long - Hoàng Lân )
- Tiếng chim trong vườn Bác (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)
- Khăn quàng thắm mãi vai em (Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu)
- GV nêu một vài yêu cầu khi biểu diễn văn nghệ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Biểu diễn văn nghệ
- Dẫn chương trình lần lượt mời các học sinh lên trình bày các tiết mục văn nghệ.
- Học sinh lần lượt lên trình bày các bài hát, bài thơ hoặc tiểu phẩm đã đăng kí trước đó.
- GV cùng lớp nhận xét cổ vũ.
- Toàn lớp hát một bài hát về Bác Hồ Bác Hồ - Người cho em tất cả
Nhạc: Hoàng Long - Hoàng Lân
Lời : Phỏng thơ Phong Thu
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kính yêu Bác Hồ, quyết tâm học tập, rèn luyện theo 5 điều Bác dạy.
D. Đánh giá:
- Nhận xét giờ học.
______________________________
Tập làm văn:
Tiết 69: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
- HS học tốt đạt tốc độ viết trên 90 chữ/15 phút; bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi HS lần lượt lên bốc thăm, chọn bài.
- Gọi HS đọc bài và trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Gv nhận xét.
3. Nghe- viết bài “Nói với em”
- GV đọc 1 lần bài thơ Nói với em.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày khổ thơ, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài thơ?
- GV đọc bài thơ cho HS viết.
- GV đánh giá, nhận xét 1 số bài.
- HDHS chữa lỗi.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị.
- HS thực hiện.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS nêu ( Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ).
- HS viết bài.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 15/5 /2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17/5/2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố viết số, đơn vị đo khối lượng, tính giá trị biểu thức.
- Viết được số. Chuyển đổi được số đo khối lượng. Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (b, c, d), bài 4 (tr178).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại các dạng toán đã học.
- GV nhận xét đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
Nêu cách viết số?
- Yêu cầu HS viết số.
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống.
- GV cùng lớp nhận xét.
- Hai đợn vị đo khối lượng liền kề nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 3 :
- Nêu cách tính giá trị biểu thức?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi nhắc nhở HS yếu.
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm.
Bài 4:
- GV gợi ý – phân tích đề bài.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Bài toán dạng gì? Ta thực hiện thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5**( Dành cho HS HTT )
- Yêu cầu HS làm bài.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa hai đợn vị đo khối lượng liền kề?
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu ý kiến.
- 1 HS viết bảng lớp cả lớp viết bảng con.
a, 365847
b, 16530464
c, 105072009
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở- 3 HS lên bảng làm bài.
a, 2 yến = 20 kg ; 2yến 6 kg = 26 kg;
40 kg = 4 yến
b, 5 tạ = 500 kg ; 5 tạ 75 kg = 575 kg
800kg = 8 tạ
- HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách thực hiện.
- HS làm vào vở.
- 4 HS lên bảng làm bài.
a,
b.
c.
d.
- HS đọc bài.
- HS nêu ý kiến.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm vào vở.
Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái của lớp học đó là :
35 : 7 4 = 20 (học sinh)
Đáp số : 20 học sinh gái
- HS nêu.
a) Hình vuông và hình chữ nhật cùng có
4 cạnh và 4 góc vuông.
b) Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có hai cặp cạnh song song và bằng nhau, có 4 góc.
_____________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 70: KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
Đề nhà trường ra
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 76: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 35(Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc và hiểu câu chuyệ Lời hứa.
- Sử dụng được các từ về các chủ điểm đã học; nhận diện được các câu hỏi, câu kể, câu khiến. Đặt được câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì?. Nhận diện được thành phần trạng ngữ và đặt được cau có trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Đặt câu có từ chứa trạng ngữ chỉ phương tiện?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS nêu mục tiêu tiết học.
2. Ôn luyện.
Bài 1 (VBT-101)
a) Luyện đọc:
- Tổ chức cho HS luyện đọc Lời hứa
- GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn.
b) Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho HS trao đổi câu hỏi và câu trả lời.
+ Tác giả gặp chuyện gì ở công viên?
+ Vì sao em nhỏ không về khi trời tối?
+ Kể lại gắn gọn trò chơi emnhỏ chơi với các bạn?
+ Em có suy nghĩ gì về em nhỏ trong câu chuyện?
+ Em đặt tên khác cho câu chuyện?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (VBT-103)
- HDHS thực hành.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài 1-2 em.
- GV nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS đặt câu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS theo dõi, đọc thầm.
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp.
+ Chọn B.
+ Chọn C.
+ 2-3 em kể ngắn.
+ Là em nhỏ biết giữ lời hứa.
+ Chiến sĩ nhỏ dũng cảm,
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT tìm từ và đặt câu.
- HS nhận xét, bổ sung.
VD: - A con mèo mới đẹp làm sao!
- Mẹ em đi chợ.
- Bạn làm bài tập chưa?
- Làm ơn cho tớ mượn cái bút.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 16/5/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18/5 /2018
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 175: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN IV
( Nhà trường ra đề)
________________________________________
Tập làm văn:
Tiết 70: KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
( Nhà trường ra đề)
________________________________
Khoa học:
Tiết 70: KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
( Nhà trường ra đề)
________________________________
Toán(TC):
Tiết 77: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 35( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- So sánh được hai phân số; thực hiện được các phép tính với phân số.
- Chuyển đổi được số đo khối lượng
- Giải được bài toán về Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Cách cộng, trừ nhân chia phân số?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyện:
Bài 4(VBT-93)
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 5(VBT –94)
- HD làm bài.
- Bài toán thuộc dạng bài toán nào?
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 6(VBT –94)
- HD làm bài.
- Bài toán thuộc dạng bài toán nào?
-Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 8(VBT –95)
- HD làm bài.
- GV nhận xét- sửa sai
Vận dụng**:
- HDHS HTT làm thêm nếu còn thời gian
- Nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài ;
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện khởi động.
- HS phát biểu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp đổi vở chữa bài cho nhau.
+=+= ; -=- =
= = ; :== =
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 ( phần)
Số vở của lớp 4A là:176: 8 3= 66( quyển)
Số vở của lớp 4A là:176 – 66= 110 ( quyển)
Đáp số: Lớp 4A: 66 quyển
Lớp 4B: 110 quyển
- HS nêu yêu
- HS làm bài cá nhân
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7- 1 = 6 ( phần)
Tuổi của cháu là: 60 : 6 = 10 ( tuổi)
Tuổi của bà là: 60 + 6 = 70( tuổi)
Đáp số: Cháu: 10 tuổi
Bà : 70 tuổi
- HS nêu yêu
- HS làm bài cá nhân
a) > 1
b) 9 tạ = 900kg 3 tấn 50 kg = 3050 kg
3500 kg = 35 tạ 6 tấn = 6 000 kg
4 tạ 7 kg = 407 kg tạ = 25 kg
- HS HTT làm bài.
Phân số chỉ số xăng tiêu thụ: (bình)
Số xăng chú Hùng tiêu thu: 42 := 60(l)
Vậy điền số: 60 lít.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 35-B1(4B).doc